Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

ĐỀ THAM KHẢO lần 1 và lần 2 môn SINH học của bộ GD năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.04 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THAM KHẢO
(Lần 1)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: NGUYỄN VIẾT TRUNG (0989093848)
TT

1.0

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật ( 2 câu)
Câu 1 (NB): Rễ cây có thể hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?
A. N2

1.

1

B. N2O
C. NO
D. NH4+
Câu 21 (TH): Ôxi được giải phóng trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ phân
tử nào sau đây?

2.

1


A. C6H12O6.
B. H2O.
C. CO2.
D. C5H10O5.

2.0

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (2 câu)
Câu 2 (NB): Động vật nào sau đây có tim 2 ngăn?
A. Ếch đồng.

3.

2

B. Cá chép.
C. Mèo.
D. Thỏ
Câu 22 (NB): Thói quen nào sau đây có lợi cho người bị huyết áp cao?
A. Thường xuyên tập thể dục một cách khoa học.

4.

2

B. Thường xuyên ăn thức ăn có nồng độ NaCl cao.
C. Thường xuyên ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ.
D. Thường xuyên thức khuya và làm việc căng thẳng.

3.0


Cơ chế di truyền và biến dị (9 câu)
Câu 3 (NB): Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN.

5.

3

B. tARN.
C. mARN.
D. tARN. \

6.

3

Câu 4 (NB): Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu là D, d và E, e. Cơ thể có bộ NST nào sau
đây là thể một?
Trang 1


Nguyễn viết Trung

A. DEE.
B. DDdEe.
C. Ddeee.
D. DdEe.
Câu 5 (NB): Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm
thay đổi chiều dài của NST?

7.

3

A. Đảo đoạn NST.
B. Mất đoạn NST.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit.
Câu 9 (NB): Một loài thực vật có 12 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, bộ NST lưỡng bội của
loài này là

8.

3

A. 2n = 12.
B. 2n = 24.
C. 2n = 36.
D. 2n = 6 .
Câu 23 (NB): Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại A trên mạch khuôn liên kết với loại
nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?

9.

3

A. G.
B. T.
C. X.
D. A.

Câu 24 (NB): Ở thực vật, thể ba mang bộ NST nào sau đây?
A. 2n – 1.

10.

3

B. n.
C. 2n + 1.
D. 3n.
Câu 29 (VD): Phép lai P: cây tứ bội Aaaa cây tứ bội Aaaa, thu được F1. Cho biết cây tứ bội
giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, ở F1 kiểu gen AAaa
chiếm tỉ lệ

11.

3

A. ½.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 1/4.
Trang 2


Nguyễn viết Trung

Câu 30 (TH): Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị
đột biến thành alen b. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cơ
thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?

12.

3

A. aaBB.
B. AaBB.
C. AABb.
D. AaBb.
Câu 31 (TH): Alen M bị đột biến điểm thành alen m. Theo lí thuyết, alen M và alen m
A. chắc chắn có số nuclêôtit bằng nhau.

13.

3

B. luôn có số liên kết hiđrô bằng nhau.
C. có thể có tỉ lệ (A + T)/(G+X) bằng nhau.
D. luôn có chiều dài bằng nhau.

4.0

Tính quy luật của hiện tượng di truyền (13 câu)
Câu 6 (NB): Ở tế bào động vật, bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ?
A. Ti thể.

14.

4

B. Ribôxôm.

C. Không bào.
D. Lưới nội chất.
Câu 7 (NB): Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1?

15.

4

A. Bb × Bb.
B. Bb × bb.
C. BB × Bb.
D. BB × bb.
Câu 8 (NB): Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là thể dị hợp 2 cặp gen?
A. aaBb.

16.

4

B. AaBb.
C. Aabb.
D. AAbb.
Câu 10 (NB): Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra giao
tử ab?

17.

4


A. AaBB.
B. Aabb.
C. AAbb.
Trang 3


Nguyễn viết Trung

D. aaBB.
Câu 25 (TH): Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1?
18.

4

A. AaBb × AaBb.
B. Aabb × AaBb.
C. Aabb × aaBb.
D. AaBb × aaBb.
Câu 32 (VD): Phép lai P : Aa

BD
Bd
thu được F1 . Cho biết mỗi gen quy định 1 tính
 Aa
bd
bd

trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, ở F1
19.


4

số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 37,5%.
B. 25,0%.
C. 12,5% .
D. 17,5% .
Câu 33 (VD): Một loài thực vật, xét 1 gen có 3 alen: alen A quy định hoa đỏ, alen A2 quy định
hoa vàng, alen A3 quy định hoa trắng. Phép lai P: cây hoa đỏ 1 cây hoa vàng, thu được F1 có
50% cây hoa đỏ : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng. F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2.

20.

4

Theo lí thuyết, ở F2 số cây hoa vàng chiếm tỉ lệ
A. 5/16.
B. 3/4.
C. 1/2.
D. 3/16.
Câu 34 (TH): Một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A, a và B, b), mỗi gen quy định 1 tính trạng, các
alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây có kiểu hình trội về 2 tính trạng và đều dị hợp 1 cặp
gen giao phấn với nhau, thu được F1 chỉ có 1 loại kiểu hình. Theo lí thuyết, ở F1 số cây có 3 alen

21.

4

trội chiếm tỉ lệ

A. 1/2.
B. 1/4.
C. 3/4.
D. 1/8.
Câu 35 (VD): Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho

22.

4

phép lai P:

Ab D d AB D
X X 
X Y thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng
aB
ab

Trang 4


Nguyễn viết Trung

chiếm 1,25%. Theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 37,50%.
B. 41,25%.
C. 25,00%.
D. 52,50%.
Câu 36 (VD): Ở gà, màu lông do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai
P: gà trống lông đen x gà mái lông vằn, thu được F1 có tỉ lệ 1 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông

đen. F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2, F2 giao phối ngẫu nhiên, thu được F3. Theo lí thuyết,
23.

4

trong tổng số gà trống lông vằn ở F3, số gà có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 50%.
C. 20%.
D. 75%.
Câu 37 (VDC): Một loài thực vật có bộ NST 2n = 6. Xét 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) phân li
độc lập. Cho các phát biểu sau:
I. Các thể lưỡng bội của loài này có thể có tối đa 27 loại kiểu gen.
II. Các thể ba của loài này có thể có các kiểu gen: AaaBbDd, AABBbDd, aaBBDdd.
III. Các thể tam bội phát sinh từ loài này có tối đa 125 loại kiểu gen.

24.

4

IV. Các thể một của loài này có tối đa 108 loại kiểu gen.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 38 (VDC): Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định thân cao trội hoàn
toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy
định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,4 AaBb : 0,6 aaBb. Cho
biết các giao tử có 2 alen lặn không có khả năng thụ tinh và quần thể không chịu tác động của


25.

4

các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, ở F1 số cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 17/36.
B. 2/3.
C. 9/16.
D. 19/36.

26.

4

Câu 39 (VDC): Một loài thực vật, màu hoa do 1 gen có 2 alen quy định; hình dạng quả do 2 cặp
Trang 5


Nguyễn viết Trung

gen phân li độc lập cùng quy định. Phép lai P: hai cây giao phấn với nhau, thu được F 1 có 40,5%
cây hoa đỏ, quả tròn : 34,5% cây hoa đỏ, quả dài : 15,75% cây hoa trắng, quả tròn : 9,25% cây
hoa trắng, quả dài. Cho biết hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. F1 có thể có 3% số cây hoa đỏ, quả dài đồng hợp 3 cặp gen.
B. F1 có tối đa 11 loại kiểu gen quy định cây hoa đỏ, quả dài.
C. F1 có 6 loại kiểu gen quy định cây hoa trắng, quả dài.
D. Tần số hoán vị gen có thể là 20%.
5.0


Di truyền quần thể (1 câu)
Câu 11 (TH): Một quần thể thực vật gồm 400 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và
200 cây có kiểu gen aa. Tần số kiểu gen Aa của quần thể này là

27.

5

A. 0,4.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,2.

6.0

Ứng dụng di truyền học (1 câu)
Câu 12 (TH): Từ cây có kiểu gen aaBbDD, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống
nghiệm có thể tạo ra dòng cây đơn bội có kiểu gen nào sau đây?

28.

6

A. aBD.
B. aBd.
C. Abd.
D. ABD.

7.0


Di truyền học người (1 câu)
Câu 40 (VDC): Cho phả hệ sau:

29.

7

Cho biết mỗi bệnh đều do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định; gen quy định bệnh P nằm trên NST
Trang 6


Nguyễn viết Trung

thường; gen quy định bệnh Q nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X; người số 7
không mang alen gây bệnh P và không mang alen gây bệnh Q. Cho các phát biểu sau:
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 3 người.
II. Người số 3 và người số 8 có thể có kiểu gen giống nhau.
III. Xác suất sinh con đầu lòng là con trai chỉ bị bệnh P của cặp 10 - 11 là 1/32.
IV. Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh P và không mang alen gây bệnh Q
của cặp 10 - 11 là 5/16.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
A. 1.
8.0

B. 3.

C. 4.

D. 2.


Tiến hóa (4 câu)
Câu 13 (NB): Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể tạo ra các alen mới cho
quần thể?

30.

8

A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến.
Câu 14 (NB): Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen của
quần thể theo hướng xác định?

31.

8

A. Đột biến.
B. Di – nhập gen.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 26 (TH): Hiện tượng nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi tần số alen của 1 quần
thể?

32.

8


A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
B. Có sự trao đổi các cá thể giữa quần thể đang xét với 1 quần thể lân cận cùng loài.
C. Có sự đào thải những cá thể kém thích nghi trong quần thể.
D. Có sự tấn công của 1 loài vi sinh vật gây bệnh dẫn đến giảm kích thước quần thể.
Câu 15 (NB): Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt xuất
hiện ở đại nào?

33.

8

A. Đại Tân sinh.
B. Đại Trung sinh.
C. Đại Cổ sinh.
D. Đại Nguyên sinh.
Trang 7


Nguyễn viết Trung

9.0

Sinh thái học (7 câu)
Câu 16 (NB): Quần thể sinh vật không có đặc trưng nào sau đây?
A. Thành phần loài.

34.

9


B. Kích thước quần thể.
C. Mật độ cá thể.
D. Nhóm tuổi (còn gọi là cấu trúc tuổi).
Câu 17 (NB): Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp voọc mông trắng ở khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long.

35.

9

B. Tập hợp cây cỏ trên đồng cỏ.
C. Tập hợp chim trong vườn bách thảo.
D. Tập hợp cá trong Hồ Tây.
Câu 18 (NB): Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật tự dưỡng?
A. Thực vật.

36.

9

B. Nấm hoại sinh.
C. Vi khuẩn phân giải.
D. Giun đất.
Câu 19 (TH): Sự phân tầng của thực vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới chủ yếu là do sự
khác nhau về nhu cầu

37.

9


A. ánh sáng.
B. nước.
C. các nguyên tố khoáng.
D. không khí.
Câu 20 (TH): Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật nào sau đây
thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?

38.

9

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C. Sinh vật sản xuất.
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 27 (NB): Một loài cá chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C. Đối với loài
cá này, khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C được gọi là

39.

9

A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
B. khoảng thuận lợi.
C. khoảng chống chịu.
D. giới hạn dưới về nhiệt độ.
Trang 8



Nguyễn viết Trung

Câu 28 (TH): Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô →Nhái → Rắn hổ mang → Diều
hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
40.

9

A. Cây ngô.
B. Sâu ăn lá ngô.
C. Nhái.
D. Rắn hổ mang.

Trang 9


Nguyễn viết Trung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THAM KHẢO
(Lần 2)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

I. Nhận xét
– Mức độ: tăng độ khó hơn so với đề tham khảo lần 1

– Số câu hỏi lớp 11 tăng 5% so với các năm (6 câu thay vì 4 câu),
– Số câu phần sinh thái giảm 2 câu (7 giảm thành 5).
– Riêng phần cơ chế di truyền và biến dị:
+ 1 câu tính toán A, T, G, X trong cấu trúc gen mở mức độ vận dụng .
+ 1 câu hình vẽ giảm phân lớp 10 kết hợp với đột biến số lượng NST.
Với mức độ đề như vậy, số lượng học sinh đạt điểm trong khoảng 8 – 9 điểm sẽ nhiều. Khả năng các trường
sẽ tăng khoảng 2- 3 điểm.
II. Ma trận chi tiết

Trang 10


Nguyễn viết Trung

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật ( 3 câu)

1

1

1

Câu 81: Cơ quan nào sau đây của thực vật sống trên cạn có chức năng hút nước từ đất?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Hoa.
Câu 106: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp hiếu khí ở
thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật.

B. Các loại hạt khô như hạt thóc, hạt ngô có cường độ hô hấp thấp.
C. Nồng độ CO2 cao có thể ức chế quá trình hô hấp.
D. Trong điều kiện thiếu ôxí, thực vật tăng cường quá trình hô hấp hiếu khí.
Câu 103: Có bao nhiêu biện pháp sau đây được sứ dụng để tăng năng suất cây trồng?
I. Bón phân, tưới nước họp lí.
II. Chọn giống có cường độ quang hợp cao.
III. Trồng cây với mật độ thích hợp.
IV. Trông cây đúng mùa vụ.
A. l.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (3 câu)

2

2

2

3

3

3

Câu 82: Động vật nào sau đây hô hấp bằng mang?
A. Thằn lằn.
B. Ếch đồng.
C. Cá chép.

D. Sư tử.
Câu 92: Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây không có mao mạch?
A. Tôm sông.
B. Cá rô phi.
C. Ngựa.
D. Chim bồ câu.
Câu 108: Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn.
B. Dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl đế tiêu hóa prôtêin.
C. Xenlulôzơ trong cỏ được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ.
D. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (9 CÂU)
Câu 83: Axit amin là nguyên liệu để tổng hợp nên phân tử nào sau đây?
A. mARN.
B. tARN.
C. ADN.
D. Prôtêin.
Câu 84: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng gen trên NST?
A. Đa bội.
B. Đảo đoạn NST.
C. Lặp đoạn NST.
D. Lệch bội.
Câu 85: Ở sinh vật lưỡng bội, thể đột biến nào sau đây mang bộ NST 3n?
A. Thể tam bội.
Trang 11


Nguyễn viết Trung

3


3
3

3

3

B. Thể ba.
C. Thể tứ bội.
D. Thể một.
Câu 86: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E~. coli, prôtêin ức chế
do gen nào sau đây mã hóa?
A. Gen điều hòa.
B. Gen cấu trúc Z.
C. Gen cấu trúc Y.
D. Gen cấu trúc A.
Câu 105: Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticodon 3'XUG5' sẽ vận chuyển axit
amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn?
A. 3’XTG5’ .
B. 3’XAG5’.
C. 3’GTX5'.
D. 3’GAX5'.
Câu 107: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được
1 cá thể thuộc loài này có bộ NST gồm 9 chiếc, trong đó có 1 cặp gồm 3 chiếc. Cá thể này
thuộc thể đột biến nào?
A. Thể một.
B. Thể tứ bội.
C. Thể ba.
D. Thể tam bội.

Câu 111: Một gen ở sinh vật nhân sơ gồm 1200 cặp nuclêôtit trong đó có 480 nuclêôtit loại
ađênin. Trên mạch 1 của gen có ađênin chiếm 10% số nuclêôtit của mạch, trên mạch 2 có 300
nuclêôtit loại
AT
guanin. Tỉ lệ
của mạch 2 là
GX
A. 1/3.
B. 2/3.
C. 5/7.
D. 7/13.
Câu 114: Hình bên mô tả một giai đoạn của 2 tế
bào cùng loài đang trong quá trình giảm phân.
Giả sử tế bào sinh trímg có 1 cặp NST không
phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình
thường; tế bào sinh tinh giảm phân bình thường.
Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp giữa các loại
giao tử của 2 tế bào này có thể có bao nhiêu
NST?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 8.

4

4

TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN (13 CÂU)
Câu 88: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể không thuần chủng?

A. AAbb.
B. AaBb.
C. AABB.
D. aaBB.
Câu 90: Động vật nào sau đây có NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO?
A. Thỏ.
B. Châu chấu.
C. Gà.
Trang 12


Nguyễn viết Trung

4

4

4

4

4

4

4

D. Ruồi giấm.
Câu 91: Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là
A. đậu Hà Lan.

B. ruồi giấm.
C. lúa.
D. gà.
Câu 96: Coren phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân nhờ phương pháp
A. lai thuận nghịch.
B. gây đột biến.
C. lai phân tích.
D. phân tích bộ NST.
Câu 100: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường
khác nhau được gọi là
A. đột biến gen.
B. đột biến cấu trúc NST.
C. thường biến.
D. đột biến số lượng NST.
Câu 109: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cây thuần chủng
thân cao, hoa đỏ có kiểu gen nào sau đây?
A. AABB.
B. AaBb.
C. AaBB.
D. AABb.
Câu 110: Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây cho đời con có ti lệ kiêu hình là 3 : 1?
Ab aB
A.
.

ab ab
Ab aB
B.

.

ab aB
AB Ab
C.
.

aB ab
aB ab
D.
 .
ab ab
Câu 112: Một loài thực vật, hình dạng quả do 2 cặp gen A, a và B, b cùng quy định. Phép lai P:
cây quả dẹt × cây quả dẹt, thu được F1 có tỉ lệ 9 cây quả dẹt; 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Cho
2 cây quả tròn F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 có thể là
A. 1 cây quả dẹt : 2 cây quà tròn : 1 cây quả dài.
B. 1 cây quả dẹt : 1 cây quả dài.
C. 2 cây quả dẹt : 1 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
D. 1 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
Câu 113: Một loài thực vật, màu hoa do cặp gen A, a quy định, kiếu gen AA quy định hoa đỏ,
kiểu gen Aa quy định hoa hồng, kiểu gen aa quy định hoa vàng; hình dạng quả do cặp gen B, b
quy định. Phép lai P: cây hoa đỏ, quả bầu dục × cây hoa vàng, quả tròn, thu được F 1 gồm 100%
cây hoa hồng, quả tròn. Cho 1 cây F1 giao phấn với cây M cùng loài, thu được F2 có 12,5% cây
hoa đỏ, quả tròn : 25% cây hoa hồng, quả tròn : 25% cây hoa hồng, quả bầu dục : 12,5% cây
hoa vàng, quá tròn : 12,5% cầy hoa vàng, quả bầu dục : 12,5% cây hoa đỏ, quả bầu dục. Cho
cây F1 giao phấn với cây hoa vàng, quả bâu dục, thu được đời con. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu
hình ở đời con là
Trang 13



Nguyễn viết Trung

A. 1:1: 1:1.
4

4

4

B. 9:3:3 : 1.

C. 3:3: 1:1.

D. 3:1.

Câu 115: Một loài thực vật, xét 2 gen nằm trên cùng 1 NST, mỗi gen quy định 1 tính trạng và
mỗi gen đều có 2 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ
phấn, thu được F1. Cho biết hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái. Theo lí thuyết, khi nói về F1, phát biểu nào sau đây sai?
A. Mỗi tính trạng đều có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1.
B. Kiểu hình trội 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.
C. Kiểu hình trội 1 trong 2 tính trạng có 5 loại kiểu gen.
D. Có 2 loại kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
Câu 116: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen
Hh quy định có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen này nằm trên NST thường. Cho
các cừu đực không sừng lai với các cừu cái có sừng, thu được F1. Cho các cừu đực F1 giao phối
với các cừu cái có sừng, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 75% cừu có sừng : 25% cừu không sừng.
B. 100% cừu có sừng.
C. 50% cừu có sừng : 50% cừu không sừng.

D. 100% cừu không sừng.
Ab
Câu 117: Giả sử 1 tế bào sinh tinh có kiêu gen
Dd , giảm phân tạo ra 4 loại giao tử. Biết
aB
rằng cặp Dd không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Theo lí thuyết,
các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. ABDd. AbDd, aB, ab hoặc AB, Ab, aBDd, abDd.
B. ABDD. AbDD, aB, ab hỏặc AB, Ab, aBdd. abdd
C. ABĐd. Ab, AB, abDd hoạc AB, AbDd, ABDd, ab.
D. ABDd. AbDd, aBD, abd hoặc ABd. AbD. aBDd, abDd.

4

Câu 118: Một loài thú, phép lai P: ♀

Ab
Ab
Dd × ♂
Dd , thu được F1. Trong tổng số cá thể F1
aB
aB

có 0,25% số cá thể có kiểu hình lặn 3 tính trạng. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các
alen trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái
với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cá thể có kiểu hình trội 2 trong 3 tính trạng ở F 1 chiếm
tỉ lệ
A. 38,25%.
B. 36,00%.
C. 30,75%.

D. 48,75%.
5

DI TRUYỀN QUẦN THỂ (2 CÂU)
Câu 104: Một quần thể gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần
thể này là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,5.
Trang 14


Nguyễn viết Trung

3

Câu 119: Một quần thể động vật giao phối, màu cánh do 1 gen có 4 alen nằm trên NST thường
quy định. Alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, A3, A4; alen A2 quy định
cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4; alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với
alen A4 quy định cánh trắng. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có 51% cá thể cánh
đen : 13% cá thể cánh xám : 32% cá thể cánh vàng : 4% cá thể cánh trắng. Cho các cá thể cánh
xám của quần thể này giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con. Theo lí thuyết, trong tổng số cá
thể thu được ở đời con có
A. 12/169 số cá thể cánh vàng.
B 122/169 số cá thể cánh đen.
C. 133/169 số cá thể cánh xám.
D. 16/169 số cá thể cánh trắng.

6


7

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC (1 CÂU)
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?Câu 93: Trong chọn
giống, người ta có thế sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo ra các cây con có kiểu gen
giống cây mẹ?
A. Gây đột biến.
B. Lai khác dòng.
C. Công nghệ gen.
D. Giâm cành.
DI TRUYỀN NGƯỜI (1 CÂU)
Câu 120: Cho phả hệ sau:

Cho biết mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định, 2 gen này đều nằm ở vùng không
tương đồng trên NST giới tính X và các gen liên kết hoàn toàn. Cho các phát biểu về phả hệ
như sau:
I. Xác định được tối đa kiều gen của 12 người.
II. Người số 1 và người số 14 có thể có kiểu gen giống nhau.
III. Xác suất sinh con trai đầu lòng chỉ bị bệnh M của cặp 13 - 14 là 25%.
IV. Người số 6 có thể có kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen.
8

8

TIẾN HÓA (4 CÂU)
Câu 97: Nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể theo một hướng xác định?
A. Di - nhập gen.
B. Giao phối ngẫu nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến.
Câu 99: Nhân tố nào sau đây cung cấp nguyên liệu sơ ấp cho quá trình tiến hóa?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Trang 15


Nguyễn viết Trung

8

8

9

9

9

9

9

B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 101: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 87: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở đại
A. Trung sinh.
B. Tân sinh.
C. Cổ sinh.
D. Nguyên sinh.
SINH THÁI HỌC (5 CÂU)
Câu 89: Quan hệ giữa lúa và cỏ trong một ruộng lúa thuộc quan hệ
A. hợp tác.
B. cộng sinh.
C. kí sinh.
D. cạnh tranh.
Câu 94: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể được gọi là
A. nhóm tuổi.
B. mật độ cá thể.
C. tỉ lệ giới tính.
D. kích thước quần thể.
Câu 95: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, nhái thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 2.
B. cấp 4.
C. cấp l.
D. cấp 3.
Câu 98: Tập hợp sinh vật nào sau đây là 1 quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây trong rừng Cúc Phương.
B. Tập hợp cá trong hồ Gươm.
C. Tập họp chim trên 1 hòn đáo.
D. Tập hợp cây thông nhựa trên 1 đồi thông.
Câu 102: Hoạt động nào sau đây của con người làm giảm nồng độ CO2 trong khí quyển, góp
phần giảm hiệu ứng nhà kính?

A. Trồng rừng và báo vệ rừng.
B. Sử dụng than đá làm chất đốt.
C. Sử dụng dầu mỏ làm chất đốt.
D. Đốt các loại rác thải nhựa.
_______________HẾT____________

Trang 16



×