Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Luận văn sư phạm Xây dựng phiếu học tập và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho bài kiểm tra 15'' và 45'' thuộc chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.47 KB, 59 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI 2
khoa sinh ktnn
----------o0o----------

l-ơng thị kim huế

xây dựng phiếu học tập và hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm
phục vụ cho bài kiểm tra
15 và 45 thuộc ch-ơng IV.
Sinh sản. sinh học 11.
ban khoa học cơ bản

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Ph- ơng pháp dạy học
Ng- ời h- ớng dẫn khoa học:
Ths. Tr- ơng đức bình

hà nội 2008


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tr- ơng Đức Bình,
ng- ời đã tận tình h- ớng dẫn em hoàn thành khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ
ph- ơng pháp giảng dạy khoa Sinh - KTNN tr- ờng Đại học s- phạm


Hà Nội 2 cùng các bạn sinh viên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2008
Sinh viên
L- ơng Thị Kim Huế

L- ơng Thị Kim Huế

2


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan mọi kết quả nghiên cứu trong đề tài đều trung trực và
ch- a từng đ- ợc công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác.
Sinh viên
L- ơng Thị Kim Huế

L- ơng Thị Kim Huế

3


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

mục lục

Mở ĐầU

1

1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích của đề tài

2

3. Đối t- ợng nghiên cứu

2

4. Ph- ơng pháp nghiên cứu

3

5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

nội dung

4


ch-ơng 1. tổng quan các vấn đề nghiên cứu

4

1.1. L- ợc sử nghiên cứu

4

1.2. Cơ sở lí luận

5

Ch-ơng 2. Kết quả nghiên cứu

13

2.1. Thực trạng và xu h- ớng kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh trong tr- ờng PTTH hiện nay

13

2.2. Hệ thống các đề kiểm tra đã xây dựng đ- ợc

14

kết luận

45

1. Kết luận


45

2. Kiến nghị

46

Tài liệu tham khảo

L- ơng Thị Kim Huế

47

4


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học - công nghệ, thế kỷ của nền kinh tế tri
thức. Những thành tựu về khoa học công nghệ đã trở thành công cụ, ph- ơng
tiện phục vụ đắc lực cho nhu cầu, hoạt động của mọi mặt đời sống xã hội của
con ng- ời. Cùng với sự phát triển nh- vũ bão của khoa học kỹ thuật thì khối
l- ợng tri thức của loài ng- ời tăng lên gấp bội. Nhu cầu hiểu biết của con ng- ời
ngày càng tăng với thời gian học tập trên lớp là có giới hạn càng trở nên gay
gắt. Để giải quyết mâu thuẫn này ngành giáo dục nói chung và tr- ờng phổ
thông nói riêng phải tiến hành đổi mới ph- ơng pháp dạy học theo h- ớng phát

huy tính tích cực chủ động của học sinh. Việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học
cần phải đ- ợc tiến hành một cách toàn diện, đồng bộ từ khâu nghiên cứu tài
liệu mới, củng cố hoàn thiện trí thức tới khâu kiểm tra đánh giá chất l- ợng
lĩnh hội tri thức.
Một trong những đặc tr- ng quan trọng của ph- ơng pháp dạy học tích
cực, lấy học sinh làm trung tâm là đề cao việc đánh giá và tự đánh giá thành
quả học tập của học sinh trong học tập, việc đánh giá học sinh không chỉ
nhằm mục đích nhận định và điều chỉnh hoạt động của học trò mà còn đồng
thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của thầy.
Nh- ng thực tế giảng dạy hiện nay thì khâu kiểm tra đánh giá còn ch- a
đ- ợc coi trọng đúng mức. Bên cạnh các giáo viên coi trọng và thực hiện tốt thì
còn một số giáo viên coi nhẹ việc kiểm tra đánh giá học sinh. Họ chỉ coi trọng
dạy hết ch- ơng trình, đầy đủ nội dung, khi kiểm tra đánh giá họ chỉ thực hiện
cho đủ thủ tục, kiểm tra chỉ đơn thuần là lấy điểm xếp loại học sinh. Tất cả
thực trạng trên đều ảnh h- ởng đến chất l- ợng dạy và học.
Những ph- ơng pháp kiểm tra đánh giá truyền thống nh- thi tự luận hoặc
vấn đáp, ngoài những - u điểm còn bộc lộ nhiều nh- ợc điểm khó khắc phục
nh- : Ch- a tăng c- ờng đ- ợc các kì kiểm tra kiến thức của học sinh, khối l- ợng

L- ơng Thị Kim Huế

5


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

kiến thức có thể kiểm tra đ- ợc ở mỗi lần là hạn chế, việc chấm bài còn phụ
thuộc vào ý kiến chủ quan của ng- ời chấm. Do đó kết quả đánh giá còn thiếu

khách quan và ch- a chính xác. Để tạo điều kiện giúp học sinh tự đánh giá và
phát huy ý nghĩa của kiểm tra đánh giá thành quả học tập, ở nhiều n- ớc trên
thế giới đã sử dụng ph- ơng pháp trắc nghiệm khách quan. Đó là ph- ơng pháp
sử dụng những câu hỏi , bài tập có sẵn đáp án, yêu cầu học sinh sau khi suy
nghĩ, dùng một số ý ký hiệu đơn giản quy - ớc để trả lời.
Với sự phát triển của các ph- ơng tiện kỹ thuật, trắc nghiệm khách quan
đang đ- ợc sử dụng ngày càng phổ biến, mở rộng phạm vi tác dụng bằng nhiều
loại hình thích hợp. Nh- ng trắc nghiệm khách quan không phải là vạn năng,
không hoàn toàn thay thế đ- ợc các ph- ơng pháp đánh giá truyền thống mà
cần đ- ợc sử dụng phối hợp chúng một cách hợp lý.
Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá
đang đ- ợc Bộ giáo dục - đào tạo đ- a vào sử dụng trong các kỳ tuyển sinh.
Xuất phát từ cơ sở lí luận, yêu cầu thực tiễn của giáo dục với mong muốn
đ- ợc tập d- ợt nghiên cứu khoa học, tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu là:
Xây dựng phiếu học tập và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho bài
kiểm tra 15 và 45 thuộc ch-ơng IV . Sinh sản. Sinh học 11. Ban khoa
học cơ bản.
2. Mục đích của đề tài
Nâng cao trình độ nhận thức về vai trò của kiểm tra đánh giá trong dạy
học.
Xây dựng hệ thống các đề kiểm tra góp phần nâng cao chất l- ợng dạy và
học ch- ơng IV. Sinh sản ( sinh học 11 ban cơ bản).
3. Đối t-ợng nghiên cứu
Nhiệm vụ, nội dung, ph- ơng pháp giảng dạy ch- ơng IV. SGK sinh học
11 - Ban cơ bản.

L- ơng Thị Kim Huế

6



Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và phiếu học tập trong kiểm
tra đánh giá.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu tài liệu về ph- ơng pháp kiểm tra đánh giá xây dựng cơ sở lí
luận của đề tài.
Tìm hiểu các b- ớc, các quy tắc xây dựng kiểm tra.
4.2. Điều tra
Điều tra thực trạng của việc kiểm tra đánh giá hiện nay ở các tr- ờng phổ
thông từ đó tìm ra cách khắc phục đổi mới trong kiểm tra.
Tham khảo ý kiến phản hồi từ giáo viên phổ thông khi sử dụng câu hỏi
trắc nghiệm.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Thấy đ- ợc rõ hơn những - u điểm và nh- ợc điểm của các ph- ơng pháp
kiểm tra đánh giá, đặc biệt là ph- ơng pháp trắc nghiệm khách quan. Từ đó vận
dụng vào xây dựng đề kiểm tra.
Xây dựng hệ thống các đề kiểm tra góp phần nâng cao chất l- ợng dạy và
học ch- ơng IV. Sinh sản (SGK sinh học 11 - Ban cơ bản).

L- ơng Thị Kim Huế

7


Khoá luận tốt nghiệp


Khoa Sinh - KTNN

nội dung
ch-ơng 1. tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. L-ợc sử nghiên cứu
1.1.1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm (Test) là hình thức kiểm tra đánh giá đã và đang
đ- ợc sử dụng rộng rãi trên thế gới. Trắc nghiệm là ph- ơng pháp để đo hay
thăm dò một số đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh nh- : chú ý, t- ởng
t- ợng, ghi nhớ, thông minh, năng khiếu hoặc để đánh giá một số kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo hoặc hành vi thái độ.
Đầu thế kỷ 19 ở Mỹ ng- ời ta đã sử dụng ph- ơng pháp trắc nghiệm để
đánh giá năng khiếu và xu h- ớng nghề nghiệp cho học sinh.
Đầu thế kỷ 20 E.Thorndike là ng- ời đầu tiên dùng trắc nghiệm nh- một
phương pháp Khách quan và nhanh chóng để đo trình độ kiến thức của học
sinh và bắt đầu dùng với một số môn học sau đó với một số loại kiến thức
khác. Vào những năm 20 ở các n- ớc ph- ơng tây các đề kiểm tra trắc nghiệm
đã ra đời, đến khoảng những năm 60 đề trắc nghiệm đã đ- ợc sử dụng rộng rãi
trong các kì tuyển sinh.
ở n- ớc ta trong những năm của thập kỷ 70 thế kỷ 20 đã có những công
trình vận dụng test vào kiểm tra kiến thức của học sinh.
ở miền nam: Từ những năm 1950 học sinh đã đ- ợc tiếp xúc với trắc
nghiệm khách quan qua các cuộc khảo sát khả năng ngoại ngữ do tổ chức
quốc tế tài trợ. Đến 1960 trắc nghiệm khách quan đ- ợc đ- a vào sử dụng khá
phổ biến trong kiểm tra và thi ở bậc trung học kì thi tú tài toàn phần năm 1974
thi bằng trắc nghiệm khách quan.
ở miền Bắc việc áp dụng ph- ơng pháp trắc nghiệm khách quan trong
kiểm tra đánh giá còn là vấn đề mới mẻ. Có thể nói những nghiên cứu sớm
nhất thuộc lĩnh vực này là của giáo s- Trần Bá Hoành, năm 1971 giáo s- đã


L- ơng Thị Kim Huế

8


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

soạn thảo bộ câu hỏi thử nghiệm và áp dụng trắc nghiệm vào kiểm tra kiến
thức của học sinh và đã thu đ- ợc kết quả khả quan.
1.1.2. Phiếu học tập
Phiếu học tập đã và đang đ- ợc sử dụng rộng rãi để tổ chức hoạt động độc
lập cho học sinh trong tiết học. T- ơng ứng với mục đích cụ thể thì có những
dạng phiếu học tập khác nhau nh- :
Phát triển kỹ năng quan sát
Phát triển kỹ năng phân tích
Phát triển kỹ năng so sánh
Phát triển kỹ năng quy nạp diễn dịch, khái quát hoá
Mỗi dạng phiếu học tập có - u điểm riêng của nó và thông qua đó có thể
áp dụng đ- ợc trong kiểm tra đánh giá trình độ phát triển kỹ năng của học sinh.
Và nh- vậy việc đ- a phiếu học tập vào sử dụng trong kiểm tra đánh giá chắc
chắn sẽ đem lại kết quả khả quan.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Vai trò của kiểm tra đánh giá
Kiểm tra là một bộ phận hữu cơ của bài học nhằm củng cố, bổ sung
chính xác hoá kiến thức đồng thời phục vụ trực tiếp cho việc tiếp thu bài mới.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định phán đoán về kết quả
công cụ việc dựa vào phân tích những thông tin thu đ- ợc, đối chiếu với mục

tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện
thực trạng điều chỉnh và nâng cao chất l- ợng, hiệu quả công việc.
Qua đây ta có thể thấy trong quá trình dạy học kiểm tra đánh giá có vai
trò quan trọng đối với giáo viên, nhà quản lí giáo dục, đối với học sinh.
1.2.1.1. Đối với giáo viên
Thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên nắm đ- ợc năng lực học tập của
học sinh và tự rút ra đ- ợc kinh nghiệm trong giảng dạy và qua đó giáo viên tự
điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy học của mình để đạt hiệu quả cao nhất.

L- ơng Thị Kim Huế

9


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

1.2.1.2. Đối với cán bộ quản lí
Đối với nhà tr- ờng, thông qua kiểm tra đánh giá Ban giám hiệu có thể
nắm bắt đ- ợc tình hình giảng dạy của mỗi giáo viên bộ môn và tình hình học
tập của mỗi khối, lớp. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy của
giáo viên nh- phụ đạo, bồi d- ỡng đối với những khối lớp khá giỏi hay yếu
kém.
Đối với ngành giáo dục thì qua kiểm tra đánh giá giúp cho các Bộ, Sở
giáo dục đánh giá đ- ợc mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh. Từ đó cung
cấp thông tin phản hồi cho các nhà quản lí giáo dục và những ng- ời thiết kế
ch- ơng trình.
1.2.1.3. Đối với học sinh
Thông qua kiểm tra đánh giá, hình thành mốí quan hệ ngược trong

giúp ng- ời học có thể tự điều chỉnh hoạt động học. Mặt khác ng- ời học tự
đánh giá mình xem đã tiếp thu những kiến thức vừa học đến mức nào, còn
thiếu những gì cần bổ sung. Đồng thời thông qua kiểm tra đánh giá học sinh
có điều kiện hoạt động trí tuệ (ghi nhớ, tái hiện, so sánh, phân tích) những
tri thức kỹ năng, kỹ xảo đã đ- ợc học. Kiểm tra đánh giá còn giúp ng- ời học
phát huy tinh thần học tập, ý thức tự giác tổ chức kỷ luật.
Đối t- ợng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập là kiến thức, kỹ
năng kỹ xảo của học sinh và khả năng vận dụng chúng trong thực tiễn sản
xuất.
1.2.2. Những yêu cầu của kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức của
học sinh
1.2.2.1. Đảm bảo tính khách quan
Tính khách quan là sự phù hợp giữa kết quả kiểm tra đánh giá với chất
l- ợng thực tế việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỹ xảo của học sinh.
1.2.2.2. Đảm bảo tính toàn diện

L- ơng Thị Kim Huế

10


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

Tính toàn diện đ- ợc thể hiện ở nhận xét, đánh giá của mỗi giáo viên,
phản ánh đầy đủ các hoạt động nhận thức của học sinh đó là: kiến thức, kỹ
năng, thái độ. Thể hiện ở việc kiểm tra về: số l- ợng, chất l- ợng tri thức.
Nh- vậy việc kiểm tra đánh giá phải đ- ợc kết hợp nhiều hình thức, nhiều
ph- ơng pháp đánh giá từ đó thấy đ- ợc nội dung từng vấn đề.

1.2.2.3. Đảm bảo tính th- ờng xuyên hệ thống
Muốn phát triển và điều chỉnh nhận thức, động cơ học tập, hứng thú học
tập, phản ánh thực trạng hoạt động lĩnh hội tri thức thì việc kiểm tra phải đ- ợc
tiến hành th- ờng xuyên và có hệ thống có nh- vậy mới thấy đ- ợc ý nghĩa to
lớn của kiểm tra đánh giá.
1.2.2.4. Đảm bảo tính phát triển
Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh có thể xác định đ- ợc khả năng
thực tại của mình về trình độ kiến thức, kỹ năng kỹ xảo của học sinh. Tuy
nhiên l- ợng tri thức cũng nh- quá trình nhận thức luôn luôn vận động và phát
triển. Từ đó đòi hỏi một yêu cầu khách quan của việc kiểm tra đánh giá cũng
phải có những sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát huy động lực học
tập, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động và hứng thú học tập
của học sinh, tránh khuynh h- ớng bảo thủ trì trệ trong kiểm tra đánh giá.
1.2.2.5. Đảm bảo tính cá biệt hoá
Kiểm tra đánh giá thúc đẩy nhận thức cá nhân nên kiểm tra đánh giá phải
đảm bảo tính cá biệt hoá. Việc kiểm tra đánh giá đ- ợc thực hiện trên đối
t- ợng học sinh và những điều chỉnh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, động
cơ, hứng thú học tập của mỗi học sinh. Việc kiểm tra cũng cần phải căn cứ
vào từng môn học, từng tài liệu cụ thể mà từ đó có những ph- ơng pháp kiểm
tra đánh giá cho hợp lí.
1.2.3. Các ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy
học
1.2.3.1. Thực hành kiểm tra

L- ơng Thị Kim Huế

11


Khoá luận tốt nghiệp


Khoa Sinh - KTNN

Là ph- ơng pháp kiểm tra kỹ năng kỹ xảo, thực hành, đo đạc, lao động,
thí nghiệm ở trên lớp, trong phòng thí nghiệm và các bài ngoại khoá. Khi
kiểm tra cần theo dõi trình tự, độ chính xác, độ thành thạo của các thao tác,
kết hợp kiểm tra lí thuyết, cơ sở lí luận của thao tác.
1.2.3.2. Ph- ơng pháp thi vấn đáp
Hình thức kiểm tra vấn đáp đ- ợc sử dụng trong, tr- ớc và sau khi học bài
cũng nh- cuối kì hoặc hết năm học. Ph- ơng pháp thi vấn đáp giúp giáo viên
thu đ- ợc tín hiệu ng- ợc nhanh chóng ở nhiều loại học sinh khác nhau. Nó tập
cho học sinh cách diễn đạt, cách phát biểu một vấn đề và có thể đi sâu vào
một khía cạnh. Tuy nhiên ph- ơng pháp này lại có nh- ợc điểm là mất nhiều
thời gian mà số học sinh kiểm tra đ- ợc ít, không chủ dộng đ- ợc kế hoạch dự
kiến vì nếu học sinh chuẩn bị bài không tốt thầy phải gợi ý.
1.2.3.3. Ph- ơng pháp thi viết
Ph- ơng pháp thi viết th- ờng đ- ợc sử dụng sau khi học xong một ch- ơng
hay nhiều ch- ơng ph- ơng pháp thi viết gồm hai loại tự luận và trắc nghiệm
khách quan.
1.2.3.3.1. Loại tự luận
Là loại mà trong câu trả lời của mình học sinh đ- ợc tự do trả lời theo ý
mình và tự diễn đạt suy nghĩ của mình.
Ưu điểm:
- Đo đ- ợc khả năng suy luận, suy diễn, so sánh.
- Phát huy đ- ợc tính sáng tạo, khéo léo khi giải quyết vấn đề, khuyến
khích các em có thói quen suy diễn, tổng quát, khái quát hoá, tìm mối liên
quan giữa các sự kiện và rèn luyện khả năng tự diễn đạt của mình.
- Việc soạn câu hỏi đơn giản, không mất nhiều thời gian.
Nh- ợc điểm:
- Khó chấm, chấm mất nhiều thời gian.

- Tính khách quan không cao, độ tin cậy thấp.

L- ơng Thị Kim Huế

12


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

- Kiểm tra đ- ợc ít nội dung kiến thức trong một lần kiểm tra.
1.2.3.3.2. Loại trắc nghiệm khách quan
Ưu điểm:
- Chấm bài nhanh mất ít thời gian.
- Đảm bảo đ- ợc tính khách quan trong kiểm tra đánh giá.
- Mỗi bài khảo sát đ- ợc giới hạn rộng về nội dung kiến thức vì vậy
tránh hiện t- ợng học tủ hoặc quay cóp trong thi cử.
- Gây đ- ợc hứng thú và tính tích cực trong học tập cho học sinh.
Nh- ợc điểm:
- Mất nhiều thời gian làm đề.
- Không rèn đ- ợc khả năng diễn đạt cho học sinh.
- Học sinh có thể đoán mò khi làm bài hoặc dễ nhìn bài nhau.
* Các dạng câu hỏi trắc nghiệm
- Câu đúng sai:
Trong dạng câu hỏi này học sinh đọc những câu dẫn và phán đoán nội
dung và hình thức của câu ấy đúng hay sai. Dạng câu hỏi này phù hợp nhất
cho việc khảo sát trí nhớ, những sự kiện hay nhận biết các sự kiện, các định
nghĩa, khái niệm, nội dung các định luật, công thức Tuy nhiên có nh- ợc
điểm là khó thiết kế để đo đ- ợc các mức độ trí lực, với những học sinh l- ợng

tri thức còn ít hoặc ch- a biết, với những câu sai mà lại có ý na ná đúng hoặc
học sinh cho là đúng thì có thể khiến học sinh hình thành những tri thức quan
điểm sai làm một cách vô ý thức.
- Câu ghép đôi:
Đối với dạng câu hỏi ghép đôi gồm 2 dãy thông tin: một dãy là những
câu hỏi hay câu dẫn, một dãy là câu trả lời hay câu lựa chọn.
Dạng câu hỏi ghép đôi đòi hỏi t- duy hơn dạng câu hỏi đúng sai vì học
sinh phải tìm câu trả lời t- ơng ứng với câu hỏi trong câu dẫn để tạo thành một

L- ơng Thị Kim Huế

13


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

dãy thông tin hoàn chỉnh. Có nh- ợc điểm là học sinh có thể dùng ph- ơng
pháp suy luận để trả lời mà không cần dựa vào kiến thức.
- Câu điền khuyết:
Câu dẫn để lại một vài chỗ trống có thể điền vào một từ hay một cụm từ
thích hợp. Từ điền vào nên lựa chọn là danh từ có ý nghĩa nhất trong câu. dạng
này dễ xây dựng hệ thống câu hỏi nh- ng hiệu quả không cao vì ít phát huy
đ- ợc tính tích cực của học sinh.
- Câu hỏi nhiều ph- ơng án lựa chọn:
Dạng câu này gồm một câu dẫn (hay câu hỏi) đi với nhiều câu trả lời
(th- ờng 3 - 5 câu) trong đó chỉ có một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất, những
câu trả lời khác đ- ợc xem nh- là gài bẫy học sinh phải nắm vững kiến thức
mới có thể trả lời đ- ợc.

Ưu điểm:
+ Đo đ- ợc mức độ nhận thức khác nhau nh- : nhớ, hiểu, vận dụng, tổng
hợp, phân tích hoặc phán đoán.
+ Đánh giá đ- ợc kiến thức của học sinh trên diện rộng, hạn chế khả
năng học tủ của học sinh.
+ Rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết, khai thác, xử lí thông tin,
óc t- duy phán đoán nhanh nhẹn.
+ Giúp ng- ời học tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình một
cách khách quan hoặc giúp ôn tập đạt hiệu quả cao tr- ớc khi b- ớc vào kỳ thi.
+ Có thể áp dụng ph- ơng tiện hiện đại nh- máy vi tính vào khâu chấm
điểm, l- u trữ và xử lí kết quả đảm bảo theo tính khách quan chính xác, tiện
lợi, giảm thủ tục hành chính thi cử.
Nh- ợc điểm:
+ Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý t- ởng, tự lập luận và sáng tạo
trong việc giải quyết câu hỏi.

L- ơng Thị Kim Huế

14


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

+ Để xây dựng đ- ợc đề đúng theo yêu cầu đòi hỏi soạn thảo công phu
về sức lực và trí tuệ.
- Dạng câu hỏi bằng hình vẽ
Dạng này, bài trắc nghiệm yêu cầu học sinh chú thích một vài chi tiết
trống trên một hình vẽ, trên bản đồ, sơ đồ.

- Dạng câu trả lời ngắn nhất
Câu hỏi yêu cầu học sinh tự tìm một câu trả lời rất gọn có thể chỉ là một
từ, cụm từ hay một câu ngắn.
- Dạng trắc nghiệm hành vi, thái độ
Để thăm dò hoặc đánh giá thái độ, xu h- ớng hành vi của học sinh về một
lĩnh vực nào đó, ng- ời ta dùng thang xếp hạng hoặc thứ bậc.
1.2.4. Những yêu cầu, tiêu chuẩn của đề kiểm tra
1.2.4.1. Yêu cầu
- Câu hỏi, bài tập phải rõ ràng chính xác.
- Đảm bảo tính mục tiêu: kiểm tra phải h- ớng tới mục tiêu cụ thể của
từng bài, ch- ơng, phần, lớp.
- Đảm bảo tính vừa sức: đề kiểm tra không đ- ợc quá dễ cũng không nên
quá khó đối với học sinh.
- Đảm bảo tính phân hoá: trong đề kiểm tra cần yêu cầu ở các mức độ
khác nhau nh- mức độ hiểu, biết, vận dụng.
- Đảm bảo thời gian: đảm bảo thời gian hợp lí, không quá thừa hoặc quá
thiếu thời gian làm bài.
1.2.4.2. Tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn nội dung khoa học:
+ Tính giá trị: Phải đánh giá đúng điều kiện cần đánh giá.
+ Tính tin cậy: Kết quả phải đ- ợc lặp lại trong cùng điều kiện.
+ Tính khả thi: Thực thi trong điều kiện đã cho.
+ Tính định l- ợng: Kết quả biểu diễn bằng các số đo.

L- ơng Thị Kim Huế

15


Khoá luận tốt nghiệp


Khoa Sinh - KTNN

+ Tính lí giải: Kết quả phải giải thích đ- ợc.
+ Tính chính xác: Kiến thức phải chính xác, đúng đắn.
+ Tính công bằng: Toàn bộ học sinh có cơ hội nh- nhau để tiếp cận đề
kiểm tra.
+ Tính đơn giản dễ hiểu: Câu hỏi phải có ngôn ngữ rõ ràng.
+ Tính lôgíc hệ thống: Nội dung câu hỏi phải nằm trong hệ thống kiến
thức nhất định.
Tiêu chuẩn về mặt s- phạm:
+ Tính giáo dục: Phải bồi d- ỡng trí dục cho học sinh, gây đ- ợc sự hào
hứng, động viên khích lệ học sinh v- ơn lên trong học tập tu d- ỡng.
+ Tính phù hợp: Phải có sự phù hợp về trình độ lứa tuổi, đặc điểm tâm lí
của đối t- ợng đ- ợc kiểm tra đánh giá.
1.2.5. Quy trình xây dựng câu hỏi và đề kiểm tra
1.2.5.1. Các b- ớc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm
- Xác định mục đích yêu cầu.
- Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần đ- ợc trắc nghiệm.
- Soạn thảo câu hỏi.
- Thực nghiệm để kiểm tra câu hỏi.
1.2.5.2. Quy trình xây dựng đề kiểm tra
B- ớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu của ch- ơng trình cần kiểm tra.
B- ớc 2: Phân tích nội dung của bài, ch- ơng, phần.
B- ớc 3: Tìm các khả năng để xây dựng câu hỏi bài tập.
B- ớc 4: Diễn đạt khả năng đó thành câu hỏi, bài tập.
B- ớc 5: Đ- a câu hỏi, làm bài tập vào hệ thống đề kiểm tra.

L- ơng Thị Kim Huế


16


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

Ch-ơng 2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Thực trạng và xu h-ớng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh trong tr-ờng PTTH hiện nay
2.1.1. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá trong dạy học sinh học ở phổ
thông hiện nay
Qua điều tra thực tế cho thấy, trong đổi mới ph- ơng pháp dạy học một số
giáo viên đã thực hiện đồng bộ đ- ợc từ khâu nghiên cứu tài liệu mới, củng cố
hoàn thiện trí thức tới khâu kiểm tra đánh giá chất l- ợng lĩnh hội tri thức.
Tr- ớc đây quan niệm kiểm tra đánh giá còn phiến diện, giáo viên giữ độc
quyền đánh giá, học sinh là đối t- ợng đ- ợc đánh giá, thậm chí giáo viên coi
việc kiểm tra đánh giá chỉ đơn thuần là lấy điểm xếp loại học sinh.
Hiện nay bên cạnh việc cải tiến ph- ơng pháp dạy học, một số giáo viên
đã quan tâm đến việc cải tiến ph- ơng pháp kiểm tra đánh giá. Các giáo viên
thực hiện tốt khâu kiểm tra đánh giá từ việc ra đề, chấm bài, giúp việc đánh
giá đ- ợc chính xác có chất l- ợng cao trong quá trình dạy học, nh- ng không
nhiều. Bên cạnh đó lại có nhiều giáo viên giảng dạy nhiệt tình, có nhiều cải
tiến trong ph- ơng pháp dạy học nh- ng lại ch- a có cải tiến trong khâu kiểm tra
đánh giá.
Qua đợt thực tập s- phạm tôi nhận thấy các giáo viên đã ý thức rất cao về
vai trò của việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy và học, và cũng theo ý
kiến của giáo viên để đánh giá đ- ợc kiến thức và kỹ năng thì trong mỗi đề
kiểm tra nên sử dụng các câu hỏi ở các mức độ kiến thức khác nhau nh- : Biết
- hiểu - vận dụng để phân biệt trình độ học sinh, và đặc biệt việc kết hợp sử

dụng câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá đ- ợc phần lớn các thầy cô
ủng hộ.
2.1.2. Xu h-ớng kiểm tra đánh giá kết quả học tập hiện nay

L- ơng Thị Kim Huế

17


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

ở mỗi xã hội khác nhau thì thích ứng với nó là một nền giáo dục với mục
đích, nội dung, ph- ơng pháp dạy học khác nhau. Chúng ta đang sống trong
một chế độ xã hội chủ nghĩa với khoa học - kỹ thuật phát triển từng ngày.
Và đặc thù của môn sinh học là khoa học thực nghiệm nên việc kiểm tra
đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức mà còn phải rèn
luyện các kỹ năng thực hành và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sống.
Vì vậy việc kiểm tra đánh giá không chỉ cần kiểm tra kiến thức đã đạt
đ- ợc mà cần phải kiểm tra kỹ năng, thái độ hình thành trong quá trình học tập.
Để đáp ứng đ- ợc những tiêu chí trên thì kiểm tra đánh giá cần phải đ- ợc
đổi mới. Nh- ta đã phân tích ở trên thì trắc nghiệm khách quan có nhiều - u
điểm và nh- ợc điểm có thể khắc phục đ- ợc khi sử dụng kết hợp với phiếu học
tập. Do đó trong một đề kiểm tra có thể kết hợp sử dụng phiếu học với trắc
nghiệm khách quan, tăng dần trắc nghiệm khách quan.
Hiện nay bộ giáo dục - đào tạo đ- a ra hình thức thi ở phần lớn các môn
học là trắc nghiệm khách quan vào xây dựng đề thi tuyển sinh cao đẳng, đại
học và thi tốt nghiệp. Vì vậy giáo viên nên đ- a ra các đề kiểm tra bằng trắc

nghiệm khách quan để học sinh làm quen và có ph- ơng pháp học phù hợp.
2.2. Hệ thống các đề kiểm tra đã xây dựng đ-ợc
2.2.1. Đề 15 phút

đề 1
1. Sinh sản là:
A. Quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục của
loài.
B. Quá trình sinh ra những cá thể mới làm tăng số l- ợng của loài
C. Quá trình tạo ra những cây mới có đặc điểm tiến bộ hơn bố mẹ

L- ơng Thị Kim Huế

18


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

D. Quá trình phân chia tế bào
2. Sinh sản gồm các hình thức:
A. Sinh sản sinh d- ỡng và sinh sản hữu tính
B. Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
C. Sinh sản vô tính và trinh sản
D. Sinh sản phân đôi và nảy chồi
3. Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản:
A. Không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái
B. Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
C. Cơ thể mới đ- ợc hình thành từ bào tử

D. Cơ thể mới đ- ợc hình thành từ giao tử cái
4. Sinh sản vô tính tạo ra con cái:
A. Có đặc điểm tiến bộ hơn bố mẹ
B. Có đặc điểm kém tiến hoá hơn bố mẹ
C. Có đặc điểm khác nhau và khác cây mẹ
D. Có đặc điểm giống nhau và giống cây mẹ
5. Sinh sản vô tính ở thực vật gồm các hình thức:
A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
B. Sinh sản sinh d- ỡng và nhân giống vô tính
C. Sinh sản sinh d- õng và sinh sản bằng bào tử
D. Sinh sản bào tử và bảy chồi
6. Điểm t-ơng đồng giữa quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi là:
A. Cả 4 bào tử đều nguyên phân tạo giao tử
B. Từ tế bào mẹ l- ỡng bộ (2n) qua giảm phân hình thành bốn tế bào đơn bội
(n)
C. Chỉ một bào tử nguyên phân tạo giao tử
D. Giống nhau ở cả hai giai đoạn giảm phân và sau giảm phân
7. Sinh sản sinh d-ỡng tự nhiên là hình thức:

L- ơng Thị Kim Huế

19


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

A. Cây mới mọc từ hạt đ- ợc phát tán
B. Cây mới mọc từ bộ phận của cây mẹ (lá, thân, rễ)

C. Cây mới mọc từ chồi của cây này ghép lên thân cây khác
D. Cây mới mọc từ bào tử
8. Hình thức sinh sản của cây Rêu là sinh sản:
A. Bào tử

B. Phân đôi

C. Nảy chồi

D. Sinh d- ỡng.

9. Hình thức sinh sản bằng bào tử thể hiện ở:
A. Nấm, rêu, d- ơng xỉ

B. Rêu, d- ơng xỉ

C. D- ơng xỉ

D. Rêu

10. Nhân giống sinh d-ỡng nhân tạo ở thực vật gồm:
A. Ghép cành, ghép chồi, gieo hạt tạo cơ thể mới
B. Ghép, chiết, giâm, nuôi cấy tế bào và mô thực vật
C. Trồng hom, gieo hạt
D. Lá tự rụng xuống đất ẩm mọc thành cây mới
11. Nuôi cấy tế bào và mô ở thực vật là hình thức:
A. Lấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật và nuôi cấy trong
môi tr- ờng thích hợp ở trong v- ờn.
B. Lấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật và nuôi cấy ở môi
tr- ờng thích hợp trong đất cát.

C. Lấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật và nuôi cấy ở môi
tr- ờng thích hợp trong n- ớc.
D. Lấy tế bào từ các phần khác nhau củ cơ thể thực vật và nuôi cấy ở môi
tr- ờng thích hợp trong ống nghiệm.
12. Giâm cành là hình thức:
A. Dùng một phần cơ quan sinh d- ỡng nuôi trong môi tr- ờng n- ớc
B. Dùng một phần cơ quan sinh d- ỡng nuôi trong môi tr- ờng đất cát.
C. Dùng một phần cơ quan sinh d- ỡng ghép lên gốc cây khác.
D. Tạo rễ tại vết cắt từ một phần của cơ quan sinh d- ỡng.

L- ơng Thị Kim Huế

20


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

13. Vì sao trong ph-ơng pháp ghép cành ng-ời ta phải cắt bỏ hết lá ở
cành ghép:
A. Để giảm sự thoát hơi n- ớc ở cành ghép
B. Để tạo điều kiện cho gốc ghép quang hợp
C. Để tránh sự mất n- ớc cho gốc ghép
D. Để tạo điều kiện cho sự vận chuyển n- ớc, ion khoáng vào cành ghép dễ
dàng
14. Vì sao trong ph-ơng pháp ghép cành ng-ời ta phải buộc chặt cành
ghép vào gốc ghép:
A. Để giảm sự thoát hơi n- ớc ở cành ghép
B. Để cành ghép không bị rơi ra khi gió thổi mạnh

C. Để đảm bảo thông suốt cho dòng n- ớc, ion khoáng từ gốc ghép sang
cành ghép
D. Để tránh mất n- ớc cho gốc ghép
15. Không phải là -u điểm của cành chiết và cành giâm so với cây
trồng mọc từ hạt:
A. Giữ nguyên đ- ợc tính trạng mong muốn
B. Tạo số l- ợng lớn cây con trong thời gian ngắn
C. Nhanh cho thu hoạch sản phẩm
D. Cây con có khả năng thích nghi tốt hơn với môi tr- ờng biến đổi
16. Ưu điểm của sinh sản vô tính:
A. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu vì vậy có lợi trong
tr- ờng hợp mật độ quần thể thấp
B. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi tr- ờng sống ổn định nhờ vậy
quần thể phát triển nhanh
C. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về đặc điểm di
truyền
D. Cả A, B, C

L- ơng Thị Kim Huế

21


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

17. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật là:
A. Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
B. Sinh sản vô tính giúp duy trì nòi giống và tăng khả năng thích nghi của

thế hệ sau với môi tr- ờng sống luôn biến đổi
C. Sinh sản vô tính có thể duy trì tính trạng tốt cho con ng- ời, tạo đ- ợc
giống cây sạch bệnh
D. Sinh sản vô tính có thể phục chế giống cây quý đang bị thoái hoá nhờ
nuối cấy tế bào thực vật
18. Chất có tác dụng làm quả chín nhanh là:
A. Giberelin

B. Auxin

C. Etylen

D. Axit abxixic

19. Mô dự trữ thức ăn trong hạt của cây hạt kín mang bộ NST là:
A. Đơn bội

B. Tam bội

C. L- ỡng bội

D. Ngũ bội

20. Chiết cành là hình thức sinh sản:
A. Sinh d- ỡng tự nhiên

B. Sinh d- ỡng nhân tạo

C. Hữu tính


D. Bằng giao tử

đề 2
1. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản:
A. Chỉ cần một cá thể
B. Cần có hai cá thể trở lên
C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
2. Sinh sản hữu tính có đặc điểm
A. Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực với giao tử cái
B. Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
C. Luôn có sự trao đổi tái tổ hợp hai bộ gen
D. Cả A, B, C

L- ơng Thị Kim Huế

22


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

3. Đặc tr-ng chỉ có ở sinh sản hữu tính là:
A. Giảm phân và thụ tinh
C. Quá trình nhân đôi và phân ly

B. Nguyên phân và giảm phân
D. Nguyên phân và thụ tinh


4. Thụ phấn là quá trình:
A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhuỵ
B. Hạt phấn nảy mầm trên đầu nhuỵ
C. Kết hợp giữa hạt phấn và noãn
D. Kết hợp giữa trứng và tinh trùng
5. Thụ phấn gồm các hình thức:
A. Tự thụ phấn và thụ phấn ngẫu nhiên B. Tự thụ phấn và thụ phấn chéo
C. Giao phấn và thụ phấn chéo

D. Giao phấn và thụ phấn nhờ gió

6. ở thực vật Hạt kín thụ tinh là:
A. Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhuỵ
B. Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng trong túi phôi để
hình thành hợp tử.
C. Sự hợp nhất của nhân giao tử cái với nhân tế bào đối cực
D. Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phấn với tế bào trứng.
7. Thụ tinh kép là hiện t-ợng:
A. Hai giao tử đực thụ tinh với một tế bào trứng tạo thành hợp tử
B. Hai giao tử đực thụ tinh với hai tế bào trứng tạo thành hợp tử
C. Một giao tử đực thụ tinh với tế bào trứng đồng thời giao tử thứ hai hợp
nhất với nhân l- ỡng bội ở trung tâm của túi phôi
D. Một giao tử đực thụ tinh với tế bào trứng, sau đó giao tử đực thứ hai lại
hợp nhất với nhân l- ỡng bội ở trung tâm của túi phôi
8. Kết quả quá trình thụ tinh ở thực vật Hạt kín tạo ra:
A. Hợp tử mang NST 2n

B. Hợp tử mang NST 3n

C. Cơ thể mới


D. Các tế bào con

L- ơng Thị Kim Huế

23


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

9. ở thực vật Hạt kín thực hiện thụ phấn nhờ:
A. Côn trùng, gió, n- ớc

B. Gió, côn trùng và con ng- ời

C. Con ng- ời

D. Các thực vật khác

10. Thụ tinh kép có vai trò:
A. Tạo ra nhiều cơ thể mới
B. Tạo ra nhiều túi phôi để thụ tinh đạt hiệu quả
C. Tạo ra nội nhũ là chất dinh d- ỡng nuôi phôi
D. Tạo ra nhiều hợp tử
11. Thụ tinh kép diễn ra ở:
A. Đầu nhuỵ

B. ống phấn


C. Vòi nhuỵ

D. Túi phôi

12. Tự thụ phấn có đặc điểm:
A. Con mang bộ NST là kết quả tái tổ hợp bộ NST của hai bố mẹ
B. Con mang bộ NST của một cơ thể mẹ.
C. Con mang bộ NST là kết quả tái tổ hợp bộ NST của nhiều bố mẹ.
D. Con mang bộ NST của bố
13. Đặc tr-ng không thuộc sinh sản hữu tính là:
A. Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi tr- ờng sống ổn định.
B. Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục (giao
tử).
C. Luôn có sự trao đổi tái tổ hợp của hai bộ gen.
D. Sinh sản hữu tính luôn gắn liền giảm phân để tạo giao tử.
14. Hạt đ-ợc hình thành từ
A. Bầu nhị

B. Bầu nhuỵ

C. Noãn ch- a thụ tinh

D. Noãn đã thụ tinh

15. Hạt nảy mầm bằng cách:
A. Hình thành tế bào sinh dục.

B. Hình thành ống phấn


C. Hình thành túi phôi.

D. Hình thành tế bào sinh d- ỡng

L- ơng Thị Kim Huế

24


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh - KTNN

16. Hạt đỗ thuộc loại:
A. Hạt không nội nhũ.

B. Hạt có nội nhũ

C. Quả đơn tính.

D. Quả giả.

17. Trong các cây trồng bằng cách giâm, loại cây dễ sống nhất là:
A. Các loại cây ăn quả vì cành của chúng có nhiều chồi
B. Các loại cây sống ở đầm lầy vì môi tr- ờng ẩm cành dễ mọc rễ
C. Các loại cây thân chứa nhiều chất dinh d- ỡng, hoặc nhựa mủ là chất dự
trữ cho sự ra rễ và mọc chồi (sắn, khoai lang)
D. Các loại cây lâu năm
18. Quả đ-ợc hình thành từ:
A. Nhuỵ và hoa.


B. Bầu nhuỵ

C. Các bộ phận của hoa.

D. Hạt phấn

19. Quả đơn tính là:
A. Quả có hạt.
B. Quả không có hạt
C. Quả không có thụ tinh noãn.
D. Quả có thụ tinh noãn nh- ng không hạt
20. Vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật
A. Bảo vệ hạt, đảm bảo duy trì nòi giống
B. Cung cấp dinh d- ỡng cho ng- ời và động vật
C. Mang lại giá trị kinh tế
D. Cả A, B, C.
đề 3
1. Hạt bao gồm:
A. Nội nhũ và ngoại nhũ.

B. Chỉ có nội nhũ

C. Hợp tử và nội nhũ.

D. Giao tử và nội nhũ

2. Quá trình hình thành quả xảy ra:

L- ơng Thị Kim Huế


25


×