Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 Ths. Đinh Thị Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 51 trang )

Bài:

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Trả lời các câu hỏi sau đây:
1/ Cơ quan NN nào có thẩm quyền đăng ký kết hôn giữa cô A
(công dân VN, hộ khẩu thường trú tại 12 Nguyễn Phi Khanh,
phường Tân Định, Quận 1, tp HCM) và Maxim ( quốc tịch
Anh?
2/ X và Y có cùng ông cố nội là Z. Hỏi nếu X và Y yêu
nhau, muốn đăng ký kết hôn có được không?
3/Tài sản nào theo quy định của pháp luật là tài sản
riêng của vợ hoặc chồng
4/Tài sản nào được coi là tài sản chung của hai vợ
chồng?
5/A và B là vợ chồng. Cà 2 cùng đăng ký thường trú tại
270 Nguyễn Văn Đậu, quận Bình Thạnh, tp HCM. A
muốn nộp đơn xin ly hôn thì A nộp ở đâu?


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Trả lời các câu hỏi sau đây:
7/ Nếu chỉ có một bên( vợ hoặc chồng) nộp đơn xin ly
hôn thì Tòa án có giải quyết không?
8/ Khi ly hôn về nguyên tắc thì con dưới 3 tuổi giao
cho mẹ nuôi. Nếu người mẹ gặp khó khăn trong cuộc
sống trong khi người chồng giàu có và muốn nuôi con
thì Tòa án có giao cho người chồng nuôi con không?
9/Khi người chồng hoặc vợ nộp đơn ly hôn, trong khi


chờ Tòa án giải quyết, một người chết, người còn lại
có được hưởng thừa kế của người chết không?


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Trả lời các câu hỏi sau đây:
10/ Trong một buổi họp mặt gia đình, Ông bà An đã
tuyên bố cho vợ, chồng Hùng Lan một căn nhà tại
quận 3 tp HCM. Trong khi chờ quyền chuyển giao
quyền sở hữu căn nhà thì Hùng và Lan mâu thuẫn
không thể hàn găn đã ra tòa án ly di. Tại tòa, Hùng cho
rằng căn nhà là tài sản chung và yêu cầu phải chia
đôi,ý kiến các anh, chị thế nào?
11/ A và B là vc hợp pháp, họ mua được căn nhà và
đứng tên A. A đã ký hợp đồng bán ngôi nhà cho X, hỏi
hợp đồng dân sự về mua bán này có được thực hiện
không?


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

I/ Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và những nguyên
tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
II/ Các qui định pháp lý về kết hôn
III/ Các qui định của Luật Hôn nhân và gia đình về
quyền và nghĩa vụ của vợ chồng
IV/ Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ với con theo Luật
Hôn nhân và gia đình
V/ Chấm dứt hôn nhân
VI/ Giám hộ giữa các thành viên trong gia đình



Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân
và gia đình
Hôn nhân
a- Khái niệm:

Gia đình
Luật Hôn nhân và gia đình


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân
và gia đình
a- Khái niệm:
* Hôn nhân :
Hiểu thế nào là hôn nhân ?
Điều 8, khoản 6 Luật HN và GĐ qui định “Hôn nhân là
quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”



Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn
nhân và gia đình
a, Khái niệm:
Góc độ kinh tế
* Gia đình

Chức năng xã hội

Góc độ pháp luật
“ Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do
hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi
dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền của họ
theo qui định của luật này”(Điều 8, khoản 10)


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân
và gia đình
a- Khái niệm:
Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau:
+ Do quan hệ hôn nhân

+ Do quan hệ huyết thống
+ Do quan hệ nuôi dưỡng
+ Có quyền và nghĩa vụ với nhau theo qui định của
Luật HN và GĐ.



Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân
và gia đình
a- Khái niệm:
* Gia đình
Lưu ý: Những trường hợp sau không phải là gia đình
+ Vợ, chồng đã ly hôn
+ Nam nữ sống chung như vợ, chồng nhưng không
có đăng ký kết hôn


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn
nhân và gia đình
a, Khái niệm:

: là một ngành luật
* Luật Hôn nhân và gia đình
trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là tổng hợp các
qui phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ
nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh trong lĩnh
vực hôn nhân và gia đình.


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân
và gia đình

* Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 ( 6 chương, 35 Điều)
* Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 (10 chương, 57 Điều)
* Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ( 8 chương, 109 Điều)
( Luật này có hiệu lực thi hành ngày 01-01-2001, thay thế
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986)


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn

nhân và gia đình
b, Đối tượng điều chỉnh:
* Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia
đình gồm 2 nhóm quan hệ xã hội:

Đó là:

Nhóm quan hệ nhân thân
Nhóm quan hệ tài sản


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân
và gia đình
b, Đối tượng điều chỉnh:
+ Nhóm quan hệ nhân thân: Là những quan hệ xã
hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về
lợi ích nhân thân.
+ Nhóm quan hệ về tài sản: Là những quan hệ xã hội
phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về
những lợi ích tài sản.


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA

ĐÌNH

2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân
và gia đình
* Khái niệm:
Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia
đình là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
trong việc thực hiện chế độ hôn nhân gia đình mới
XHCN. Đó chính là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt
trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện Luật
Hôn nhân và gia đình.


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và
gia đình
a- Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ
b- Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng
c- Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng
d- Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ của cha
mẹ và các con
e- Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia
đình
a, Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ
* Nguyên tắc này
qui định tại:

Điều 64, Hiến Pháp 1992
Điều 2, Luật HN - GĐ
Điều 4, Luật HN - GĐ
Điều 9, Luật HN - GĐ


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia
đình
a, Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ
* Hiểu thế nào là hôn nhân tự nguyện ?
+ Việc kết hôn, ly hôn và các quan hệ khác của vợ,
chồng do chính họ quyết định, không bên nào được
ép buộc bên nào.
+ Mọi hành vi cưỡng ép, cản trở, lừa dối để kết hôn,
ly hôn…đều bị coi là trái pháp luật và bị xử lý bằng
pháp luật.



Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

2.Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia
đình
a, Nguyên tắc Hôn nhân tự nguyện tiến bộ:
*Hôn nhân tiến bộ được hiểu như thế nào?
- Cơ sở của sự kết hôn là tình yêu chân chính của
người nam và người nữ.
- Trước khi kết hôn, đôi nam nữ cần có thời gian tìm
hiểu nhau kỹ càng.
- Khi tổ chức lễ cưới hỏi phải theo nghi thức do Nhà
nước qui định, thực hiện nếp sống văn hoá mới.


Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH



Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

2.Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia
đình
b, Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng
Tại sao hôn nhân một vợ, một chồng lại là nguyên
tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình ?

*Nguyên tắc này
quy định tại:

Đ64, Hiến Pháp 1992

Đ2, K1, Luật HN - GĐ



Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

2.Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia
đình
c, Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của cha
mẹ và các con
Điều 2 Luật HN&GĐ
Nguyên tắc này
qui định tại:

Điều 4 Luật HN&GĐ
Điều 35 Luật HN&GĐ


×