Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.55 MB, 43 trang )

KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đà Nẵng - 2017


CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM

Giảng viên: ThS. Lê Thị Ngọc Hoa


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


1. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a.Về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội

- Sự ra đời của CNXH xuất phát từ quy luật
vận động, phát triển khách quan của lịch sử
xã hội loài người, từ nội dung, tính chất và
xu thế vận động tất yếu của thời đại.
- CNXH ra đời chính từ sự tàn bạo của CNTB




Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội

Cộng sản
nguyên thuỷ
cổ đại

Chiếm hữu Phong kiến
nô lệ

Tư bản
chủ nghĩa

Xã hội
chủ nghĩa

Cộng sản
chủ nghĩa
tương lai


1. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Quan điểm của Hồ Chí Minh
Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là
do sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất
Chủ nghĩa xã hội là kết quả tất yếu của cách mạng Việt Nam

“Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó
“Chỉ


nghĩa
sảnchủ
nhân
mà tư tưởng con
ng
i, chchủ

hộquá
i…ccộng
trimới
và cứu
biếxãn hội
ườMinh
ế kết
độ luận,
ũngđiphát
ểnnghĩa
Hồ
Chí
độ
lên
là một
tất
yếu
lịch
đem
lạicành
cho
mọi

người
không
cây,
búa
đổi… Cách sản xuloại,
ất từ ch
ỗ dùng
đásửphát tri
ển dầnphân
tử.và
Chếnguồn
đến máy móc, sức biệt
điện, schủng
ức nguyên
độ xã hgốc
ội cũng
tộc
sựphát
tự do,
triển từ cộng sả
n“Con
nguyên
thủtiến
y bác
n ch
nô xã
lệ,hội
chấm
đếtới
ế độ

đếncủa
ế độdân
bình
đẳng,
ái,
đoàn
kết,
no tộc
trên
đường
chủ
nghĩa
các
phong kiến, đến chế là
tư đường
bản vàchung
ngày
gần đại,
mộtcủa
nửalịch
loàisử
độcon
củađất”
thời
quảnay
ngăn
người đang tiến lên chế độ xãkhông
hội chai
và cnổi”
ủ ngh

ĩacản
ộng sản chủ
nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được”


b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

• Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH trên cơ sở học thuyết Hình
thái kinh tế - xã hội và các quan điểm duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác - Lênin.


b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
C.Max

F.Engels

V.I.LÊNIN
PHONG KiẾN

CHIẾM HỮU NÔ LỆ

CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY


b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


- Chủ nghĩa yêu
nước, nhu cầu thực
tiễn của Việt Nam

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước (hướng sang Pháp và các
nước phương Tây)
Tháng 7/1920, Người bắt gặp CN Mác – Lênin
và tìm thấy con đường chân chính để giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người

“Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người
lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”


b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

•- Từ truyền thống văn hóa phương Đông và Việt Nam.
Truyền thống nhân ái, yêu mến quê hương, sống có tình có nghĩa
Truyền thống đề cao văn hóa, lễ nghĩa, coi trọng giáo dục đạo đức
Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, sống hòa đồng với các dân tộc khác

- Từ thực tiễn sinh thành và vận động của chủ nghĩa xã hội


2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam



a.Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về đặc trưng bản chất của CNXH

Quan điểm của Mác - Ăngghen
Là một xã hội hiện thực có đặc trưng là xóa bỏ tư hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất nhằm giải phóng con người
Là giai đoạn quá độ tất yếu để đi đến xóa bỏ tình trạng xã hội
phân chia thành giai cấp.
Bên cạnh tính ưu việt của xã hội mới so với xã hội cũ vẫn
còn tồn tại sự bất bình đẳng về của cải xã hội.


a.Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về đặc trưng bản chất của CNXH
Quan điểm của Lênin
Về quan hệ sản xuất: Xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất
Về lực lượng sản xuất: chủ nghĩa xã hội dựa trên nền đại công
nghiệp; được tổ chức có kế hoạch trong cả nước
Về phân phối: chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động
Thực hiện sản xuất có kế hoạch và tiến tới xóa bỏ hàng hóa, tiền tệ
Khắc phục sự khác biệt về giai cấp, tiến tới xóa bỏ sự khác biệt
giữa nông thôn với thành thị, lao động trí óc và lao động chân tay;
xây dựng một xã hội thuần nhất về giai cấp
Chủ nghĩa xã hội đảm bảo cho con người phát triển toàn diện.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân


b. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh
về bản chất và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội


CHẾ ĐỘ
CHÍNH
TRỊ DO
NHÂN
DÂN
LÀMCHỦ

KINH TẾ
PHÁT
TRIỂN
CAO

KHÔNG
CÒN TÌNH
TRẠNG
NGƯỜI
BÓC LỘT
NGƯỜI

XÃ HỘI
PHÁT
TRIỂN
CAO VỀ
VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC


Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh


- Về chính trị:
chủ nghĩa xã hội là một chế độ
do nhân dân làm chủ

“Đảng và Nhà nước ta dùng lực lượng của nhân
dân để xây dựng cho nhân dân một đời sống
ngày càng sung sướng. Đó là chủ nghĩa xã hội”


Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b.Quan điểm của Hồ Chí Minh

- Về kinh tế: chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu
nước mạnh, có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật


Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b.Quan điểm của Hồ Chí Minh

- Về văn hóa, đạo đức: chủ nghĩa xã hội là một xã hội không còn
người bóc lột người, một xã hội phát triển cao về văn hóa đạo đức


Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh

•CNXH là công trình tập thể của ND, do ND tự xây dựng lấy dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản. Đó là một CNXH của dân, do dân, vì

dân, là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại.


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực
của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu

Độc lập cho dân tộc
* Mục tiêu chung
Tự do, hạnh phúc cho nhân dân


* Mục tiêu cụ thể
- Về chính trị:

Xây dựng chế độ do nhân
dân làm chủ

( Hå ChÝ Minh toµn tËp, t 9, tr 590)


- Về kinh tế:

Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu khác nhau,
trong
đó chế
độ sở
hữu

công tế
cộnglạc
về tư
liệu thành
sản xuất là
hình nền
thức
“Biến
một
nền
kinh
hậu
một
sở hữu quan trọng nhất

kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và
nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên
Xây dựng nền kinh tế phát triểntiến”
toàn diện, trong đó, công nghiệp và
nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà

Vaitrò
trò
của
nông
nghiệp
Mối Vai
quan
hệ
công

nông
nghiệp
của
công
nghiệp
Có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau

Sản xuất nhiều của cải vật chất để nâng cao đời sống nhân dân
“Công
nghiệp phát triển thì nông nghiệp mới phát triển. Cho nên công nghiệp
và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân
đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích”
Thúcquyết
đẩy các
kinhthực
tế khác
Giải
vấnngành
đề lương
cho phát
nhântriển
dân


- Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy hạnh phúc của đồng bào,
dân tộc làm cơ sở

Phương
dựng

văn hóa
dâncao
tộc, skhoa
học,cho
đại chúng
“Trình
vănxâyhóa
củnền
a nhân
dânmới:
nâng
chúng
độchâm
ẽ giúp
ta đẩDân
y mtộc:
cuộcách,
c khôi
kinhViệt
tế,Nam;
phátkếtrithừa
dân
ạnhthểcông
ụcngười
ển và
hiện cốt
tâmph
hồn
phát
huy truyền

Việt Nam
chủ, cần thiết để xây
dựngthống
nướvăn
c tahóathành
một nước hòa
bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”
Khoa học: văn hóa đỏi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì phản
khoa học, phản tiến bộ…Phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa
nhân loại làm phong phú thêm văn hóa của ta
Đại chúng: phải phục vụ nhân dân, phản ánh được tâm tư,
nguyện vọng, ý chí của nhân dân


- Về quan hệ xã hội:

- Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,
có quan hệ tốt đẹp giữa người với người
- Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh


- Về xây dựng con người mới:

Con người mới phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Con người xã hội chủ nghĩa phải có năng lực, phẩm chất sau

Trong mục tiêu xây dựng con người, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến
Có tinh thần và năng lựlực

c làm
chủphụ
; Cnữ
ần, kiệm, liêm, chính,
lượng

chí công vô tư; có kiến thức khoa học, dám nghĩ, dám làm


×