Trường PTTH Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 12 (Chương III )
Đông Sơn I Thời gian: 45 phút Đề số: 1c
Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ……
Câu 1: Dòng điện xoay chiều chạy qua 1 dây dẫn có tần số 50Hz thì trong 1 giây
dòng điện đổi chiều:
A:
50
1
lần C: 50 lần
B: 200 lần. D:. 100 lần
Câu 2: Một đèn ống được mắc vào mạch điện xoay chiều U = 220V tần số f =
50Hz. Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế 2 đầu của đèn U
≥
110
2
(V). Trong 1
giờ đèn sáng trong thời gian:
A: t = 50 phút. C: t = 30 phút.
B: t = 60 phút D:. t = 40 phút
Câu 3: Điều nào sai khi nói về cuộn dây thuần cảm:
A: Cho dòng điện 1 chiều không đổi chạy qua, nó không cảm trở dòng điện.
B: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nhưng xuất hiện cảm kháng.
C: Cho dòng điện xay chiều chạy qua làm hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện là
π/2.
D: Cho dòng điện 1 chiều không đổi nó làm xuất hiện điện trở thuần.
Câu 4: Hai tụ điện C
1
= C
2
= 15,9µF mắc song song và nối tiếp với điện trở R =
10Ω rồi đặt hiệu điện thế U = 100V, f = 50Hz vào 2 đầu đạn mạch trên. Dòng điện
trong mạch là:
A: I = 1(A). C: I =
2
1
(A).
B: I = 2(A). D: I =
2
(A).
Câu 5: Một đoạn mạch có R = 100(Ω), L = 100(mH), C = 10
-5
(F) mắc nối tiếp đặt
hiệu điện thế U = 100V vào 2 đầu đoạn mạch. Tần số của dòng xoay chiều là f để
công suất đoạn mạch cực đại , giá trị đó là:
A: f = 60 Hz và P = 150 W. C: f = 160 Hz và P = 100 W.
B: f = 50 Hz và P = 100 W. D: f = 50 Hz và P = 160 W.
Câu 6: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000 vòng, từ thông biến thiên với tần
suất số 50(Hz) và giá trị cực đại 0.5(mWb) thì suất điện động hiệu dụng là:
A: 100
2
(V). C: 111(V).
B: 111
2
(V). D: 100(V).
Câu 7: Các chỉnh lưu được gọi là sai:
A: Điốt điện tử. C: Cổ góp của máy phát 1 chiều.
B: Bộ góp của máy phát xoay chiều 1 pha. D: Điốt bán dẫn.
Câu 8: Chọn câu sai khi nói về dòng điện xoay chiều:
A: Dòng xoay chiều có ω không đổi.
B: Dòng xoay chiều có u không đổi.
C: Dòng xoay chiều có u ổn định.
D: Dòng xoay chiều có U
0
không đổi.
Câu 9: Công suất của 1 máy phát điện xoay chiều P = 1000KW. Hiệu điện thế được
nâng lên 110 KV, 1 dây dẫn từ máy phát đến nơi tiêu thụ có điện trở 10Ω thì hao
phí điện năng trên dây là:
A: 6510 W C: 5610 W.
B: 1650 W. D: 1560 W.
Câu 10: Cách phát biểu nào là đúng nhất khi nói về hao phí điện năng của máy biến
thế:
A: Cả 3 phương án trên đều đúng.
B: Do dòng Phucô.
C: Do bức xạ điện từ.
D: Điện trở hoạt động của dây quấn.
Câu 11: Một điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với 1 tụ điện C = 31,8 µF đặt hiệu
điện thế 110(V) có f = 50(Hz) thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A: 60,5 W. C: 650 W.
B: 560 W. D: 50,6 W.
Câu 12: Một cuộn dây có điện trở thuần 20Ω, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và
dòng điện là π/3 thì tổng trở của dây là:
A: 40Ω. C: 34,6Ω.
B: 36,4Ω. D: 43,6Ω.
Câu 13: Chọn phương án sai:
A: Máy phát điện 1 chiều cho ta dòng điện 1 chiều không đổi.
B: Trong cách mắc hình sao, khi tải đối xứng thì bỏ được dây trung hòa.
C: Cổ góp điện của máy phát điện 1 chiều được coi là cái chỉnh lưu.
D: Máy biến thế làm tăng, giảm được dòng điện 1 chiều biến thiên.
Câu 14: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 1000 vòng, khi đặt vào 2 đầu hiệu điện
thế là 220(V), muốn lấy ra 11 (V) thì cuộn thứ cấp có :
A:50 vòng. C: 5 vòng.
B:100 vòng. D: 500 vòng.
Câu 15: Dấu hiệu nào dưới đây cho biết cuộn dây có điện trở thuần:
A: Z
2
- R
2
≠ (Z
L
– Z
C
)
2
C: P = I
2
.R
B: I =
Z
U
D: Cos ϕ =
Z
R
.
Câu 16: Máy phát điện xoay chiều 1 pha có f = 50 Hz. Nếu có 3 cặp cực thì số vòng
quay của Rôto trong 1 phút là:
A: 1000 vòng/phút. C: 3000 vòng/phút.
B: 1500 vòng/phút. D: 750 vòng/phút.
Câu 17: Đoạn mạch nối tiếp R = 173Ω với C = 31,8µF, đặt hiệu điện thế và 2 đầu
đoạn mạch U = 141.10
3
Sin 314t(mV). Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:
A: U
R
= 5.
6
Sin 314t(V). C: U
R
= 6.
5
Sin 100πt(V).
B: U
R
= 50.
6
Sin 100πt(V). D: U
R
= 5.
60
Sin 314t(V).
Câu 18: Trong cách vận tải dòng điện 3 pha dùng 4 dây. Hiệu điện thế 2 đầu bóng
đèn là 220V thì hiệu điện thế giữa 2 dây nóng sẽ là:
A: 831 (V). C: 183(V).
B: 381 (V). D: 220(V).
Câu 19: Một đoạn mạch AB gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện, dòng điện
chạy qua mạch là
2
(A), hiệu điện thế 2 đầu là 20(V). Hiệu điện thế 2 đầu
cuộn dây là 20(V), 2 đầu tụ điện là 20
2
(V). Cuộn dây có điện trở thuần là:
A: R = 20 (Ω). C: R = 0 (Ω).
B: R = 10 (Ω). D: R = 15 (Ω).
Câu 20: Nếu đặt hiệu điện thế U
1
= 220V vào 2 đầu cuộn N
1
vòng thì lấy ra
ở cuộn N
2
vòng là 22V. Nếu đặt vào 2 đầu cuộn N
2
là 220V thì lấy ra ở cuộn
N
1
hiệu điện thế là:
A: 22 (V). C: 440 (V).
B: 2200 (V). D: 22000 (V).
Câu 21: Mộ điện trở R = 100Ω nhúng trong 1 Kg nước ở nhiệt độ 20
0
C, biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200
doKg
J
.
đặt vào 2 đầu điện trở U = 141(V)
, f = 50Hz. Sau 7 phút nhiệt đọ của nước tăng thêm:
A: 40
0
C C: 10
0
C.
B: 20
0
C. D: 30
0
C.
Câu 22: Khi cho dòng 3 pha đi vào Stato, nhưng Roto bị kẹt không quay
được thì lực từ:
A: Không tác dụng vào Roto. C: Không có ngẫu lực.
B: Vẫn tác dụng vào Roto. D: Triệt tiêu lẫn nhau.
Câu 23: Cho R = 100Ω, L = 100(mH), C = 10
-5
(F) mắc nối tiếp, đặt hiệu
điện thế U = 100
2
Sin 2π.f.t(V) vào 2 đầu đoạn mạch. Khi thay đổi f để
công suất đoạn mạch cực đại thì:
A: f = 60(Hz) C: f = 50(Hz)
B: f = 160(Hz). D: f = 0(Hz).
Câu 24: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000 vòng, từ thông biến thiên
với tần suất số 50(Hz) và giá trị cực đại 0.5(mWb) thì suất điện động hiệu
dụng là:
A: 100
2
(V) C: 111
2
(V)
B: 111(V). D: 100(V).
Câu 25: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp biểu thức nào là
sai:
A:
U
=
U
R
+
U
L
+
U
C.
C: u = u
R
+ u
L
+ u
C
B: U = U
R
+ U
L
+ U
C.
D: U
2
= U
2
R
+ (U
L
– U
C
)
2
Câu 26: ( Câu khuyến khích) Cho C = 31,8µF, L =
π
4,0
(H), điện trở R biến
thiên mắc nối tiếp với nhau và đặt u = 120 Sin 100
π
t(V) vào 2 đầu đoạn
mạch. Điều chỉnh R để công suất mạch điện bằng 1 nửa công suất cực đại R
có giá trị là bao nhiêu ?