Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai kiem tra 1 tiet lop 12 lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.05 KB, 2 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần trả lời
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D
Câu 1. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc một có CTPT C
4
H
11
N ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những
phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 3. X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH
2
. Cho 0,75 gam X phản ứng vừa đủ với
HCl tạo ra 1,115 gam muối. Vậy công thức của X có thể là:
A. H
2
N – CH
2
– COOH B. CH
3
– CH(NH
2
) – COOH
C. CH
3


– CH(NH
2
) – CH
2
– COOH D. C
3
H
7
– CH(NH
2
) – COOH
Câu 4. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ
với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H
2
NC
3
H
6
COOH B. H
2
NCH
2
COOH C. H
2
NC
2
H
4
COOH D. H

2
NC
4
H
8
COOH
Câu 5. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO
2
; 1,4 lít khí N
2
(các thể tích khí đo ở
đktc) và 10,125 gam H
2
O. CTPT của X là:
A. C
3
H
7
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
9

N
Câu 6. Cho dung dịch chứa các chất sau :
X
1
: C
6
H
5
- NH
2
X
2
: CH
3
- NH
2
X
3
: NH
2
- CH
2
– COOH
X
4
:
2 2
2
HOOC CH CH CH COOH
|

NH
− − − −
X
5
:
2 2 2 2
2
H N CH CH CH CH COOH
|
NH
− − − − −
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X
1
, X
2
, X
5
B. X
2
, X
3
, X
4
C. X
2
, X
5
D. X
1

, X
3
, X
5
Câu 7. Câu nào sau đây không đúng ?
A. Các aminoaxit đều tan trong nước.
B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.
C. Dung dịch amino axit đều không làm đổi màu giấy quỳ.
D. Thủy phân hoàn toàn protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amoniaxit.
Câu 8. Biết phân tử khối trung bình của PVC là 250.000 thì số polime hóa của PE là bao nhiêu?
A. 4.000 B. 5.000 C. 40.000 D. 50.000
Câu 9. Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 10. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là
A. (C
5
H
8
)
n
B. (C
4
H
8
)
n
C. (C
4
H
6

)
n
D. (C
2
H
4
)
n
Câu 11. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Lipit. B. Protein. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 12. Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loãng dư. Sau
phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C
3

H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
và C
5
H
11
NH
2
Họ và tên:…………………………..………
Lớp:12B…..

Câu 13. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch thẳng ta thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ mol
2 2
8 11
CO H O
n : n :=
.
CTCT của X là :
A. (C
2
H
5
)
2
NH B. CH
3
(CH
2
)
2
NH
2
C. CH
3
NHCH
3
D. (C

2
H
5
)
3
N
Câu 14. Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:
A. Nhóm amin của các axit amin. B. Nhóm R- của các axit amin.
C. Liên kết peptit. D. Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu 15. Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính B. Aminoaxit chức nhóm chức – COOH
C. Aminoaxit chức nhóm chức – NH
2
D. Tất cả đều sai
Câu 16. Polipeptit (−NH−CH(CH
3
)−CO−)n được điều chế từ phản ứng trùng ngưng amino axit nào
A. Glixin B. Alanin C. Axit 3- amino propionic D. Axit glutamic
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam amino axit X (axit đơn chức) thì thu được 0,6 mol CO
2;
0,5 mol H
2
O và 0,1
mol N
2
. X có CTCT là:
A. H
2
NCH
2

CH
2
COOH hoặc CH
3
CH(NH
2
)COOH B. H
2
NCH = CHCOOH hoặc CH
2
= C(NH
2
)COOH
C. H
2
NCH
2
COOH D. H
2
NCH
2
CH(NH
2
)COOH.
Câu 18. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin;
(4) anilin; (5) n – propylamin.
A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5)
C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 19. Để nhận biết các chất trong các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, anbumin ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dùng quỳ tím và dung dịch iot. B. Dùng dung dịch iot và dung dịch HNO

3
đặc.
C. Dùng dung dịch HNO
3
và quỳ tím. D. Dùng Cu(OH)
2
và dung dịch HNO
3
.
Câu 20: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X
có công thức cấu tạo là:
A. H
2
NCH
2
COOH B. CH
3
CH(NH
2
)COOH C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
COONH
4
MA TRẬN ĐỀ

Cấu trúc phân tử Tính chất Điều chế Cộng
Biết 1 1 1 3
Hiểu 1 2 0,5 3,5
Vận dụng 1 (toán) 2 (1,5 toán) 0,5 (toán) 3,5
Cộng 3 5 2 10
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D A B C B C A B A B B A D B B B B B A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×