Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.18 MB, 46 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đà Nẵng_2018


Chương II:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂNTỘC
Giảng viên: LÊ THỊ NGỌC HOA


KẾT CẤU BÀI GIẢNG

I

II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc



.Lênin nêu hai xu hướng phát triển của vấn
đề dân tộc trong điều kiện của CNTB:
Xu hướng phân lập
là sự thức tỉnh của
ý thức dân tộc, của
phong trào đấu
tranh chống áp bức
dân tộc sẽ dẫn tới
việc thành lập các
quốc gia dân tộc

Xu hướng liên hiệp là việc
tăng cường, phát triển mối
quan hệ giữa các dân tộc
sẽ dẫn tới vịêc phá huỷ
hàng rào ngăn cách dân
tộc, thiết lập sự thống nhất
quốc tế của CNTB, của
đời sống kinh tế, chính trị,
khoa học … nói chung


Cương lĩnh dân tộc của Đảng cộng sản:

Các dân
tộc hoàn
toàn bình
đẳng

Các dân tộc

có quyền tự
quyết

Liên hiệp
côngnhân
các dân
tộc


Nội dung luận cương của Lênin:
Thứ nhất, con đường cách mạng vô sản là con đường duy nhất
giải phóng các dân tộc thuộc địa.

Thứ 2, chủ trương giải phóng toàn thể các dân tộc thuộc địa thoát khỏi
ách áp bức của CNĐQ và địa chủ phong kiến thực hiện quyền bình đẳng
thực sự giũa các dân tộc.

Thứ 3, trách nhiệm của các đảng cộng sản ở các nước chính quốc là
phải giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc và làm cho các phong trào
này phát triển theo con đường cách mạng vô sản.

Thứ 4, Lênin cũng chỉ ra bộ mặt giả dối của chế độ dân chủ tư sản
về quyền bình đẳng


1.

Vấn đề dân tộc thuộc địa
a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa


Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
không phải là vấn đề dân tộc nói chung
Mà là vấn đề dân tộc thuộc địa
- Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:
+ Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
giải phóng dân tộc, thành lập quốc gia
dân tộc độc lập.
+ Lựa chọn con đường phát triển của
dân tộc mình.


b. Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân
tộc thuộc địa
- Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh

Tuyªn ng«n ®éc lËp cña Mü 1776

Tuyªn ng«n nh©n quyÒn vµ
d©n quyÒn cña Ph¸p 1791


- Tuyªn ng«n ®éc lËp,
Hå ChÝ Minh toµn
tËp, tËp 3, tr.555 -


Nội
dung
của
độc

lập
dân
tộc

Độc lập, tự do là quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm của tất cả
các dân tộc, song độc lập phải là
độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn

Độc lập dân tộc gắn liền với
ấm no, tự do, hạnh phúc của
nhân dân
Độc lập trong hòa bình chân
chính


Không có gì quý hơn độc lập, tự do
Tóm
Lại

Là tư
tưởng,
là lẽ
sống,
là học
thuyết
của Hồ
Chí
Minh


Đó là lý do chiến
đấu, là nguồn sức
mạnh làm nên chiến
thắng của nhân dân
Việt Nam, đồng thời
cũng là nguồn động
viên đối với các dân
tộc bị áp bức trên
thế giới


2. Mi QH gia vn DT v vn GC

Chánh cơng vắn tắt

.chủ trơng làm TS
dân quyền CM và thổ địa
CM để đi tới XHCS
- Vn kiện đảng toàn tập,
NXB CTQG, HN, 1998, T.2
- 1930, tr.2 -


a.Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan
hệ chặt chẽ với nhau
- Phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và
trước hết.
- Giải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng

giai cấp


Bác so sánh lợi ích giai cấp
ở phương Đông và phương
Tây

Chỉ
Nông
Thợ
Đại
là những
dân gần
thuyền
địa chủ,
tên lùn tịt như chẳng không có
địa chủ
có gì,
công đoàn
hạng trung bên cạnh
địa chủ
Chủ
và hạng người cùng
tên ở
không có không có
nhỏ ở
Âu – Mỹ
vốn lớn
tơrớt
nước ta



b. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước
hết, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Độc lập dân tộc là mục tiêu trước mắt, là
tiền đề để tiến lên thực hiện mục tiêu xã
hội chủ nghĩa.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội là bước phát
triển tất yếu, là điều kiện vững chắc để
bảo về và củng cố nền độc lập dân tộc.


Bác khẳng định rõ hơn:
Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới
khỏi ách nô lệ
Nếu nước độc lập mà dân không được
hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì


c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề cho giải phóng giai cấp

“Trong lúc này quyền lợi của bộ phận,
của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của
quốc gia dân tộc. Trong lúc này nếu không
giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng không đòi
được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những

toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm
cũng không đòi lại được”


c. Giữ vững
độc lập của
dân tộc mình
đồng thời
tôn trọng
độc lập
của các
dân tộc khác

Bác đã khẳng định:
Quyền tự do, độc lập là
quyền bất khả xâm phạm
của các dân tộc, "dân tộc
nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và
quyền tự do”

Là một chiến sĩ quốc tế chân chính,
Người còn đấu tranh cho độc lập của tất
cả các dân tộc bị áp bức


II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc
Bao gồm một hệ thống gồm 6 luận điểm

được thể hiện trong các văn kiện:
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường cách mệnh
Cương lĩnh chính trị


1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
a) Tính chất và nhiệm vụ của CM ở thuộc địa
- Hồ Chí Minh chỉ ra mâu thuẫn chủ yếu xã hội
phương Tây khác phương Đông:
+ P.Tây: GCVS >< GCTS
+ P.Đông: DT >< CNTD
=>Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là chủ nghĩa
thực dân và tay sai phản động
=>Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa
là độc lập dân tộc
- Tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
thuộc địa là giải phóng dân tộc


b. Mục tiêu của cách mạng giải phóng
dân tộc

Mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở các nước thuộc địa chưa
phải là giành quyền

lợi riêng biệt cho mỗi giai cấp,
mà là quyền lợi chung của toàn dân tộc.
Tức là: Mục tiêu là GPDT khỏi ách áp bức,
bóc lột của CNĐQTD giành ĐLDT và thiết lập

chính quyền CM của ND


Những nội dung tư tưởng Hồ
Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc


2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mạng vô sản
a. Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu
nước trước đó

Vua Hàm Nghi

Tôn Thất Thuyết

Chiếu Cần Vương

Hoàng Hoa Thám


Khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản

Phan Bội Châu

Phan Chu Trinh

Nguyễn Thái Học


Hồ Chí Minh đánh giá về con đường cứu nước của:
+Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
+Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”
+Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”


×