Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giáo trình Chế tạo lan can cầu thang Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 60 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN CHẾ TẠO LAN CAN CẦU THANG
NGHỀ : CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP +CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo quyết định số 01/QĐ – CĐN, ngày 04/01/2016 của Hiệu
trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ
thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành CTTBCK
ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể.
Chương trình khung nghề Chế tạo thiết bị cơ khí đã được xây dựng trên
cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo
điều kiện thuận lợi cho cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên
soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết


hiện nay.
Mô đun chế tạo lan can cầu thang là mô đun đào tạo nghề được biên soạn
theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình hực hiện,
nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu cơ khí trong và ngoài nước, kết
hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất.
Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm
khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình
được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016
Biên soạn

Hồ Văn Ngữ

MỤC LỤC
3


Đề mục ..........................................................................................................Trang
I. Lời giới thiệu ......................................................................................................
II. Mục lục ..............................................................................................................
III. Nội dung mô đun
Bài 1 Chuẩn bị điều kiện chế tạo.........................................................................3
1. Cấu tạo,nhiệm vụ..............................................................................................3
1.1 Cấu tạo............................................................................................................3
1.2 Nhiệm vụ.........................................................................................................5
2. Nguyên cứu tài liệu...........................................................................................7
2.1 Đọc hiểu hệ thống bản vẽ................................................................................7
2.2 Vẽ tách chi tiết.................................................................................................8
2.3 Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn............................................................................8

3 . Kiểm tra mặt bằng thi công ,sàn thao tác......................................................15
4. Lập phương án thi công..................................................................................16
Bài 2 Chế tạo khung sàn....................................................................................18
1. Cấu tạo,nhiệm vụ............................................................................................18
1.1 Cấu tạo..........................................................................................................18
1.2 Nhiệm vụ.......................................................................................................20
2. Đọc hiểu hệ thống bản vẽ................................................................................20
3. Vẽ tách chi tiết................................................................................................22
4. Thực hành vạch dấu........................................................................................22
5.Thực hành cắt phôi..........................................................................................22
6. thực hành mài sửa...........................................................................................22
7. Thực hành khoan đột lỗ theo dấu....................................................................22
8. thực hành đóng số...........................................................................................26
9. thực hành lắp ghép..........................................................................................22
10. thực hành kiểm tra........................................................................................26
Bài 3 Chế tạo bậc thang.....................................................................................30
1. Cấu tạo,nhiệm vụ............................................................................................30
1.1 Cấu tạo..........................................................................................................30
4


1.2 Nhiệm vụ.......................................................................................................30
2. Đọc hiểu hệ thống bản vẽ................................................................................30
3. Tính phôi.........................................................................................................31
4. Thực hành vạch dấu........................................................................................32
5. Thực hành mài sửa..........................................................................................32
6. Thực hành uốn tạo hình..................................................................................32
7. thực hành kiểm tra..........................................................................................32
Bài 4 Chế tạo lan can tay vịn.............................................................................36
1. Cấu tạo,nhiệm vụ............................................................................................36

1.1 Cấu tạo..........................................................................................................36
1.2 Nhiệm vụ.......................................................................................................37
2. Đọc hiểu hệ thống bản vẽ................................................................................37
3. Tính phôi.........................................................................................................38
4. Thực hành vạch dấu........................................................................................38
5. Thực hành mài sửa..........................................................................................38
6. Thực hành uốn tạo hình..................................................................................38
7. thực hành hàn đính lắp ghép...........................................................................38
7. thực hành kiểm tra..........................................................................................38
Bài 5 Lắp ghép chi tiết.......................................................................................42
1. Đọc bản vẽ lắp................................................................................................42
2. Thực hành đo kiểm..........................................................................................43
3. Thực hành tháo lắp.........................................................................................43
4. Thực hành hàn đính........................................................................................43
Bài 6 Đóng gói...................................................................................................46
1. Chuẩn bị..........................................................................................................46
2. Đọc bản vẽ......................................................................................................46
3. Thực hành chế tạo gông..................................................................................46
4. Thực hành đóng số..........................................................................................46
5. thực hành sắp xếp...........................................................................................47
6. thực hành kiểm tra..........................................................................................47
5


Bài 7 Bàn giao lan can cầu thang......................................................................50
1. Tập hợp hồ sơ kỹ thuật....................................................................................50
2. Lập biên bản bàn giao....................................................................................50
Tài liệu tham khảo..............................................................................................53

6



MÔ ĐUN
CHẾ TẠO LAN CAN CẦU THANG
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN:
Môđun Chế tạo lan can cầu thang là môđun chuyên môn nghề trong danh
mục các môn học, môđun đào tạo nghề Chế tạo thiết bị cơ khí.
Môđun chế tạo lan can cầu thang mang tính tích hợp.
II. MỤC TIÊU MÔĐUN:
Học xong môđun này sinh viên có khả năng:
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng của lan can
cầu thang;
+ Đọc, hiểu được hệ thống các bản vẽ thi công lan can cầu thang;
+ Trình bày được phương pháp khai triển, tính phôi thép tấm, thép hình,
thép ống;
+ Sử dụng đúng kỹ thuật các dụng cụ, thiết bị chế tạo cơ khí;
+ Uốn được bậc thang, tay vịn đúng kích thước và góc độ;
+ Chế tạo được khung sàn, lan can đạt yêu cầu kỹ thuật;
+ Lắp ghép chi tiết đúng vị trí theo bản vẽ thiết kế;
+ Đảm bảo tốt an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp;
+ Bố trí nơi làm việc khoa học. Tiết kiệm nguyên vật liệu.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

7


TT

Tên các bài trong mo dun


Thời

Hình thức

gian

giảng dạy

1

Chuẩn bị điều kiện chế tạo lan can, cầu thang

12

Tích hợp

2

Chế tạo khung sàn
Kiểm tra bài 2
Chế tạo bậc thang

25
5
15
3
20
4
20

8
8
120

Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

3
4
5
6
7

Kiểm tra bài 3
Chế tạo lan can, tay vịn
Kiểm tra bài 4
Lắp ghép chi tiết
Đóng gói
Bàn giao
Cộng

Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

8



BÀI 1
CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO
Giới thiệu :
Là bài quan trọng trong modul , giúp học viên tìm hiểu kiểu cách , cấu tạo
các loại cầu thang thường gặp trong thực tế
Mục tiêu của bài
- Nêu được cấu tạo, nhiệm vụ của lan can cầu thang
- Trình bày được các tiêu chuẩn, ký hiệu vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và
vật liệu chế tạo trên bản vẽ chế tạo lan can cầu thang
- Nêu được quy cách, trọng lượng thép cách sử dụng bảo quản dụng cụ
thiết bị nghề
- Đọc được hệ thống các bản vẽ thi công và làm việc với các tài liệu liên
quan
- Lựa chọn được các dụng cụ thiết bị đủ, chính xác, phù hợp với yêu cầu
chế tạo
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị cần thiết cho thi công lan can
cầu thang
- Lựa chọn vật tư đúng quy cách theo yêu cầu bản vẽ thiết kế
- Xử lý được các lỗi của vật liệu do quá trình vận chuyển
- Kế hoạch hoá được phương án thi công chế tạo lan can cầu thang.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, nhiệm vụ của lan can cầu thang:
1.1. Cấu tạo:
- Cầu thang:
Cầu thang được cấu tạo rất đa dạng: Nhưng thông dụng nhất là cầu thang
xoắn, cầu thang thẳng; cầu thang xoắn chiếm ít diện tích hơn cầu thang thẳng và
cấu tạo phức tạp hơn.mặt khác do tính thẩm mỹ của từng người cho nên có
nhiều cải tiến về cấu tạo.


9


- Đối với cầu thang thường: giới hạn độc dốc từ 200 – 450, thích hợp nhất
là <=350 cho nhà công cộng, <= 400 cho nhà ở, <= 450 cho thoát người, <= 600
cho kỹ thuật, 70- 900 dùng cho vệ sinh bể nước hoặc mái nhà.
- Đối với cầu thang tự chuyển: dùng ở những nơi có luồng người đi lại rất
nhiều như cữa hàng bách hoá , nhà ga .v.v...
- Lan can: Cấu tạo của lan can dựa trên cấu tạo của cầu thang nó được
thiết kế cũng rất đa dạng và phong phú: (Hình:1)

(Hình: 1)
Chiều cao lan can có quan hệ tới độ dốc của cầu thang, cầu thang dốc ít
thì yêu cầu lan can cao và ngược lại cầu thang dốc nhiều thì lan can thấp hơn.
Thông thường chiều cao lan can tính từ tâm tâm mặt bậc thang trở lên là 800mm
-1000 mm, trung bình lấy 900mm đối với người lớn và 650mm đối với trẻ em.

Hình1.1:Cầu thang, lan can thẳng (Dùng trong các nhà máy)
10


Hình1.2: Cầu thang xoăn, lan can xoắn
( Dùng trong các nhà ở)

Hình1.3:Cầu thang xoăn, lan can xoắn
( Dùng trong các nhà ở)

Khoảng cách đi lọt người
Trên đây là một số hình ảnh cấu tạo các loại cấu thang, lam can phổ biến,

1.2. Nhiệm vụ:
- Cầu thang: làm nhiệm vụ giúp con người di chuyển từ chổ thấp lên chổ
cao và ngược lại, hay nói cách khác là dùng di chuyển qua lại giữa các từng
11


trong các nhà cao từng hoặc trong từng, sàn của kết cấu nhà máy....v..v.
(Hình:1a; 1b; 1c)
- Bên cạnh đó khoảng cách đi lọt ( khoảng thoát đầu) Độ cao thông thuỷ
cầu thang cần đảm bảo cho người đi lại bình thường >1800mm.
- Vị trí và số lượng cầu thang: Trong kiến trúc vị trí cầu thang không
những thoả mãn yêu cầu sử dụng mà còn làm tăng thêm mỹ quan của công
trình.Vị trí cầu thang căn cứ vào mặt bằng, tính chất công trình, tính toán lượng
người qua lại mà quyết định.
Số lượng cầu thang quyết định bởi: công dụng, số tầng, diện tích, số người
và yêu cầu phòng hoả.
Sự liên tục giữa các hành lang và các buồng cầu thang rất cần thiết và cần
bố trí để dể nhận thấy rõ trong công trình.
Công trình kiến trúc có chiều dài 10 m thì cầu thang có thể đặt ở góc nào
tuỳ ý.
Công trình kiến trúc dài 12m - 30m thì cầu thang nên đặt trung tâm hoặc
trục giữa của nhà. Công trình kiến trúc dài 30m phải dùng 2 hay nhiều cầu thang
đặt ở vị trí nhìn thấy dể dàng từ hành lang ở các tầng lầu và từ bên ngoài.
Khoảng cách giữa các buồng cầu thang từ 40- 50m tuỳ thuộc vào bề dày
của công trình kiến trúc và khoảng cách đi đến cầu thang gần nhất từ bất cứ chỗ
nào trong toà nhà không quá 25m.
Công trình kiến trúc có hợp khối bởi nhiều nhánh thì vị trí buồng cầu thang
nên đặt tại các góc trong hay góc ngoài và tại giao điểm của các hành lang.
- Lan can: làm nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho người di chuyển lên xuống
trên các bậc cầu thang ngoài ra còn có công tác bảo vệ hành lang an toàn trên

các ban công ở các từng cao...vv..(Hình 1a; 1b; 1c)

12


Cầu thang, lan can sử
dụng trong nhà máy

Cầu thang, lan can sử
dụng trong nhà máy

Hình:1.4 cầu thang sử dụng cho công

Hình:1.5 Cầu thang nhà máy

trình dân dụng

Cầu thang, lan can sử
dụng di chuyển

Hình:1.6 Cầu thang sử dụng duy chuyển
Để đảm bảo tính thẩm mỹ và an toàn khi sữ dụng yêu cầu của cầu thang,
lan can phải đảm bảo độ cao an toàn và sự chắc chắn.
2. Nghiên cứu tài liệu:
2.1. Đọc hiểu hệ thống các bản vẽ thi công lan can cầu thang:

13


A

2

W.P.

REV.NO.
0

REV.

DESCRIPTION

DATE

BY INSP. APPR.

DRAWN CHK'D

INSP

DATE

APPR.

SCALE

Marubeni Corporation, Japan

TOTAL
MIC RO.


JOB NO.
FOSTER WHEELER CFB
BOILER AND AUXILIARY

DWG. NO.

REGIS .

2.2. Vẽ tách các chi tiết cần chế tạo

REV.
W.P.

NOT T O BE WEL DED

S TAIR T RE AD

NOS ING
S TAIR T RE AD
GRAT ING,PL ANE
t=32 ( WEL DE D TYP E)

4

50-150

AT EVE RY 3
BEARING BAR

20


3

20

3

20

KICKPLAT E
F B- 150x6

1B PIPE

NOSING DE TAIL
( S=1/5)

GRATI NG,P LANE
t= 32

3

KI CKP LATE
F B- 150x6

GRATI NG,P LANE
t= 32

W.P.
GRATI NG,P LANE

t=32
C-200x 80x7.5x11

L-4 0x40x3
L-4 0x40x3

GRATI NG,P LANE
t= 32

3

KICK PLATE

C-200x80x7.5x11

A
2

S EC.
(1/10)

C-200x80x7.5x11

GRATING

B
2

S EC.
(1/10)


HANDRAIL
C-200x 80x7.5x11

HANDRAIL
S EC.
(1/10)

C
2

C-200x80x7.5x11

0

3
KICKPLAT E
F B- 150x6

1B PIPE

3
S TAIR T RE AD
GRAT ING,PL ANE
t= 32 (WE LDE D TYPE )

L -40x40x3

GRATING


KI CKP LATE
F B- 150x6
A
-

1B PI PE
1B PIPE

3

A
-

W.P.

1B PI PE CAP

1B PI PE CAP

4

KI CKP LATE
F B- 150x6

P IPE CAP DET AIL
( S=1/5)

1B PI PE
90°LONG
E LBOW


1B PIPE
90 °L ONG
EL BOW

B
-

KICKPLAT E
F B- 150x6

T OP RAIL

50- 150

STAIR CROSS BRACING

KI CKP LATE
F B- 150x6

T OP & MI DDL E RAIL
C-200x80x7.5x11

S EC.
(1/20)

NOT E:
NO CROSS BRACI NG FOR S TAI RS
L ES S THAN 1000m m HIGH.
4


1B PIPE
90 °L ONG
E LBOW

1B PIPE

S EC.
(1/20)

MI DDLE RAI L

S EC.
( 1/10)

D
2

S EC.
(1/10)

A
-

S EC.
(1/20)

B
-


S EC.
(1/10)

E
2

S EC.
( 1/10)

F
2

H
2

B

G
2

g1

H.T .B

HOL E

80

2-M 16


Ø18

105

2-M 20

Ø22

B<=125
12 5
C-200x 80x7.5x11

C-200x80x7.5x11

WI NDI NG PIPE
Ø150x200L
W.P.

GROUT

FL ± 0

L -90x90x7

KI CKP LATE
FB-150x6

NO WE LD
I F CONN.

T O OTHER
S TRUCTURE

FL + 200

W.P.
°
BAS E PL -19x120x24 0
ANCHOR HOL E 1 -Ø24
ANCHOR BOL T 1- M20 ( LA T YPE)
L =250 W.NUT
WINDI NG P IPE Ø150x200L
( FL+ 200 ONLY)

DE T.
(1/10)

B
B<=125
125
DET .
( 1/10)

BAS E PL ATE DET AIL

DET .
( 1/10)

1

2

g1

H.T.B

80

2- M16

Ø18

105

2- M20

Ø22

DET .
( 1/20)

2
2

DET .
( 1/20)

3
2


5a
2

4
2

HOLE

1B PIPE

1B PI PE

B OILER ISLAND
STAIR STANDARD (2/2)

HT B 2 -M20
G.P L-9

1B PI PE

KI CKP LATE
FB-150x6

C-200x80x7.5x11

REV.NO.
0

L-9 0x90x7


NOT T O BE GAL VANIZ ED
NOT T O BE GAL VANIZ ED

NOT T O BE GALVANIZE D

G.P L-9
REV.

S TI FF.PL -9

D ES CRIP TION

D ATE

DRA WN

BY
C HK' D

IN S P.

A P PR.

IN S P

DA TE

A P PR.

S CA LE


Marubeni Co rporation, J apan

TOTAL
M ICR O.

VVDT0 900

J OB NO.

DET .
( 1/10)

DET .
( 1/10)

5b
2

DET .
(1/5)

6
2

DE T.
(1/5)

7
2


DET .
(1/5)

8
2

DET .
(1/10)

9
2

10
2

FO S TER WH EELE R CFB
B OIL ER AN D AU XILIA RY

DWG. NO .

REV.

0

REGIS .

RE V.
3


20

K ICKP LATE
F B-15 0x 6

1 B PIP E

W. P.

NOT TO BE WELDED

STAIR TR EAD

NO
S IN G
3
ST AIRTREAD
GRA TING, P LAN E
t=3 2 (W ELD ED TYPE )

4

5 0-1 50

AT EVERY 3
BEARING BA
R

STAIR TR EAD
GRATING, P LANE

t=3 2 (W ELD ED TYPE )

3

20

3

20

KICKP LA TE

1 B PIPE

NO
S IN G DETAIL
( S= 1/5 )

G RAT IN G, PLAN
E
t=3 2

KICKP LATE

F B-15 0x 6

3

FB -1 50 x6
G RAT IN G, PLAN

E
t= 32

W. P.
G RATIN G, PLANE
t= 32
L-40 x4 0x 3
L -4 0x 40 x3

GRATING, PLANE
t=3 2

3

KIC K PLATE

C-2 00 x8 0x 7. 5x1 1

A
2

SEC.
(1/ 10 )

B
2

C-2 00x 80 x7 .5 x1 1

GR ATING

S EC .
( 1/1 0)

HANDR AIL

C
2

C- 2 0 0x 8 0 x 7 .5 x 1 1

C -2 00 x8 0x 7. 5 x
11

H ANDR AIL
SEC.
(1/10 )

C -2 0 0 x 8 0 x 7 .5 x1 1

L -4 0x 40 x3

GR ATING

KICKP LATE
FB -1 50 x6
A
-

1 BP IP E


1BP IP E
3

A
-

90 °LONG
EL BOW

B
-

1 BP IP E CAP

1B P IP E CA P

4

KICK PLA TE

KICKP LATE

1BP IP E
9 0° LO NG
ELBOW

1BP IP E

FB-1 50 x6


TO P RAIL

TOP & M IDD LE R AIL
C- 20 0x8 0x 7. 5x 11

S EC.
( 1/2 0)

NOTE:
NO CROS S BRACING FOR S TA IR S
LESS THA N 10 00 mm H
I G
H.

FB -1 50 x6
P IP E CAP DETAIL
(S= 1/5 )

1B P IP E
9 0°LONG
ELB O
W

1B P IPE
W. P.

4

5 0-15 0


STAIR C R OSS BRAC ING

KC
I KPLATE
F B-15 0x 6

S EC.
( 1/2 0)

M IDD LE RAIL

D
2

S EC.
(1 /1 0)

A
-

S EC.
(1/1 0)

B
-

SE C.
( /1 20 )

E

2

SEC.
(1/ 10 )

F
2

S EC.
( 1/1 0)

H
2

B

G
2

g1

H. T.B

HOLE

80

2-M 1 6

Ø1 8


1 05

2-M 2 0

Ø2 2

B<= 12 5
1 25
C-2 00x8 0x 7. 5 x1 1

C- 20 0
x 80 x7 . 5x 11

WINDING P IP E
Ø1 50 x2 00 L

K IC KPLATE

W. P.

GRO U
T

L-90 x9 0x 7

F B-15 0x 6

NO WE LD

IF CO
N N.
TOO TH
E R
ST RU
C TUR E

FL + 20 0

FL ± 0

W. P.
°
BA SE P L-19 x1 20 x24 0
ANCHOR HOLE 1-Ø24
AN
CH ORBO LT 1 -M 20 (LA TYP E)
L=2 50 W.N U
T
WINDING PIP E Ø15 0x 20 0L
(F L+2 00 O
NL Y
)

DET .
(1 /10 )

B
B< =1 25
12 5< B<= 17 5


g1

H. T. B

DET.
( 1/1 0)

BAS E P LA
T E DETAIL

1
2

DET.
(1/1 0)

2
2

DET.
(1/ 20 )

3
2

D ET.
(1 /20 )

HO

LE

80

2 -M 16

Ø
18

10 5

2 -M 20

Ø
22

1 BP IPE
KICK PLATE

1 B PIP E

BOIL ER ISLA ND
STA IR ST ANDARD ( 2/2)

HTB 2 -M 20

1BP IP E

G. PL-9


F B-15 0x 6

C- 20 0x8 0x 7. 5x 11

5a
2

4
2

REV .N O.
0

L-90 x9 0x 7

NO T TO BE GA
L V
AN IZ ED
NOT TO BE GALVANIZED

NOT TO BE G A
LVANIZED

G. PL-9
RE V.

STIF F . PL-9

D ESC RI PTI ON


D ATE

D RAWN

BY
CH K' D

I NSP.

A PPR .

I NSP

DAT E

A PPR.

SCA LE

Maru beni Corporati on , Jap an

TOT AL
M IC RO.

V VD T0900

J OB NO .

DET.
(1/10 )


5b
2

D ET.
(1/1 0)

6
2

DET.
(1/ 5)

7
2

DET.
( /1 5)

8
2

DET.
( /1 5)

9
2

DET.
(1/1 0)


10
2

FO STE R WH EEL ER CF B
BOI L ER A ND A UX I
L I
A R Y

DWG.

NO.

REV.

0

REG IS .

14

0


R EV.

0

3


20

KICKP LATE
FB-1 5
0 x6

1 B PIP E

W. P .

NO T TOB E WEL D
ED

S TA IR TREAD

N OSING
3
STAIR TR EAD
GRATI NG,P LANE
t=3 2 (WELDEDT YPE)

4

50 -1 50

3

20

3


20

KICKP LATE

1 BPI PE

A T EVERY 3
B EAR IN GBAR

FB -1 50x 6

ST AIRTREA
D
GRA TING, P LAN E
t 32 (W ELDEDTY PE)
=

NO SING DETA IL

GRATING, PLANE

K IC KPLATE

(S =1 /5)

t= 32

3


FB-1 50 x6
GRA TING, P LAN E

W.P .

t=3 2

GRA TI NG
, P LA
NE
t= 32

L-40 x4 0x3

GRA TI NG
, P LA
NE

KICK P LAT E
S EC.

GR ATING
S EC .

B
2

(1 /1 0)

C-2 0 x8 0x 7. 5 x1 1


t= 32

3

C-20 0x 80 x7 .5x 11

A
2

HANDRAIL

C
2

( 1/1 0
)

C -200x80x7.5 x11

L-4 0x 40x3

C-2 0 x8 0x 7. 5 x1 1

HAN DRAIL
SE C.
(1/10 )

C- 200x80x7.5x11


L-40 x4 0x 3

GRAT ING

KICK PLATE
F B-15 0x 6
A
-

1 BPI PE

1BP IP E
3

1BP IP E CA P

1B PI PE C AP

A
-

KICKP LATE

4

90 °LO
NG
ELBOW

1B P IPE

9 0°LONG
ELBO
W

B
-

NO TE:

FB-1 50 x6

NO CROS S BRACING FOR S TA IR S
LESS TH
A N 10 00 mm H
I G
H.

PI PE C AP DETA IL
(S =1 /5 )

1 B PIP E

W. P.

4

1 B PIP E

KICK PLATE


50 -15 0

STA IR C ROS S BRAC ING

9 0°LONG
E LBOW

1B P IPE

F B-150x 6

TOP RA
I L

KICK PLATE
TOP & M IDD LE R A
I L

F B-15 0x 6

S EC .

H
2

(1 /20 )

C-2 00 x8 0x 7.5 x1 1

S EC.

(1 /2 0)

M IDDLE RA IL

D
2

S EC.
( 1/1 0
)

A
-

SEC.
(1/1 0)

B
-

S EC.
( 1/2 0
)

E
2

SEC.
(1/1 0)


F
2

SE C.
( /1 10)

B

G
2

B< =125
1 25
g1

H .T . B

80

2 -M 1 6

Ø18

1 05

2 -M 2 0

HOLE


Ø22

C-2 0 x8 0x 7. 5 x1 1
C-20 0x 80 x7 .5x 11

WIN DING PIP E
Ø15 0x 200 L

KICKPL A
TE

W. P.

GROUT

L-90 x9 0x 7

FB -1 50 x6

N O WELD

FL + 20 0

I F CONN.
T OOTHER
S TRUCTURE

FL ± 0

W. P .

°
BA SE P L-19 x1 20 x2 40
AN
C HO
R H OLE 1-Ø2 4
AN
CH O
R BOLT 1 -M 20 (LA TYP E)
L=2 50 W.N U
T
WINDING PIP E Ø
1 50 x2 00 L
(F L+2 00 ONLY)

D ET.

12 5< B< =1 75

D ET.

1
2

(1 /10 )

B

(1/1 0)

g1


H. T. B

80

2 -M 16

Ø18

10 5

2 -M 20

Ø22

B <= 12 5

D ET.

5a
2

(1 /10 )

BAS E PL A
TE DETAI L

DET.

2

2

DET.

3
2

( 1
/ 20)

4
2

(1 /2 0)

H OLE

1 B PIP E

1B P IP E

BOI L ER I SLAND
S TAI R S T ANDARD ( 2/2)

H TB 2 -M 20
G .P L-9

1 BPI PE

KICKP LA TE

F B-15 0x 6

C-2 00 x8 0x 7.5 x1 1

RE V.NO.
0

L-90 x9 0x 7

NOT T O BE GALV ANIZED
NOT TO B E GALVANIZED

NOT TO B E GALVANIZED

G .P L-9
R EV.

S TIFF . PL-9

DES CRI PTI O N

D AT E

D R AWN

B Y
CH K 'D

I NS P
.


A P R.

I NS P

D ATE

A PPR.

SC ALE

Mar ubeni Cor poration, Japan

TOT AL
M IC RO.

VVD T0900

O B NO.
J

DET.
( /1 10)

5b
2

DET.
( 1/1 0
)


6
2

DET.
( 1/5 )

7
2

D ET.
(1/5 )

8
2

DET.
( 1/5 )

9
2

DET .
(1/10 )

10
2

FO STER WH E ELE R CFB


D W
G . NO.

0

RE V.

B OI
L ER AN D A UXI LI ARY

REG IS .

R EV.
W. P.
4

5 0-150

3

AT EVERY 3
BEA RI N
G BAR

20

20

3


t= 32

K
I CK PLATE
F B- 1
5 0x 6

1 BP IP E

20

N
O SI NGDETAIL
(S = 1/5 )

GR A
TING ,P LA N
E

K
I CK PLATE
F B- 1
5 0x 6

3

GR A
TING ,P LA N
E


W. P .

t=3 2

GR A
TING ,P LA N
E
t=3 2
C-20 0x 80 x7 .5 x11

L-4 0x 40 x3
L-40 x4 0x 3

HANDRAIL

GRATING, P LANE
t=3 2

3

K IC K PLATE

C- 200 x8 0x 7. 5x1 1

A
2

SE C.
(1/ 10)


B
2

GRATING
SEC.
(1/ 1
0)

C-20 0x 80 x7 .5 x11

HANDRAIL

C
2

C- 20 0 x 8 0 x 7 .5 x1 1

STAIR TR EAD
G
R ATI N
G ,P LA NE
t 32 (W ELDED TY PE)
=

N
OT TO BE WELDED

S TA
I RTREAD


NOSI N
G

3

SE C.
(1/1 0)

C -2 0 0 x 8 0x 7 .5 x 1 1

0

3
KICKPLATE
F B-15 0x 6

1 B PIP E

S TA
I RTREAD

GR A
TING ,P LA N
E
t=3 2 (WEL DED TYP E)

L-40 x
4 0x 3

GRATIN G


K
I CK PLATE
F B- 1
5 0x 6
A
-

1 B PIPE
1B P IPE

3

A
-

1 BPI PE CA
P

1B P IP E CA P

4
90 °LONG
ELB OW

90 °
L ONG
ELBOW

B

-

K
I CK PLATE
FB -1 50 x6

K
I CK PLATE
FB -1 50 x6

TO
P RAIL

1B PI PE
90 °LON
G
ELBOW

1 BPI PE

TO P & M IDD
L E RA IL
C-2 00 x8 0
x 7. 5 x1 1

S EC.
(1 /20 )

NOTE:
NO CRO SS B RAC IN GF OR STAIRS

LES S THAN 10 00 mm HIGH.

P IP E CA P DETAIL
(S= 1 /5)

1 BP IP E
1B P IPE

W.P .

4

5 0-150

ST AIR CROSS BR AC ING

K
I CKP LA TE
F B-15 0x 6

S EC .
(1 /20 )

MIDD LE RAIL

D
2

S EC.
(1 /1 0)


A
-

SEC.
(1/ 1
0)

B
-

SEC.
(1/ 2
0)

E
2

S EC.
(1 /10)

F
2

S EC.
(1 /10)

H
2


B

G
2

g1

H.T .B

80

2-M1 6

Ø18

2-M2 0

H OLE

Ø22

C -2 00 x8 0x7 .5 x1 1

WIND IN G PIPE
Ø 15 0x20 0L
G
R OUT

1 05


B< =1 25
1 25
C-2 00 x8 0
x 7. 5 x1 1

W.P .

L-90 x9 0x 7

KICKP LAT E
F B- 1
5 0x 6

NO WELD
IF CONN.
TO O
TH ER
S TRUCTURE

F L + 200

FL ±0

W. P .
°
BAS E P L-19 x1 20 x2 40
ANCHORH OLE 1- Ø
24
A

NC HO
R BOLT 1-M2 0 (LATY PE)
L= 25 0 W. N
UT
WINDING P IP E Ø1 50 x2 00 L
(F L+ 20 0 ON LY)

D
ET.
(1/10 )

B

g1

H
. T. B

DET.
(1 /10 )

BAS E PLATE DETAIL

1
2

DET.
(1/ 10)

2

2

DET.
(1 /20)

3
2

DET.
(1 /20 )

5a
2

4
2

HOLE

B <= 12 5

80

2 -M 16

Ø
18

12 5< B< =1 75


10 5

2 -M 20

Ø
22

1B PI PE

1B P IPE

F B- 1
5 0x 6

C -2 00 x8 0x7 .5 x1 1

BOIL E R I SLAND
S T AIR STA NDARD (2/2)

HTB 2 -M20
G. PL-9

1B P IPE

KICK
P LATE

REV
. NO .
0


L-90 x9 0x 7

NOT TO BE GALVANIZED
NOT T OBE GALV AN
IZED

N
OT TO BE G A
LVANIZED

G
. PL-9

REV.

STIF F. PL -9

DES CRIPTION

DA TE

DRAWN

BY
CHK' D

INS P . AP P R.
INS P


DA TE

AP P R.

S CALE

Maru beni C or pora tion , J apan
JOB NO.
DET.
(1 /1 0)

5b
2

DET.
(1/ 10)

6
2

D
E T.
(1/ 5
)

7
2

D
E T.

(1/5 )

8
2

D ET.
(1 /5)

9
2

DET.
(1/ 10)

10
2

FOS TER WHEELER CFB
BOILER AND AUX ILIARY

DWG. NO.

R EV.

TOTAL
M ICRO.

VVDT0900
0


REGIS .

2.3. Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn chế tạo:
- Phương pháp nắn kim loại:
Nắn thanh kim loại dẹt và vuông:
Các thanh kim loại có tiết diện dẹt và vuông thường được cán thành những
cây dài. Quá trình vận chuyển chúng đến nơi sử dụng thường để cong. Khi nắn
những thanh có thiết diện dẹt hoặc vuông người ta thường dùng đe phẳng để
nắn. Đặt cây thép lên đe dùng búa đánh vào chổ bị cong không tiếp xúc với mặt
đe, di chuyển đều cho hết chiều dài thanh cần nắn. Nếu thanh kim loại ở phôi
1.2adùng
thô thì ta đánh búa trực tiếp lên bề mặt còn nếu bề mặt đã gia công Hình:
thì phải

tấm đệm bằng tôn hoặc bằng đồng.
Khi cần nắn những thanh kim loại lớn hoặc đã gia công chính xác ta dùng
máy nắn đơn giản như hình bên. Đặt vật kim loại đạt được độ thẳng theo yêu
cầu (Hình 1.7)

15


Hình: 1.7 Nắn kim loại
* Với những thanh thép dẹt và dày: dùng đe thẳng để kê, tay phải cầm
búa, tay trái giữ vật. Đập búa trực tiếp vào chỗ bị cong nhiều trước, khi độ công
giảm thì đánh nhẹ dần và lật mặt, đánh búa tiếp vào chỗ bị cong. (Hình:1.7)
*Với những thanh thép dẹt và mỏng: Cách nắn những thanh bị cong theo
chiều cạnh như sau: Đặt thanh bị cong lên đe sau đó dùng đầu nhỏ của búa đánh
ở mép có độ cong lõm.


Hình: 1.8 Nắn nhửng
thanh dẹt và mỏng
Nếu thanh bị vênh, người ta kẹp một đầu lên êtô để bàn, đầu kia dùng êtô
tay kẹp chặt hoặc một thanh ngàm sau đó quay theo chiều ngược lại đến khi
thẳng.
Sau khi nắn xong cần kiểm tra độ thẳng, bằng cách kiểm tra bằng mắt hoặc
đặt thanh đó lên đe thẳng và xác định khe sáng giữa đe và thanh ( nếu khe hở
đều trên suốt chiều dài tức là thanh kim loại đã được nắn thẳng).
Khi nắn kim loại dạng ống thì ta phải dùng một đồ giá chuyên dùng để
nắn, nhằm mục đích tránh cho tiết diện ống khỏi bị biến dạng. (Hình: 1.8)

16


Hình: 1.9 Nắn kim loại bằng đồ gá
chuyên dùng
- Tính toán kích thước phôi uốn:
Ta xét ở bốn trường hợp sau:
• Góc uốn α là 90o không có bán kính cong.
Giả sử cần uốn một ke bằng thép tấm có chiều S. Chiều dài hai cạnh là L 1
và L2. Chiều dài phôi liệu trước khi uốn được tính theo công thức sau:
L = L1 + L2 +0,6 S
• Góc uốn α là 90o có bán kính cong.
Chiều dài phôi liêu trước khi uốn được tính theo công thức sau:
L = L1 + L2 + /2 rh
Rh là bán kính thớ kim loại ở lớp thớ trung hoà không bị biến dạng khi uốn,
rh được tính theo công thức sau: rh = R + kS
Ở đây: R là bán kính mặt cong
K hệ số phụ thuộc vào tỉ số R/s ( theo bảng 1)
S là chiều dày vật liệu

Tỷ số R/s
k

0,5

0,8

1

2

3

4

5

6

7

8

10

12

0,25

0,30


0,35

0,37

0,40

0,41

0,43

0,44

0,45

0,46

0,47

0,5

• Uốn góc bất kỳ
Chiều dài phôi liêu trước khi uốn được tính theo công thức sau:
L = L1 + L2 + α/180 (R + s/2 )
• Góc uốn α là 360o, kích thước khai triển theo công thức: L = D
• Góc uốn α là 180o, kích thước khai triển theo công thức : L = D/2
• Góc uốn α là 90o, kích thước khai triển theo công thức : L = D/4
Ví dụ : ta tiến hành khai triển một hình như hình vẽ sau:
17



Chiều dài khai triển của phôi liệu được tính như sau:

Lkhai triển = L1 ( thẳng ) + L2 (thẳng ) + Luốn
- Các phương pháp uốn kim loại:
* Dùng các dụng cụ, thiết bị hổ trợ: (Hình: 1.4; 1.5; 1.6)
• Tay quay dùng để uốn các chi tiết có tiết diện vuông hoặc tròn.
• Dụng cụ uốn bằng tay dùng để uốn hoặc giữ chặt.

Hình: 1.10 Dụng cụ uốn bằng tay
• Đồ gá uốn dùng để uốn những chi
tiết có bán kính uốn lớn hoặc đòi hỏi
lực uốn lớn.
• Đồ gá dùng để uốn ống hoặc những
thanh tròn có đường kính nhỏ.

Hình: 1.11 Đồ gá uốn

* Uốn các thanh dẹt
Dụng cụ để uốn là búa nguội (với vật liệu cứng) hoặc bằng búa gỗ, nhựa
(với những vật liệu mềm và mỏng ) dùng êtô để kẹp chặt vật, đôi khi phải dùng
khuôn uốn hoặc đồ kẹp phụ.
Chú ý: + Trước khi uốn cần phải sửa phẳng tôn đồng thời phải lấy ba vi
sạch sẽ.
+ Kẹp chi tiết vào êtô hoặc đồ gá uốn chắc chắn.
+ Đảm bảo an toàn khi uốn.
* Uốn các thanh dẹt băng máy uốn trục vít
18



Khi uốn bằng máy uốn trục vít, lực uốn có thể bằng tay hoặc bằng máy.
Khi uốn bằng tay thì năng suất sẽ thấp hơn uốn bằng may.
Để tiến hành uốn máy ta có hai phần chính là phần khuôn trên và khuôn
dưới ( xem hình bên).
Khi ta quay trục vít bằng tay hoặc bằng máy đi xuống thì trục vít cũng
mang theo bộ khuôn trên đi xuống phía bộ khuôn dưới và chi tiết uốn sẽ được
uốn một cách dễ dàng giữa hai khuôn, hình dáng của chi tiết giống như hình
dáng của khuôn.
Khi ta uốn do tính chất đàn hồi của kim loại. Do đó để có một góc đúng
theo yêu cầu của bản vẽ thì góc của khuôn ốn phải nhỏ hơn ( tra sổ tay cơ khí).
Mặt khác khoảng đàn hồi phụ thuộc vào từng loại vật liệu, chiều dày vật liệu,
góc uốn của chi tiết.
* Uốn bằng đồ gá:
A: Uốn bằng máy uốn ba trục. Dùng cho tôn tấm và thép mỏng dang phẳng
B: Uốn bằng máy uốn cong ( máy gập). Hình dạng của hàm kẹp trên chỉ
làm việc với máy sau khi đã hiểu biết đầy đủ về máy.
C: Uốn các chi tiết dạng định hình, mỗi loại thép định hình sẽ có một loại
bộ khuôn. Bộ khuôn này lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào kích thước của chi tiết
uốn, bán kính uốn và góc uốn.
D: Đối với xá chi tiết dạng dẹp và dày để tiết diện chỗ uốn không biến đổi
nhiều, ta cần phải uốn trong đồ gá uốn. nhưng trước khi uốn cần phải nung nóng
để giảm lực uốn.
E: Những chi tiết đòi hỏi độ chính xác cao chúng ta nên uốn trong khuôn
uốn
* Uốn ống
Uống ống nhất là những loại ống mỏng, không dễ dàng như khi uốn thanh
kim loại đặc. Vì ống rỗng nên trục trung hoà không nằm ở trục kim loại, tại
vùng kim loại bị biến dạng, các thớ chuyển từ trạng thái biến dạng nén lớn nhất
thành ống phía này sang trạng thái biến dạng kéo lớn nhất ở thành ống phía bên


19


kia: Cho nên tiết diện của ống tại chỗ uốn bị thay đổi dễ bị co thắt lại hoặc bị
hình vằnh khăn, không giữ được hình dáng tiết diện ban đầu của ống.
Chất lượng uốn phụ thuộc vào việc lựa chọn bán kính cong của góc lượn
và phương pháp uốn. Người ta thường căn cứ vào đường kính ngoài và vật liệu
ống để chọn bán uốn cong.
Đối với ống làm bằng thép và đia ra đường kính ngoài đến 20mm, bán
kính uốn cong lấy bắng hai lần đường kính ngoài (R = 2D). Đối với ống có
đường kính lớn hơn 20mm thì chọn bán kính lớn hơn ba lần đường kính ngoài
(R = 3D ). Người ta có thể uốn ống ở hai trạng thái: Nóng và Nguội. Đối với các
ống có đường kính ngoài nhỏ hơn 20mm thì ta có thể uốn nguội với điều kiện là
bán kính uốn không quá nhỏ và ống được ủ sơ bộ trước khi uốn.
Dù uốn nóng hay uốn nguội, muốn đảm bảo độ chính xác khi uốn, tức là
tiết diện của ống tại chỗ uốn ít bị biến dạng nhất, người ta phải dúng cát độn vào
phía trong của ống. Trước hết dung gỗ nút chặt vào một đầu ống, đổ cắt vào đầu
kia của ống, dung nêm và búa nén thật chặt và tiếp tục làm cho đến khi đầy ống,
cuối cùng dùng gỗ nút chặt đầu còn lại. Đối với ống uốn nóng, ta phải tính toán
chiều dài khu vực cần đốt, chiều dài khu vực đốt nóng.
L = αD/15mm: trong đó: L chiều dài khu vực đốt, α góc uốn,
D đường kính ngoài
* Những hư hỏng thường xẩy ra khi uốn ống
-

Do bán kính uốn hoặc góc uốn quá nhỏ.

-

Khi uốn không độn cát vào ống hoặc độn cát quá lỏng, tốc độ uốn quá nhanh.


-

Góc uốn quá nhỏ
Khi uốn ống chú ý quay mối hàn lên phía trên
2.4. Vạch ra trình tự các bước tiến hành công việc:

20


Các
bước
thực
hiện

Tiêu chuẩn
thực hiện

Dụng cụ, trang bị, vật
liệu

- Hiểu và - Hệ thống các bản vẽ
nắm hệ thống - Biện pháp thi công
các bản vẽ
sổ tay, bút
Nắm
được
B.1.1.
biện pháp thi
Nghiên

công và tiến
cứu tài
độ thực hiện
liệu

B.1.2.
Kiểm
tra sàn
thao tác,
xưởng
sản
xuất,
mặt
bằng
sơn

B.1.3.
Lập
phương
án
thi
công

B.1.4.
Chuẩn
bị dụng
cụ, thiết
bị
vật
tư, trang

bảo hộ

- Sàn không - Bản vẽ thiết kế
bị
lún, - Ni vô, thước dài
nghiêng lệch
- Diện tích ,
độ phẳng của
mặt
bằng
đảm bảo tiêu
chuẩn

- Hiểu rõ
nhiệm vụ thi
công
- Phù hợp với
năng lực của
đơn vị
-Đảm
bảo
tiến độ thực
hiện
công
việc
- Lựa chọn
đúng phương
tiện, dụng cụ
- Vật tư đủ
đúng

quy
cách
- Đảm bảo

Kiến thức
cần có

Kỹ năng
cần có

Thái
độ
cần có

- Nắm vững cấu
tạo, nhiệm vụ của Đọc bản Tỉ mỉ,
lan can cầu thang
vẽ
và chính
- Đọc được bản vẽ làm việc xác
thi công
với tài
- Các tiêu chuẩn, liệu
ký hiệu vẽ kỹ thuật
- Dung sai lắp
ghép và vật liệu
chế tạo trên bản vẽ.
- Hiểu được vật
liệu kết cấu sàn
- Tải trọng tác

dụng cho phép lên
sàn

-Sử dụng
bản vẽ
-Sử dụng
ni
vô,
thước
dài
-Đo
kiểm tra
mặt
phẳng
- Hệ thống bản vẽ thi Kiến thức về chế Kế
công
tạo cơ khí
hoạch
hoá
- Sổ ghi chép, bút.
phương
- Phương án thi công
án
thi
khả thi
công

Tỉ mỉ,
nghiê
m túc


- Máy hàn, máy mài,
máy khoan, máy cắt,
máy uốn đa năng.....
- Thiết bị đo kiểm
- Bộ mỏ hàn cắt hơi
- Các loại đe

Thận
trọng,

trách
nhiệm

- Các loại dụng cụ
gia công tay
- Sơ đồ nguyên lý
làm việc của các
máy
- Kỹ thuật nắn kim
loại

Lựa
chọn các
dụng cụ
thiết bị
chính
xác phù
hợp


Nghiê
m túc,
cẩn
thận,
chính
xác

21


Các
bước
thực
hiện

Tiêu chuẩn
thực hiện

Kiến thức

Dụng cụ, trang bị, vật
liệu

sát với thực - Dụng cụ vạch dấu,
tế
đo kiểm tra
- Dụng cụ gá lắp.
- Trang bị bảo hộ lao
động
lao động

- Thiết bị sơn
- Sơn, dung môi
- Thép L, thép I, thép
U, thép ống,

cần có
- Quy cách, trọng
lượng thép
- Bảo quản thiết bị,
dụng cụ nghề

Kỹ năng
cần có

Thái
độ
cần có

Sử
dụng
dụng cụ
Nắn
kim loại

3. Kiểm tra mặt bằng thi công, sàn thao tác:


Độ bằng phẳng của sàn, diện tích mặt sàn, tải trọng tác dụng lên sàn đảm
bảo cho quá trình thi công:
Dùng nivô kiểm tra độ phẳng của sàn, dùng thước dây kiểm tra diện tích

mặt sàn có đáp ứng đúng so với bản vẽ mà chúng ta đã nghiên cứu, Kiểm tra tải
trọng sau khi gia công xong hoàn chỉnh có đáp ứng được với yêu cầu đề ra.



Mặt bằng thi công đúng thiết kế:
Mặt bằng thi công quyết định đến chất lượng của sản phẩm vì thế chúng ta
cần kiểm tra quá trình thi công có đúng với thiết kế hay không? Kiểm tra khung
sàn, các trụ sàn, giằng sàn, độ dày mặt sàn...



Đường vận chuyển vật tư, thiết bị tới sàn thao tác:
Kiểm tra lại đường vận chuyển vật tư tới sàn thao tác có đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật hay không?.Độ lún của đường, chiều rộng cần thiết của đường và chiều
cao của đường vận chuyển để sau khi gia công xong vận chuyển đi lắp ráp
không bị vướng các yêu cầu đã nêu.



Đề xuất phương án xử lý mặt bằng thi công sai thiết kế:
Nếu mặt bằng thi công sai thiết kế cần phải đề xuất phương án xử lý, công
tác xử lý làm sao giảm tối thiểu nhất về mặt thời gian và kinh tế khắc phục
4. Lập phương án thi công:
22




Nhiệm vụ thi công, tiến độ hợp đồng:

Phân tích yêu cầu chung của nội dung cần chế tạo, từ đó phân công nhiệm

vụ thi công có sự giám sát kỹ thuật. xem tiến độ hợp đồng để có kế hoạch gia
công đúng với tiến độ hợp đồng (tăng cường số lượng công nhân thi công để
đảm bảo hợp đồng).


Các công việc cụ thể:
- Nghiên cứu bản vẽ:
- Chuẩn bị dụng cụ lấy dấu, cắt phôi ....
- Lấy dấu các chi tiết cần gia công.
- Cắt phôi, vệ sinh làm sạch ba via.
- Kiểm tra lại kích thước và gia công các yêu cầu kèm theo bản vẽ.
- Gá đính chi tiết.
- Hàn và lắp ghép hoàn thiện.



Sắp xếp thứ tự công việc:
Phân công làm việc theo nhóm:
- Nhóm lấy dấu, cắt phôi.
- Nhóm làm sạch phôi, kiểm tra kích thước sau khi cắt.
- Nhóm gia công các yêu cầu trên từng bản vẽ kèm theo.
- Nhóm gá lắp hoàn chỉnh sản phẩm.
- Nhóm vệ sinh, sơn bề mặt sản phẩm và đóng gói.
- Nhóm đóng số, ký tự lên chi tiết.
Câu hỏi bài tập
Câu 1: Các điều kiện để chế tạo lan can cầu thang ?
Câu 2: Lập phương án thi công lan can cầu thang ?
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

Tiêu chí đánh giá

Nội dung

Hệ số

Kiến thức

Đánh giá theo mục tiêu về kiến thức của bài đề ra 0.3

Kỹ năng

Đánh giá theo mục tiêu về kỹ năng của bài đề ra

0.5

Thái độ

Tác phong công nghiệp ,Thời gian thực hiện bài
tập , an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng

0.2
23


Cộng

24



BÀI 2
CHẾ TẠO KHUNG SÀN
Giới thiệu
Là bài học gới thiệu một cách cơ bản nhất về cách chế tạo khung sườn của
một cầu thang phổ biến
Mục tiêu của bài:
- Nêu được cấu tạo, công dụng của khung sàn lan can cầu thang
- Đọc được bản vẽ chi tiết khung sàn lan can cầu thang
- Trình bày được phương pháp khai triển thép hình uốn lại
- Nêu được các bước tiến hành khi vạch dấu, phương pháp cắt thép hình,
thép tấm bằng máy và thiết bị cắt khí
- Trình bày được phương pháp khoan, đột, mài sửa thép tấm, thép hình
- Nêu được trình tự các bước khi đánh dấu, số
- Trình bày được phương pháp định vị, lắp ghép chi tiết
- Nêu được các biện pháp an toàn trong thi công lan can cầu thang
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, công dụng của khung sàn:
1.1. Cấu tạo:
Khung sàn thường được cấu tạo nên bởi các vật liệu thép hình như: thép
góc L, thép hình chử U, thép hình chử I; Hình dáng kết cấu từng loại khung sàn
tuỳ theo yêu cầu thiết kế, kết cấu ở các vị trí lắp ghép khác nhau.

25


×