Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.4 KB, 60 trang )


KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN
CHỦ ĐỀ: NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
* Bối cảnh xây dựng chủ đề:
Kiến thức chuyên đề Nguyên tử và định luật tuần hoàn là phần kiến thức đại
cương vô cùng quan trọng đối với Hóa học. Hiểu sâu sắc phần kiến thức này học
sinh sẽ hiểu được bản chất của vấn đề, các em sẽ yêu thích khám phá, tìm hiểu một
cách say mê, việc học sẽ trở thành tự thân của các em. Tuy nhiên, những nội dung
kiến thức trong chuyên đề này mang tính trừu tượng và khó, học sinh chủ yếu học
và lĩnh hội kiến thức theo hướng công nhận là chính. Vì vậy dạy học chuyên đề
Nguyên tử và định luật tuần hoàn gây khó khăn đối với cả người dạy lẫn người
học. Với những khó khăn trên, việc quan trọng của giáo viên cần làm là giúp học
sinh tăng hứng thú học tập đối với chuyên đề này, để học sinh tự chủ động tìm hiểu
và chiếm lĩnh kiến thức. Hay nói cách khác, giáo viên phải làm người “đạo diễn”
được quá trình học tập của học sinh. Vì vậy, chúng tôi thực hiện dự án dạy học
chuyên đề Nguyên tử và định luật tuần hoàn để học sinh tự tìm hiểu kiến thức và
đưa ra các mô hình sản phẩm cụ thể.
* Đối tượng: Học sinh lớp 10A2 trường THPT Khoa học Giáo dục.
* Thời gian: 2 tuần.
* Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học dự án.
* Công tác chuẩn bị của giáo viên
- GV soạn kế hoạch dự án, các hướng dẫn nghiên cứu, thang đánh giá, tài liệu
hỗ trợ GV và HS.
5


- Tìm kiếm và in các tài liệu liên quan đến chuyên đề để phát cho mỗi nhóm
HS.


-

Phiếu học tập.

-

Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất tốt để thực hiện dự án.

* Thực hiện dự án:
Chia nhóm: Chia 2 nhóm, mỗi nhóm 15 HS.
Nhiệm vụ của giáo viên:
- Giới thiệu cho HS về phương pháp Dạy học theo dự án.
- Đưa ra yêu cầu phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Tổ chức cho từng nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án,
theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các nhóm trong quá trình làm việc của các
nhóm.
- Đưa ra rubric đánh giá kết quả.
Nhiệm vụ của học sinh:
- Lắng nghe và ghi chép nội dung về dự án cần thực hiện.
- Phân công công việc trong nhóm phù hợp.
- Phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành sản phẩm.
Chủ đề dự án của các nhóm:
Tên nhóm

Tên chủ đề

Nhóm 1

Nguyên tử quanh ta


Nhóm 2

Các định luật tuần hoàn

Phân công nhiệm vụ thực hiện dự án cho các nhóm:
Tên nhóm

Nhiệm vụ

6


Nhóm 1

Dựa vào những kiến thức đã học về chương “Nguyên tử
- Định luật tuần hoàn”, em hãy thiết kế một đồ dùng học
tập để ứng dụng vào học và giải các bài tập liên quan tới
sự sắp xếp electron trong nguyên tử.

Nhóm 2

Dựa vào những kiến thức đã học về chương “Nguyên tử
- Định luật tuần hoàn”, em hãy nghiên cứu và thiết kế
một mô hình thể hiện tự tăng/giảm các đại lượng vật lý
trên bảng tuần hoàn tuân theo quy luật biến đổi tuần
hoàn của các nguyên tố.

* Phân công nhiệm vụ cụ thể từng tuần cho các thành viên trong nhóm
Tên


Thời

nhóm
Nhóm

gian
Tuần 1

1

Nhiệm vụ
2 bạn:
- Tìm hiểu về lịch sử tìm thấy nguyên tử trong vũ trụ.
7 bạn: Tìm hiểu:
- Thành phần nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử
- Số electron tối đa trong từng phân lớp và lớp là bao
nhiêu?
- Các nguyên lý, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên
tử là gì?
- Trật tự các mức năng lượng obital nguyên tử được mô
phỏng như thế nào?
2 bạn:
- Sưu tầm tài liệu: hình ảnh, video minh hoạ.
4 bạn:
- Tập hợp thông tin tìm kiếm được hoàn thành sản phẩm
bản word của nhóm.
-

Lên ý tưởng xây dựng kế hoạch tổ chức buổi báo cáo

7


sản phẩm của nhóm

(trình bày nội dung bằng

powerpoint)
- Lựa chọn người thuyết trình cho nhóm.
Cả nhóm:
- Cùng họp và thống nhất ý tưởng và xây dựng bài báo
cáo (bài báo cáo bằng powerpoint).
- Chọn 3 bạn hoàn thiện bài báo cáo (bản word và
powerpoint).
- Chọn 2 bạn lên trình bày nội dung bài bào cáo.
-

Các bạn còn lại trong nhóm hỗ trợ các bạn có nhiệm

vụ.
- Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của nhóm
(sau khi nghe ý kiến nhận xét, đóng góp của cô giáo và các
Tuần 2

bạn trong lớp).
8 bạn:
- Tìm hiểu các tài liệu trên mạng (các video hay về các
hoạt động STEM, các hoạt động thiết kế đồ dùng học tập,
…).
7 bạn:

- Tìm hiểu các đầu sách trên thư viện (một số sách về
phương pháp dạy và học,…).
Cả nhóm:
-

Cùng họp và thống nhất ý tưởng thiết kế sản phẩm đồ

dùng học tập.
- Cùng thiết kế và hoàn thiện sản phẩm nhóm.
-

Chọn 5 bạn chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết để

thiết kế sản phẩm.
-

Chọn 2 bạn chụp ảnh, quay video tư liệu về hoạt động

nhóm.
-

Chọn 4 bạn thiết kế hoạt động dạy và học có ứng dụng

sản phẩm của nhóm.
8


- Chọn 2 bạn viết kịch bản trình bày sản phẩm nhóm (có
thể tổ chức hoạt động trò chơi cho các bạn trong lớp, sau đó
giới thiệu về sản phẩm dụng cụ học tập của nhóm mình;

hoặc có thể ngược lại).
- Chọn 2 bạn lên trình bày sản phẩm nhóm.
-

Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của nhóm

(sau khi nghe ý kiến nhận xét, đóng góp của cô giáo và các
bạn trong lớp).
- Tuyên truyền sản phẩm tới các bạn học sinh trong
Nhóm
2

Tuần 1

trường nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu quả học tập.
7 bạn: Tìm hiểu:
- Định luật tuần hoàn được phát biểu như thế nào?
- Bản chất của sự biến đổi các đại lượng vật lý (bán kính
nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion hóa), tính kim loại,
phi kim, hóa trị của các nguyên tố, tính axit-bazơ của oxit và
hiđroxit là gì?
- Ý nghĩa của định luật tuần hoàn là gì?
2 bạn:
- Sưu tầm tài liệu: hình ảnh, video minh hoạ.
4 bạn:
- Tập hợp thông tin tìm kiếm được hoàn thành sản phẩm
bản word của nhóm.
- Lên ý tưởng xây dựng kế hoạch tổ chức buổi báo cáo
sản phẩm của nhóm (trình bày nội dung bằng powerpoint).
- Lựa chọn người thuyết trình cho nhóm.

Cả nhóm:
- Cùng họp và thống nhất ý tưởng và xây dựng bài báo
cáo (bài báo cáo bằng powerpoint)
-

Chọn 3 bạn hoàn thiện bài báo cáo (bản word và

powerpoint).
-

Chọn 2 bạn lên trình bày nội dung bài bào cáo.
Các bạn còn lại trong nhóm hỗ trợ các bạn có nhiệm
9


vụ.
-

Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của nhóm

(sau khi nghe ý kiến nhận xét, đóng góp của cô giáo và các
Tuần 2

bạn trong lớp).
5 bạn:
-

Tìm hiểu sự biến đổi tuần hoàn của các đại lượng thể

hiện qua bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

5 bạn:
-

Tìm hiểu các tài liệu trên mạng (các video hay về các

hoạt động STEM, các hoạt động thiết kế đồ dùng học tập,
…)
5 bạn:
- Tìm hiểu các đầu sách trên thư viện (một số sách về
phương pháp dạy và học,…).
Cả nhóm:
-

Cùng họp và thống nhất ý tưởng thiết kế sản phẩm đồ

dùng học tập.
-

Cùng thiết kế và hoàn thiện sản phẩm nhóm.

-

Chọn 5 bạn chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết để

thiết kế sản phẩm.
-

Chọn 2 bạn chụp ảnh, quay video tư liệu về hoạt động

nhóm.

-

Chọn 4 bạn thiết kế hoạt động dạy và học có ứng dụng

sản phẩm của nhóm.
-

Chọn 2 bạn viết kịch bản trình bày sản phẩm nhóm

(có thể tổ chức hoạt động trò chơi cho các bạn trong lớp, sau
đó giới thiệu về sản phẩm dụng cụ học tập của nhóm mình;
hoặc có thể ngược lại).
-

Chọn 2 bạn lên trình bày sản phẩm nhóm
Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của nhóm

(sau khi nghe ý kiến nhận xét, đóng góp của cô giáo và các
10


bạn trong lớp).
-

Tuyên truyền sản phẩm tới các bạn học sinh trong

trường nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu quả học tập.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Kế hoạch thực hiện của nhóm 1
Thờ

i
gian
Tuần
1

Nội dung

Sản phẩm dự kiến

Tài liệu tham
khảo

1. Tìm hiểu:
- Dạy học dự án là gì?

- Bản word đầy đủ - Sách giáo khoa

- Thành phần nguyên tử, cấu nội dung tìm hiểu.
tạo vỏ nguyên tử

hoá học lớp 10

- Bản power point về và hoá học nâng

- Số electron tối đa trong nội nhung nghiên cứu cao lớp 10, tạp
từng phân lớp và lớp là bao của nhóm.

chí hoá học và

nhiêu?


ứng dụng, các bài

- Các hình ảnh minh

- Các nguyên lý, quy tắc sắp hoạ.

viết về khí oxi

xếp electron trong nguyên tử

trên

là gì?

internet.

- Trật tự các mức năng lượng

- Các hình ảnh

obital nguyên tử được mô

trên mạng.

phỏng như thế nào?

- Tài liệu giáo

2. Sưu tầm tài liệu: hình


mạng

viên cung cấp.

ảnh minh hoạ.
3. Trình bày sản phẩm
của nhóm trước giáo viên và
tập thể lớp.
Tuần
4. Xây dựng ý tưởng - Sản phẩm thứ 2.
2

- Tài liệu của

thiết kế sản phẩm (đồ vật) - Buổi báo cáo thành giáo viên.
của nhóm.

công.
11

- Ý kiến định


5. Thiết kế sản phẩm thứ

hướng, đóng góp

2 nhóm.


của giáo viên.

6. Xây dựng kịch bản

- Tài liệu (Tranh

trình bày sản phẩm thứ 2 của

ảnh,

video,…)

nhóm.

trên mạng.

7. Trình bày sản phẩm
thứ 2 của nhóm trước giáo
viên và tập thể lớp.

Kế hoạch thực hiện của nhóm 2
Thờ
i
gian
Tuần
1

Nội dung

Sản phẩm dự


Tài liệu tham

kiến

khảo

1. Tìm hiểu:
- Dạy học dự án là gì?

- Bản word đầy - Sách giáo khoa

- Định luật tuần hoàn được phát đủ nội dung tìm hoá học lớp 10 và
biểu như thế nào?

hiểu.

hoá học nâng cao

- Bản chất của sự biến đổi các đại - Bản power point lớp 10, tạp chí
lượng vật lý (bán kính nguyên tử, về

nội

nhung hoá học và ứng

độ âm điện, năng lượng ion hóa), nghiên cứu của dụng, các bài viết
tính kim loại, phi kim, hóa trị của nhóm.

về khí oxi trên


các nguyên tố, tính axit-bazơ của - Các hình ảnh mạng internet.
oxit và hiđroxit là gì?

minh hoạ.
12

- Các hình ảnh


- Ý nghĩa của định luật tuần hoàn

trên mạng.

là gì?

- Tài liệu giáo

2.

Sưu tầm tài liệu: hình ảnh

viên cung cấp.

minh hoạ.
3. Trình bày sản phẩm của nhóm
trước giáo viên và tập thể lớp.
Tuần 4. Xây dựng ý tưởng thiết kế - Sản phẩm thứ 2. - Tài liệu của giáo
2


sản phẩm (đồ vật) của nhóm.

- Buổi báo cáo viên.

5. Thiết kế sản phẩm thứ 2 thành công.
nhóm.

- Ý kiến định
hướng, đóng góp

6. Xây dựng kịch bản trình bày
sản phẩm thứ 2 của nhóm.

của giáo viên.
- Tài liệu (Tranh

7. Trình bày sản phẩm thứ 2 của
nhóm trước giáo viên và tập thể
lớp.

13

ảnh,

video,…)

trên mạng.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ

1. Tên đề tài: ………………………………………………………………...
2. Tên nhóm:…………………………………………………………………
Hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án của nhóm:
Các tiêu chí

Điểm tối đa

Nội dung

10

- Lý thuyết về thành phần nguyên tử.
- Lý thuyết về định luật tuần hoàn

10

Hình thức

20

- Ý tưởng, sang tạo, độc đáo, hấp dẫn,
phong phú.

10

- Tính nghệ thuật của bài trình bày (bố
cục, thiết kế)

5


- Thể hiện nội dung cần giới thiệu.

5

Bài trình bày

10

- Logic, ngắn gọn, khoa học.

4

- Có sử dụng công nghệ thông tin và
phần mềm hỗ trợ.

4

- Năng lực trình bày trước đám đông.

4

- Có sự tham gia của cả nhóm.

8

Tổng điểm

50

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Người soạn
Họ và tên

Số điểm

Mã sinh viên

14

Ghi chú


Lâm Thảo Anh

15010303

Tạ Thị Thảo Hiền

15010314

Quách Thị Mai

15010327

Lớp
QH-2015-S Hóa học
Trường
Đại học Giáo dục
Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy: Nguyên tử và định luật tuần hoàn

Tóm tắt bài dạy
Bài học cung cấp cho học sinh các kiến thức liên quan đến nguyên tử, bảng tuần
hoàn và định luật tuần hoàn. Từ cơ sở kiến thức thu được, học sinh thiết kế được
các mô hình biểu diễn sự phân bố electron vào obital nguyên tử; mô hình biểu
diễn sự tăng/giảm bán kính nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion hóa, tính kim
loại, phi kim của các nguyên tử nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
Cấp / lớp
Chương trình THPT, Hóa học lớp 10.
Thời gian dự kiến
2 tuần (3 tiết)
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
Kiến thức:
− Học sinh xác định được thành phần nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử
− Học sinh trình bày được các nguyên lý và quy tắc phân bố của các
electron trong nguyên tử.
− Học sinh phát biểu được định luật tuần hoàn.
− Học sinh trình bày được quy luật biến đổi tuần hoàn các đại lượng vật lý
(bán kính nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion hóa), tính kim loại, phi
kim, hóa trị của các nguyên tố, tính axit-bazơ của oxit và hiđroxit tương
ứng.
− Học sinh giải thích được các quy luật biến đổi.
− Học sinh so sánh được các đại lượng vật lý (bán kính nguyên tử, độ âm
điện, năng lượng ion hóa), tính kim loại, phi kim giữa các nguyên tử
nguyên tố hóa học, tính axit-bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng.
Kỹ năng:.
− Học sinh viết được cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa
15


học.

− Học sinh biểu diễn được sự phân bố electron trên các obitan của các
nguyên tử.
− Học sinh thiết kế được các mô hình bảng tuần hoàn thể hiện sự tăng/giảm
dần các đại lượng vật lý, tính chất hóa học của các nguyên tử.
Thái độ:
- Học sinh yêu thích và có hứng thú với môn Hóa học.
Góp phần phát triển năng lực:
− Năng lực đặc thù của môn Hóa học: năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học,
năng lực tính toán Hóa học.
− Năng lực hợp tác.
− Năng lực giải quyết vấn đề
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi
khái quát

Nhóm 1:
− Làm thế nào để viết được cấu hình electron nguyên tử?
Nhóm 2:
− Các đại lượng vật lý (bán kính nguyên tử, độ âm điện, năng
lượng ion hóa), tính kim loại, phi kim, hóa trị của các
nguyên tố, tính axit-bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng

Câu hỏi
bài học

biến đổi như thế nào?
Nhóm 1:
− Nguyên tử được cấu tạo từ những thành phần nào?
− Số electron tối đa trong từng phân lớp và lớp là bao nhiêu?
− Các nguyên lý, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên tử là

gì?
− Trật tự các mức năng lượng obital nguyên tử được mô phỏng
như thế nào?
− Từ cấu hình electron nguyên tử cho những gi?
16


Nhóm 2:
- Định luật tuần hoàn được phát biểu như thế nào?
- Bản chất của sự biến đổi các đại lượng vật lý (bán kính
nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion hóa), tính kim loại,
phi kim, hóa trị của các nguyên tố, tính axit-bazơ của oxit và
hiđroxit là gì?
- Ý nghĩa của định luật tuần hoàn là gì?

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

TIẾT 1. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
Hoạt động 1. Giới thiệu dự án (10 phút)
- Chiếu video về nguyên tử cho HS
theo dõi.
- GV đặt vấn đề về dự án: “Các kiến
thức trong phần Nguyên tử, bảng tuần
hoàn và định luật tuần hoàn là những
kiến thức cơ sở, là nền tảng để các em
học tốt môn Hóa học. Vì vậy, nắm
vững kiến thức phần này là thực sự

quan trọng và cần thiết, nhằm giúp
chúng ta nắm vững kiến thức phần này,
cô và các em sẽ cùng thực hiện một dự
án có tên “Nguyên tử và định luật tuần
hoàn” nhé”.
Hoạt động 2. Lập kế hoạch thực hiện dự án (15 phút)
17


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ, yêu
cầu cho HS tìm hiểu nội dung chính
của dự án:
- GV chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm
15 học sinh) và yêu cầu mỗi nhóm bầu - Các nhóm thảo luận và bầu ra nhóm
trưởng.
ra 1 nhóm trưởng.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- GV đưa hình ảnh mô hình thể hiện sự
tăng/giảm tính kim loại, phi kim để gợi
ý cách làm cho nhóm 2.
- GV phổ biến lịch trình của dự án:
+ Buổi 1: GV giới thiệu dự án, phân
công nhiệm vụ.

- HS ghi chép nhiệm vụ của nhóm mình
và lịch trình của dự án.

+ Buổi 2: HS trình bày lý thuyết về
nhiệm đã được phân công bằng
powerpoint.

+ Buổi 3: HS trình bày và giới thiệu
sản phẩm.
+ Buổi 4: Củng cố kiến thức.
- GV cung cấp cho HS bộ câu hỏi định
hướng.
- GV hướng dẫn HS tìm tài liệu: Sử
dụng sách giáo khoa Hóa học 10, bài
báo khoa học, tìm trên mạng internet,

- HS nhận bộ câu hỏi từ GV.


18


- GV khuyến khích HS làm việc độc
lập, song tính hợp tác làm việc nhóm
cũng cần đặt lên cao đặc biệt là khi
tổng hợp, phân tích xử lí thông tin.
- GV yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm
dự án bản word vào buổi báo cáo sản
phẩm, bản powerpoint gửi vào mail vào
trước 1 ngày báo cáo sản phẩm.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá sản

- Nhóm trưởng ghi chép thời gian nộp
bài tập để thực hiện đúng.

phẩm của dự án để HS định hướng làm.


- HS ghi chép lại cái tiêu chí đánh giá
sản phẩm mà GV đưa ra.
Hoạt động 3. Thảo luận (20 phút)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, - Các nhóm thảo luận, xây dựng kế
nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm
từng cá nhân. GV đến từng nhóm hỗ mình.
trợ, giải đáp thắc mắc về dự án, nhiệm
vụ của nhóm.

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho
từng cá nhân trong nhóm.
- Lập kế hoạch cho quá trình thực hiện
dự án, thời gian thực hiện và lịch họp
nhóm để tổng hợp kiến thức, xây dựng
sản phẩm nhóm.
19


- HS trao đổi với GV về các vấn đề liên
quan đến nội dung, tìm tài liệu.
TIẾT 2. BÁO CÁO LÝ THUYẾT
Hoạt động 1. Phổ biến nội dung cụ thể của tiết học (3 phút)
- GV nhắc lại nhiệm vụ của từng nhóm, - HS chuẩn bị nội dung, dụng cụ, thiết
- GV nêu thứ tự trình bày và thời gian bị để trình bày.
trình bày tối đa của từng nhóm là 15
phút.
- GV yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm
bản word.

- HS nộp sản phẩm bản word cho GV.


Hoạt động 2. Báo cáo lý thuyết (40 phút)
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị và lên
báo cáo phần chuẩn bị của nhóm mình.
- GV yêu cầu nhóm 2 chú ý lắng nghe
để đưa ra nhận xét, góp ý cho nhóm
bạn.

- Nhóm 1 trình bày phần báo cáo của
nhóm mình.
- Đại diện nhóm 2 nhận xét, bổ sung
phần trình bày của nhóm 1.

- GV tổng kết, góp ý cho bài trình bày
của nhóm 1.

- GV yêu cầu nhóm 1 chú ý lắng nghe
để đưa ra nhận xét, góp ý cho nhóm
bạn.
- GV tổng kết, góp ý cho bài trình bày

- Nhóm 1 trình bày phần báo cáo của
nhóm mình.
- Đại diện nhóm 2 nhận xét, bổ sung
phần trình bày của nhóm 1.

20


của nhóm 2.

Hoạt động 3. Nhắc nhở, dặn dò (2 phút)
- GV nhắc nhở các nhóm về nhiệm vụ
của tiết học tiếp theo.
TIẾT 3. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
Hoạt động 1. Trình bày sản phẩm nhóm 1 (20 phút)
- GV tổ chức cho HS báo cáo, trình bày
sản phẩm của nhóm.
- Nhóm 1 chuẩn bị phần trình bày của
nhóm mình.
- Đại diện nhóm 1 lên trình bày sản
phẩm của nhóm: mô hình biểu diễn sự
phân bố electron vào các obital nguyên
tử.
- Tổ chức trò chơi: Thả “cá” vào “ao”
Luật chơi: Mỗi người chơi sẽ nhận được
một nguyên tố bất kì với số “cá” tương
đương với số điện tích hạt nhân của
nguyên tử nguyên tố đó. Bạn hãy thả
“cá” vào “ao” theo những quy tắc sau:
Quy tắc 1: Mỗi ao chỉ có tối đa 2 “con
cá” và “bơi” ngược chiều nhau.
Quy tắc 2: Thả “cá” vào các “ao” theo
thứ tự từ “ao thấp” đến “ao cao”.
Quy tắc 3: Các “ao” có độ cao giống
nhau thì số cá sẽ được thả sao cho số
21


“cá” ở một mình là lớn nhất và chúng
“bơi” cùng chiều.

Sau khi thả “cá” thành công, với mỗi
“chú cá” tương ứng với 1 electron và
mỗi “ao” tương ứng với 1 obital. Hãy
viết cấu hình electron của nguyên tử mà
bạn nhận được. Nếu người chơi thả “cá”
vào “ao” đúng theo các quy tắc và viết
đúng cấu hình electron sẽ nhận được
một món quà từ ban tổ chức.

- GV nhận xét, góp ý về sản phẩm của
nhóm.
Hoạt động 2. Trình bày sản phẩm nhóm 2 (15 phút)
- GV yêu cầu nhóm 2 lên trình bày sản - Đại diện nhóm 2 mang sản phẩm của
phẩm của nhóm.

nhóm lên trưng bày và thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Nhóm 1 đặt câu hỏi cho nhóm 2 (nếu
có).

- GV đặt câu hỏi cho nhóm 2.
22


- GV nhận xét sản phẩm của nhóm 2.
Hoạt động 3. Đánh giá (5 phút)
- GV phát phiếu đánh giá cho từng - Thảo luận nhóm đưa ra kết quả đánh
nhóm để 2 nhóm đánh giá chéo lẫn giá nhóm bạn.
nhau.
Hoạt động 4. Củng cố, nhắc nhở (5 phút)

- GV phát phiếu học tập cho từng HS
và yêu cầu HS về nhà hoàn thành để
buổi sau nộp lại.

* Kết quả đạt được
Được tự thiết kế những mô hình cụ thể phục vụ cho quá trinh học tập giúp
học sinh hứng thú tham gia vào dự án, phát huy tỉnh chủ động, sáng tạo của học
sinh. Thông qua quá trình tự tìm hiểu, nghiên cứu và những sản phẩm cụ thể giúp
học sinh hiểu kiến thức một cách có hệ thống và sâu sắc hơn.
Bên cạnh đó, dạy học chuyên đề theo phương pháp dạy học dự án giúp học
sinh nâng cao những kĩ năng quan trọng như: kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin,
kĩ năng thuyết trình, kĩ năng tổ chức hoạt động, kĩ năng làm việc nhóm,...

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau đây: Na (Z=11), Cl (Z=17),
Ca (Z=20), N (Z=7), P (Z=15), Fe (Z=26), Cu (Z=29), Al (Z=13), Br (Z=35),
S (Z=16).
Từ cấu hình electron hãy cho biết các nguyên đó nằm ở chu kì và nhóm nào?
23


Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng 122 hạt. Số hạt mang điện trong hạt
nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Tính số khối của nguyên tử trên.
Câu 3: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X
là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt.
Xác định công thức của M2X.
Câu 4: Đồng có 2 đồng vị

;


, biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là

105: 245. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu.
Câu 5: Hãy sắp xếp các nguyên tố Na, Mg, Al, Si theo thứ tự:
a. Tăng dần bán kính nguyên tử.
b. Tăng dần năng lượng ion hóa.
c. Tăng dần độ âm điện.

24


LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ:
NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1. Nguyên tử
1.1. Thành phần nguyên tử:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân và vỏ
nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton (p) mang điện tích dương và nơtron
(n) trung hòa điện; phần vỏ nguyên tử gồm các electron (e) mang điện tích
âm.
Điện tích: qp= + 1,602.10-19 C = 1+
qn= 0
qe= - 1,602.10-19 C = 1Khối lượng: mp= 1,6726.10-27kg = 1u = 1đvC
mn= mp= 1,6726.10-27kg = 1u = 1đvC
me= 9,1094.10-31 kg <<

0

1.2. Điện tích hạt nhân - Số hiệu nguyên tử - Số khối:
Nguyên tử trung hòa về điện nên số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số

electron = số hiệu nguyên tử (kí hiệu: Z)

số p = số e = Z
Số khối, ký hiệu A

A= Z +N
Trong đó: Z là tổng số hạt p; N là tổng số hạt n
Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Ký hiệu nguyên tử:

25


1.3. Đồng vị - Nguyên tử khối trung bình:
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron,
do đó số khối A của chúng khác nhau. Phần lớn các nguyên tố hóa học là hỗn
hợp của nhiều đồng vị.

● Đồng vị bền (Z 82):
Z N 1,524Z
Trường hợp Z 20 :
Z N 1,23Z
● Đồng vị không bền (Z 82) : đồng vị phóng xạ.
Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. Nguyên tử khối
của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu
lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử: mnt = me + mp + mn . Tuy nhiên, do khối
lượng hạt electron rất nhỏ nên coi khối lượng nguyên tử:
mnt = mp + mn
Nguyên tử khối trung bình: hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của

nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác định, nên nguyên tử khối
của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp
các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
= %X1.A1 + %X2.A2 +…+ %Xn.An.
26


Trong đó: nguyên tử khối trung bình
A1, A2..: số khối của đồng vị
%X1, %X2…: % số nguyên tử của đồng vị tương ứng
1.4. Obitan nguyên tử.
Mô hình nguyên tử cũ do Rơ – dơ – pho,
Bo và Zom – mơ – phen đề xướng: các
electron chuyển động trên những quỹ đạo
tròn hoặc bầu dục xác định xung quanh hạt
nhân – mô hình hành tinh nguyên tử.

Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử đã cho ra
đời một khái niệm mới về obitan nguyên tử. “Obitan nguyên tử là khu vực
không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron
khoảng 90%”. Dựa trên sự khác nhau về trạng thái (do mức năng lượng) của
electron trong nguyên tử mà phân loại thành các obitan s, obitan p, obitan d và
obitan f.

1 obitan s

3 obitan p

27



5 obitan d

7 obitan f

1.5. Cấu tạo vỏ nguyên tử:
Lớp electron: Các electron ở gần nhau hơn liên kết bền chặt hơn với hạt
nhân, suy ra electron ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn. Các electron
trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Thứ tự lớp electron tăng dần 1,2,3,…n tương ứng với mức năng lượng của
electron tăng dần.
Thứ tự lớp electron n =
Tên lớp

1

2

3

4

5…

K

L

M


N

O…

Phân lớp electron: Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các
electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f.
Số phân lớp trong cùng một lớp electron bằng số thứ tự của lớp:
Thứ tự lớp electron n =

1

2

3

4

5…

Tến lớp

K

L

M

N


O…

Phân lớp

s

s,p
28

s, p, d s,p,d, f




×