Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lý ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.95 KB, 24 trang )

CHƯƠNG III: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất, đó chính là MT sống, tồn tại của con người; là nơi
cung cấp nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển xã hội loài người.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên năng lượng không phải là vô hạn, cần phải
khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ TNTN để đảm bảo phát triển bền vững.
- Một số khái niệm tài nguyên năng lượng vô tận: năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng
lượng gió, năng lượng địa nhiệt.
- Mối quan hệ giữa cư dân (bùng nổ dân số, đô thị hóa, hoạt động sản xuất của con người) và nhu cầu
sử dụng năng lượng (ngày càng gia tăng) dẫn đến nguy cơ cạn kiệt .
- Các vấn đề sử dụng năng lượng ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và các địa phương trên cả nước
nói riêng (hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ TNTN, bảo vệ MT trong đó có vấn đề tài nguyên năng
lượng).
b. Kĩ năng - Hành vi
- Thực hành tiết kiệm tài nguyên và năng lượng.
- Có khả năng tìm hiểu các phương tiện sử dụng tiết kiệm điện, xăng, dầu...
- Tham gia tích cực vào các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề về khai thác, sử dụng hợp lí,
tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.
c. Thái độ - Tình cảm:
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.
- Ủng hộ các hoạt động, các chính sách của Nhà nước về sử dụng NLTK& HQ ; phê phán các hoạt
động, hành vi sử dụng lãng phí điện, xăng, dầu ; khai thác tài nguyên không hợp lí làm ảnh hưởng xấu đến
MT và lãng phí tài nguyên, cạn kiệt tự nhiên.
2. NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK & HQ TRONG MÔN HỌC
Môn Địa lí trong nhà trường THPT giúp HS có được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất – MT
sống của con người, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi quốc gia, khu
vực và thế giới ; rèn luyện cho HS những kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với MT tự nhiên, xã hội.
Ngoài ra, môn Địa lí trong trường THPT còn có nhiều khả năng giáo dục sử dụng NLTK&HQ. Điều này
được biểu hiện như sau:



1
Lớp Tên bài
Địa chỉ tích
hợp
Nội dung GDNLTK & HQ
Mức độ
tích hợp

2
10 Bài 7: Cấu
trúc của
Trái Đất.
Thạch
quyển.
Thuyết
kiến tạo
mảng
- Mục 2:
Lớp ManTi
- Nhiệt độ, áp suất cao.
- Dùng năng lượng địa nhiệt thay thế
năng lượng truyền thống.
- Biết được tiềm năng khổng lồ của
nguồn năng lượng trong lòng đất.
Liên hệ
10 Bài 11:
Khí
quyển. Sự
phân bố

nhiệt độ
không khí
trên Trái
Đất
- Mục II: Sự
phân bố của
nhiệt độ
không khí
trên Trái
Đất
- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho
không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề
mặt Trái Đất và bức xạ Mặt Trời.
- Sử dụng năng lượng Mặt Trời thay thế
năng lượng truyền thống.
Liên hệ
10 Bài 12: Sự
phân bố
khí áp.
Một số
loại gió
chính
- Mục II:
Một số loại
gió chính
- Gió được coi là một dạng tài nguyên vô
tận.
- Hiện nay, việc sử dụng sức gió để tạo ra
điện là vấn đề cần thiết.


Liên hệ
10 Bài 15:
Thuỷ
quyển.
Một số
nhân tố
ảnh hưởng
tới chế độ
nước
sông. Một
số sông
- Mục II:
Một số nhân
tố ảnh
hưởng tới
chế độ nước
sông.
- Mục III:
Một số sông
lớn trên Trái
- Chế độ nước sông có ảnh hưởng tới
công suất các nhà máy thuỷ điện cũng
như khả năng cung cấp điện.
- Giá trị của một số sông lớn trên Trái
Đất đối với thuỷ điện.
- Thấy được vai trò của tài nguyên nước
với ngành thuỷ điện.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên nước.
Liên hệ


3
lớn trên
Trái Đất
Đất
10 Bài 16:
Sóng.
Thuỷ
triều.
Dòng biển
- Mục II:
Thuỷ triều
- Thuỷ triều có thể tạo ra điện.
- Hiện nay, việc sử dụng thuỷ triều để tạo
ra điện là vấn đề cần thiết.
Liên hệ
10 Bài 22:
Dân số và
sự gia
tăng dân
số
- Mục II:
Gia tăng dân
số.
- Sức ép của dân số tới việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên (than, dầu khí, sinh
vật...), điện…
- Ủng hộ những chính sách dân số của
Nhà nước và địa phương.
Liên hệ
10 Bài 32.

Địa lí các
ngành
công
nghiệp
- Mục I:
Công
nghiệp năng
lượng
- Kiến thức
+ Than, dầu mỏ là tài nguyên không thể
phục hồi.
+ Trong những năm gần đây, sản lượng
khai thác than và dầu mỏ ngày càng tăng
 cạn kiệt nhanh.
+ Công nghiệp điện lực là cơ sở chủ yếu
để phát triển các ngành công nghiệp hiện
đại : công nghiệp luyện kim (đen) - sử
dụng một khối lượng lớn nhiên liệu, công
nghiệp hoá chất, công nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm...
- Kĩ năng
+ Biết xác định trên bản đồ những khu
vực phân bố trữ lượng dầu mỏ, những
nước khai thác than, dầu mỏ và sản xuất
điện chủ yếu trên thế giới.
+ Biết nhận xét chuyển dịch cơ cấu năng
Bộ phận

4
lượng thông qua biểu đồ.

- Thái độ
+ Nhận thức được tầm quan trọng của
ngành công nghiệp năng lượng, có ý thức
bảo vệ và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả
nguồn tài nguyên năng lượng.
10 Bài 34:
Thực hành
vẽ biểu đồ
tình hình
sản xuất
một số sản
phẩm
công
nghiệp
trên thế
giới
Vẽ biểu đồ
tình hình
sản xuất một
số sản phẩm
công nghiệp
của thế giới,
thời kì 1950
– 2003.
Nhận xét
biểu đồ.
- Kiến thức
+ Thấy được tình hình sản xuất của các
ngành công nghiệp năng lượng.
+ Sự phát triển của ngành công nghiệp

năng lượng thúc đẩy sự phát triển của các
ngành kinh tế, tuy nhiên cũng làm cạn
kiệt tài nguyên nhanh chóng, gây ô nhiễm
môi trường.
+ Cần có biện pháp sử dụng năng lượng
tiết kiệm và có hiệu quả đồng thời tìm ra
các nguồn năng lượng mới thay thế.
- Kĩ năng
+ Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng
các sản phẩm chủ yếu : than, dầu, điện.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu
đồ.
Bộ phận
10 Bài 37:
Địa lí các
ngành
giao thông
vận tải
- Mục I:
Đường sắt
- Mục II:
Đường ô tô
- Mục IV:
Đường
sông, hồ
- Ngành giao thông vận tải sử dụng nhiều
nhiên liệu (dầu mỏ).
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Việc sản xuất ra các loại nhiên liệu mới,
sử dụng năng lượng Mặt Trời; sản xuất

các phương tiện giao thông vận tải sử
dụng ít nhiên liệu là điều cần thiết.
Liên hệ

5
- Mục V:
Đường biển
- Mục VI:
Đường hàng
không
- Không đồng tình với việc sử dụng các
phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn
sử dụng (vì ngoài việc không an toàn
chúng còn tiêu hao nhiều xăng, dầu, gây
ô nhiễm môi trường).
10 Bài 38:
Thực hành
viết báo
cáo ngắn
về kênh
đào Xuy-ê
và kênh
đào Pa-na-
ma
- Bài tập 1
- Bài tập 2
- Việc xây dựng kênh đào Xuy-ê và kênh
đào Pa-na-ma mang lại rất nhiều lợi ích
kinh tế, đặc biệt là tiết kiệm về thời gian
và chi phí vận chuyển (trong đó tiết kiệm

rất lớn về xăng, dầu).
Liên hệ
10 Bài 41:
Môi
trường và
tài nguyên
thiên
nhiên
- Mục III:
Tài nguyên
thiên nhiên
- Mối quan hệ của con người với môi
trường.
- Tài nguyên thiên nhiên và cách phân
loại.
- Phân tích sâu mối quan hệ giữa con
người với môi trường và tài nguyên thiên
nhiên (tỷ lệ nghịchtiêu cực)
- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên phục vụ cuộc sống hàng
ngày.
- Phê phán những tác động xấu tới môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Ước mơ xây dựng, khai thác các nguồn
tài nguyên vô tận (năng lượng MT, gió,
địa nhiệt,…)
Liên hệ
10 Bài 42: - Mục II: - Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi Liên hệ

6

Môi
trường và
sự phát
triển bền
vững
Vấn đề môi
trường và
phát triển ở
các nước
phát triển
- Mục III:
Vấn đề môi
trường và
phát triển ở
các nước
đang phát
triển.
trường là điều kiện để phát triển.
- Vấn đề sử dụng tài nguyên (nhiên liệu)
ở các nước phát triển và đang phát triển.
- Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
- Mọi người có ý thức về mối quan hệ
giữa môi trường và phát triển, hướng tới
mục tiêu phát triển bền vững.
.
11 Bài 3: Một
số vấn đề
mang tính
toàn cầu
- Mục I:

Dân số.
- Mục II:
Môi trường
- Mối quan hệ giữa dân số với vấn đề sử
dụng tài nguyên.
- Môi trường ngày càng ô nhiễm, tài
nguyên ngày càng cạn kiệt.
- Việc sử dụng hợp lí tài nguyên cũng
góp phần bảo vệ môi trường.
Liên hệ
11 Bài 5: Một
số vấn đề
của châu
lục và khu
vực
* Tiết 3:
- Mục II:
Một số vấn
đề của khu
vực Tây
Nam Á và
khu vực
Trung Á
- Vai trò cung cấp dầu mỏ cho thế giới
của khu vực Tây Nam Á.
- Bất ổn về chính trị một phần cũng là do
tranh chấp về tài nguyên, trước hết là dầu
mỏ.
- Thu thập và phân tích thông tin về tác
động của vai trò cung cấp nguồn dầu mỏ

dẫn đến sự bất ổn trong chính trị, xã hội
trong khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
Liên hệ
11 Bài 6:
Hợp
chủng
* Tiết 1:
- Mục II:
Điều kiện tự
- Hoa Kì là nước có nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú, dân cư đông, kinh
tế phát triển bậc nhất thế giới, nhu cầu sử
Liên hệ

7
quốc Hoa

nhiên
* Tiết 2:
Kinh tế
(phần 1
“Dịch vụ -
giao thông
vận tải” và
phần
2.“Công
nghiệp”)
dụng năng lượng lớn nhất thế giới.
- Hiện nay, Hoa Kì sản xuất điện từ
nguồn NL địa nhiệt, gió, mặt trời; đang

nghiên cứu để tiết kiệm năng lượng và
giảm lượng khí thải.
- Phân tích bảng số liệu thống kê để thấy
được tình hình sản xuất một số sản phẩm
của công nghiệp NL
11 Bài 8:
Liên Bang
Nga
* Tiết 1:
- Mục II:
Điều kiện tự
nhiên
* Tiết 2:
- Mục II:
Các ngành
kinh tế
(phần 1
“Công
nghiệp”)
- Liên bang Nga là một đất nước giàu tài
nguyên (trữ lượng than đá, dầu mỏ và khí
tự nhiên đứng thứ 1, 2 thế giới).
- Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành
kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga.
-Trân trọng những thành quả Liên bang
Nga đã giúp đỡ Việt Nam, trong đó có
những công trình thuỷ điện, khai thác dầu
khí…
Liên hệ
11 Bài 9:

Nhật Bản
* Tiết 1:
- Mục I:
Điều kiện tự
nhiên
- Mục III:
Tình hình
phát triển
kinh tế
* Tiết 2:
- Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên
NL .
- Nhật Bản là một cường quốc kinh tế sử
dụng khối lượng lớn nguồn NL
- Nhật Bản luôn có ý thức sử dụng tiết
kiệm tài nguyên, nhất là năng lượng.
- Hiện nay, Nhật Bản đang nghiên cứu để
đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng
mới thay nguyên liệu hoá thạch.
Liên hệ

8
- Mục I: Các
ngành kinh
tế (phần 1
“Công
nghiệp”)
- Có ý thức học tập người Nhật.
11 Bài 10:
Cộng hoà

nhân dân
Trung Hoa
(Trung
Quốc)
* Tiết 1:
- Mục II:
Điều kiện tự
nhiên
* Tiết 2:
- Mục II:
Các ngành
kinh tế
(phần 1
“Công
nghiệp”)
- Trung Hoa là nước có nhiều tài nguyên
để phát triển kinh tế.
- Là một đất nước có số dân lớn nhất thế
giới, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh,
nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng
nhiều.
- Công nghiệp khai thác than của Trung
Hoa đứng đầu thế giới, sản xuất điện
đứng thứ 2 thế giới; một số ngành công
nghiệp khác như thép, xi măng, phân đạm
đứng đầu thế giới cũng là những ngành
sử dụng nhiều năng lượng.
- Sử dụng bản đồ Địa hình và khoáng
sản; bản đồ Các trung tâm công nghiệp
chính của Trung Quốc để liên hệ các kiến

thức trong bài học.
- Thấy được hậu quả của việc khai thác
năng lượng quá mức (hậu quả của khai
thác than ở Trung Quốc, thuỷ điện trên
sông Trường Giang)quý trọng nguồn
năng lượng hơn.
Liên hệ
11 Bài 11:
Khu vực
Đông
Nam Á
* Tiết 1:
- Mục I: Tự
nhiên (phần
2 “Đặc
điểm tự
- Các nước Đông Nam Á lục địa có địa
hình bị chia cắt mạnh tạo nên nhiều thung
lũng sông có giá trị về thuỷ điện. Liên hệ
VN.
- Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh
Liên hệ

9

×