Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

bai tap on thi tot nghiep tai chuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.18 KB, 46 trang )

Lời cảm ơn
Trớc tiên chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
khoa Vật lí, các thầy giáo cô giáo và thầy Phạm Đỗ Chung trờng Đai học S
Phạm Hà Nội đã giúp đỡ chúng em trong những năm học qua.
Cám ơn những thế hệ học sinh mà chúng tôi đã giảng dạy đã nỗ lực cố
gắng học tập góp phần đóng góp vào kinh nghiệm giảng dạy, kiểm tra đánh
giá để chúng tôi có thể hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu của đề tài này và
mong rằng đề tài của tôi sẽ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới nâng
cao chất lợng giáo dục trong môn Vật lí.
Trong khoảng thời gian có hạn và bớc đầu nghiên cứu đề tài này cộng
với kinh nghiệm giảng dạy còn ít nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót,
kính mong quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến xây dựng để
đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Thái Bình, ngày 05 tháng 8 năm 2009
Ngời thực hiện
Nguyễn Văn Sáng
Mục lục
Nội dung
Tran
g
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích chọn đề tài.
3. Phơng pháp và phạm vi nghiên cứu.
II. Phần lý luận
1. Các u điểm của phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm.
2. Liệt kê các dạng câu hỏi trắc nghiệm thờng gặp.
III. Phần nội dung
1. Đặc điểm cấu trúc của nội dung kiến thức.
2. Sơ đồ nội dung kiến thức.


3. Nội dung cụ thể cần nắm đợc.
4. Các kĩ năng học sinh cần có.
5. Các sai lầm học sinh thờng mắc phải.
6. Hệ thống câu hỏi.
IV. Phần kết luận.
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay trình độ khoa học công nghệ của các nớc trên thế giới phát
triển nh vũ bão, nhu cầu của con ngời ngày càng đòi hỏi các ngành khoa học
phải phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn nữa. Do đó việc nâng cao chất lợng dạy
học là vô cùng quan trọng không thể thiếu trong các nhà trờng phổ thông.
Đứng trớc xu thế phát triển của giáo dục thế giới hiện nay đồng thời
nghiên cứu quan điểm giáo dục ở Việt Nam qua ba lần cải cách giáo dục, đặc
biệt là việc đổi mới nội dung chơng trình SGK thực hiện từ năm 2002- 2003
đến nay thì đòi hỏi việc đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh
giá học sinh là một tất yếu khách quan đối với giáo dục- đào tạo.
Trớc sự bùng nổ về thông tin khoa học của loài ngời trên thế giới đòi
hỏi giáo dục nớc ta phải nhanh chóng tiến kịp các nớc tiên tiến trên thế giới,
ngành giáo dục- đào tạo nớc ta phải đào tạo đợc những con ngời năng động tự
chủ, sáng tạo, nắm bắt và sử dụng thành thạo những công nghệ của khoa học
kĩ thuật.
Mục tiêu của giáo dục THCS là: Giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn trung học cơ sở và
những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật hớng và nghiệp để tiếp tục học trung học
phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động.
Luật giáo dục nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ.
Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động, t
duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý
chí vơn lên.

(Điều 4 luật giáo dục)
Phơng pháp giáo dục ở phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác,
chủ động sáng tạo của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn cuộc sống tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập của
học sinh.
Nghị quyết trung ơng đã chỉ rõ Giáo dục là quốc sách hàng đầu phát
tiển giáo dục- đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc là nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội
tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.
Hoạt động dạy học có vị trí quyết định tới việc hình thành nhân cách,
năng lực của học sinh. Vì vậy việc nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay đang
là vấn đề toàn xã hội quan tâmmà trớc hết để nâng cao chất lợng giáo dục- đào
tạo thì ngành giáo dục- đào tạo phải có những đổi mới về phơng pháp dạy học
đổi mới về việc kiểm tra đánh giá học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, t duy sáng tạo của học sinh.
Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. Sự phát triển
của khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến
bộ của khoa học kĩ thuật. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức vật lí có giá tri
to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá
và hiện đạihoá đất nớc.
Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo
con ngời ở trờng trung học nói chung và bậc THCS nói riêng. Mục tiêu của
môn Vật lí THCS là trng bị cho học sinh hệ thônggs kiến thức vật lí cơ bản b-
ớc đầu hình thành cho học sinh những kĩ năng cơ bản phổ thông và thói quen
làm việc khoa học, góp phần hình thành năng lực nhận thức và phẩm chất,
nhân cách mà mục tiêu giáo dục THCS đề ra.
Trong chơng trình vật lí THCS hiện nay dợc viết theo tinh thần đổi mới
nội dung cấu trúc chơng trình, nội dung SGK cũng hoàn toàn thay đổi so với
SGK cũ. Chính vì vậy cần phải đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mớ cách
kiểm tra đánh giá cho phù hợp và đáp ứng nhu cầu việc hình thành con ngời

mới xã hội chủ nghĩa.
Để giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất các tri thức khoa
học chúng ta những nhà s phạm nhất thiết phải trang bị cho các em một phơng
pháp học tập mới bằng chính sự nỗ lực tích cực chủ động sáng tạo và năng lực
nghiên cứu, tự tìm ra chân lý khoa học. Có nh vậy thì các em mới mở mang
kiến thức, vốn hiểu biết của mình, biết vận dụng tri thức khoa học vào thực tế
và chất lợng giáo dục mới đợc nâng lên.
Xác định đợc tầm quan trọng của môn Vật lí đòi hỏi ngời giáo viên dạy
vật lí phải không ngừng tự học hỏi và nghiên cứu tự nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của mình, tích luỹ cho mình vốn kiến thức vật lí phong phú và
biến nó trở thành kiến thức của mình, đồng thời biết sử dụng vốn kiến thức đó
để đạt dợc hiệu quả cao nhất. Một trong những yêu cầu cơ bản cần thiết là phẩi
rèn cho học sinh có kĩ năng giải bài tập vật lí nhanh, chính xác và tối u nhất.
Đó chính là yêu cầu của dạng bài tập Trắc nghiệm khách quan.
2. Mục đích của đề tài.
- Xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong phần
cơ học của Vật lí lớp 8. Hệ thống câu hỏi đợc xây dựng dựa trên những sai lầm
mà học sinh thờng mắc phải trong khi làm bài tập.
- Hệ thống câu hỏi trong đề tài đợc xây dựng với phần dẫn, phần đáp án,
phân mục đích kiểm tra kiến thức, phần kiến thức cần nhớ, những sai lầm học
sinh có thể mác phải và đáp án đúng.
- Dạng câu hỏi là dạng câu hỏi nhiều lựa chọn 4 đáp án.
3. Phơng pháp và phạm vi nghiên cứu.
* Phơng pháp
- Mục đích để kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh một
cách chính xác và khách quan. Phần kiến thức cần kiểm tra đợc nhiều, nâng
mức hiểu, mức biết, mức áp dụng, mức phân tích, mức tổng hợp, mức thẩm
định lên cao hơn.
- Sở dĩ chúng ta có thể làm đợc hệ thống câu hỏi này vì học sinh đã có
một số kiến thức ban đầu về các hiện tợng vật lí xung quanh. Vốn sống thực

tế, vốn kiến thức toán học đã dợc nâng cao một bớc, trình độ t duy trừu tợng
đã phát triển hơn, đã có kinh nghiệm và công cụ hoạt động nhận thức phong
phú hơn.
* Phạm vi nghiên cứu
- Phần nội dung kiến thức hớng tới để xây dựng hệ thống câu hỏi là toàn
bộ phần cơ học trong vật lí lớp 8.
- Hệ thống câu hỏi hớng tớ đối tợng THCS.
II. Phần lý luận
1. Các u điểm của phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm.
Bài tập trắc nghiệm khách quan bao gồm rất nhiều câu hỏi nên có thể
bao quát một phạm vi rất rộng của nội dung chơng trình. Do đó mà các bài
kiểm tra bằng trác nghiệm khách quan có tính toàn diện và hệ thống hơn so
với các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận.
Bài tập trắc nghiệm khách quan có tiêu chí đánh giá hoàn toàn đơn nhất
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời chấm. Do đó kết quả đánh giá
khách quan hơn so với trắc nghiệm tự luận.
Sự phân bố điểm các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan đợc trải
trên một phổ rộng hơn nhiều, nhờ đó có thể phân loại đợc rõ ràng hơn các
trình độ học tập của học sinh, thu hút đợc thông tin phản hồi đầy đủ hơn về
quá trình dạy và học.
Có thể sử dụng các phơng tiện kĩ thuật hiện đại trong việc chấm điểm và
phân tích kết quả bài kiểm tra, do đó việc chấm bài và phân tích kết quả không
cần nhiều thời gian.
Có thể kiểm tra sự phản ứng nhanh của học sinh, khai thác đợc những
sai lầm của học sinh.
Phơng pháp học tập và làm bài trắc nghiệm khách quan, nâng mức biết,
mức hiểu, mức áp dụng, mức phân tích, mức tổng hợp, mức thẩm định lên cao
hơn. Câu hỏi và bài tập tuy ngắn nhng số lợng câu hỏi lại nhiều, thờng hỏi dải
khắp chơng trình nên đòi hỏi học sinh phải học hết, học kỹ không thể học tủ
đoán mò đề kiểm tra. Khi làm bài phải chọn phơng án hợp lý nhất, nhanh nhất,

học sinh chỉ chọn 1 trong các câu trả lời.
2. Liệt kê các dạng câu hỏi trắc nghiệm thờng gặp.
* Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn:
Câu hỏi nhiều lựa chọn gồm 2 phần
- Phần dẫn (còn gọi là phần gốc) trình bày một vấn đề, một câu hỏi hoặc
một câu cha hoàn chỉnh.
- Phần trả lời (còn gọi là phần lựa chọn) gồm một số câu trả lời hoặc
một số mệnh đề hoàn chỉnh phần dẫn. Trong số các câu trả lời hoặc các mệnh
đề này chỉ có duy nhất 1 phơng án đúng, các phơng án còn lại đều không đúng
và đợc gọi là các phơng án nhiễu.
Khi biên soạn các câu hỏi nhiều lựa chọn cần lu ý:
+ câu dẫn phải có nội dung rõ ràng và chỉ hiểu theo một cách.
+ Nên tránh câu dẫn phủ định, tuy nhiên nếu cần thiết vẫn có thể dùng
câu dẫn phủ định với điều kiện phải in đậm in nghiêng chữ không.
+ Bảo đảm phần dẫn và phần lời khi ghép với nhau tạo thành một câu
hợp ngữ pháp.
+ Các câu hoặc các mệnh đề trong phần trả lời phải đợc viết theo bcùng
một dạng hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp để hoàn toàn tơng đơng với
nhau về hình thức chỉ khác nhau về nội dung.
+ Không sử dụng các câu nhiễu có mức độ khó hơn nhiều so với câu
đúng.
+ Các câu nhiễu càng có vẻ hợp lý và có sức hấp dẫn thì càng hay.
+ Nên sắp xếp các câu trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên tránh thể hiện một
u tiên nào đó cho vị trí câu trả lời đúng.
* Dạng câu đúng sai:
Phần dẫn của dạng trắc nghiệm này trình bày một nội dung nào đó mà
học sinh phải đánh giá là đúng hay sai. Phần trả lời chỉ có 2 phơng án là (Đ) và
sai (S).
Ngời ta ít dùng dạng trắc nghiệm này vì xác suất đúng ngẫu nhiên lớn
trắc nghiệm loai này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp không thể tìm đợc 4

phơng án trả lời phù hợp với yêu cầu của câu 4 lựa chọn.
* Dạng câu ghép đôi:
Loai câu này đợc trình bày thành 2 dãy, dãy bên trái phần dẫn, trình bày
những nội dung muốn kiểm tra ( khái niệm, định luật, hiện tợng) dãy bên
phải là phần trả lời trình bày nội dung ( câu, mệnh đề, công thức) phù hợp
với nội dung phần dẫn. Để tăng độ khó cho mỗi câu hỏi đều tơng đơng, ngời ta
thờng để số câu lựa chọn ở bên phải lớn hơn số câu dẫn ở bên trái.
* Dạng câu điền khuyết:
Là loại câu hỏi có thể kiểm tra khả năng viết và diễn đạt của học sinh,
dạng câu hỏi này dễ biên soạn nhng chỉ thích hợp với các môn ngoại ngữ và
các lớp nhỏ, chỉ có thể kiểm tra đợc mức độ nhận biết.
III. Phần nội dung
1. Đặc điểm cấu trúc của nội dung kiến thức phần cơ học trong vật
lí lớp 8.
a. Chuyển động cơ học.
* Chuyển động cơ học.
* Vận tốc.
* Chuyển động đều Chuyển động không đều.
b. Lực - áp suất.
* Biểu diễn lực.
* Sự cân bằng lực Quán tính.
* Lực ma sát.
* áp suất.
* áp suất chất lỏng Bình thông nhau.
* áp suất khí quyển.
* Lực đẩy ác-si- mét.
* Sự nổi.
c. Công cơ học- Năng lợng.
* Công cơ học.
* Định luật về công.

* Công suất.
* Cơ năng.
* Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.
2. Sơ đồ cấu trúc nội dung.
Chuyển
động cơ
học
Cơ học
Công

học
Lực-
áp
suất
Biểu diễn lực
Sự cân bắng lực- Quán tính
Lực ma sát
áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
áp suất khí quyển
Lực đẩy ác-si-mét
Sự nổi
Công

học-
Năng
lượng
Chuyển động cơ học
Vận tốc
Chuyển động đều- Chuyển động
không đều

Công cơ học
Định luật về công
Công suất
Cơ năng
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
áp suất
3. Nội dung cụ thể cần nắm đợc.
Cấu trúc nội
dung kiến thức
Nội dung kiến thức cần nhớ
Chuyển động cơ học
1. Chuyển động cơ
học.
2. Vận tốc
3. Chuyển động
đều- Chuyển động
không đều.
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật
khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối tuỳ thuộc
vào vật dợc chọn làm mốc. Ngời ta thờng chọn những
vật gắn với mặt đấtlàm vật mốc.
- Các dạng chuyển động cơ học thờng gặp là chuyển
động thẳng, chuyển động cong.
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm
của chuyển động và đợc xác định bằng độ dài quãng
đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc
t
s

v
=
, trong đó: s là độ dài quãng đờng đi đợc
t là thời gian để đi hết quãng đờng đó.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn
vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và
km/h.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ
lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đểu trên
một quãng đờng đợc tính bằng công thức

t
s
v
tb
=
, trong đó: t là thời gian đi hết quãng đờng đó
s là quãng đờng đi đợc
Lực- áp suất
1. Biểu diễn lực
- Lực là một đại lợng vectơ đợc biểu diễn bằn một mũi
tên có:
+ Gốc là điểm đặt lực.
2. Sự cân bằng lực-
Quán tính.
3. Lực ma sát.
4. áp suất.

5. áp suất chất lỏng-
Bình thông nhau.
6. áp suất khí quyển.
+ Phơng, chiều trùng với phơng, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cờng độ của lực theo tỉ xích cho trớc.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có
còng độ bằn nhau, phơng cùng nằm trên một đờng
thẳng, chiều ngợc nhau.
- Dới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang
đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này đợc
gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận
tốc đột ngột đợc vì có quán tính.
- Lực ma sát trợt sinh ra khi một vật trợt trên bề mặt
của vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt
của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt khi vật bị tác
dụng của lực khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
- áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép.
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
bị ép.
S
F
P
=
- Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa): 1Pa = 1N/m
2

.
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phơng lên đáy bình,
thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, Trong đó h
là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất
lỏng, d là trọng lợng riêng của chất lỏng.
- Trong bìng thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh
khắc nhau đều ở cùng một độ cao.
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng
của áp suất khí quyển theo mọi phơng.
- áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân
trong ống Tô-ri-xe-li, do đó ngời ta thờng dùng mmHg
làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
7. Lực đẩy ác-si-mét
8. Sự nổi
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng từ dới lên với lực có độ lớn bằng trọng lợng của
phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực
đẩy ác-si-mét.
- Công thức tính lực đẩy ác-si-mét
F
A
= d.V, trong đó: d là trọng riêng của chất lỏng, V là
thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi trọng lợng P lớn hơn lực đẩy
ác-si-mét F
A
: P > F

A
.
+ Vật nổi lên khi: P < F
A
.
+ Vật lơ lửng khi: P = F
A
.
- Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét:
F
A
= d.V, trong đó V là thể tích phần vật chìm trong
chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng l-
ợng riêng của chất lỏng.
Công cơ học - Năng lợng
1. Công cơ học
2. Định luật về công.
3. Công suất.
- Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trờng hợp có
lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
- Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào
vật và quãng đờng vật dịch chuyển.
- Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch
chuyển quãng đờng s theo phơng của lực: A = F.s.
- Đơn vị công là jun, (kí hiệu là J) 1J = 1N.1m = 1Nm.
- Định luật về công; Không một máy cơ đơn giản nào
cho ta lợi về công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.
- Công suất đợc xác định bằng công thực hiện đợc
trong một đơn vị thời gian.

- Công thức tính công suất , trong đó : A là công thực
hiện đợc, t là thời gian thực hiện công đó.
- Đơn vị công suất là oat, kí hiệu là w.
1W = 1J/s (Jun trên giây).
1kW (kilôoat) = 1000W.
1MW (mêgaoat) = 1000000W.
- Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật đó có
4. Cơ năng.
5. Sự chuyển hoá và
bảo toàn cơ năng.
cơ năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với
mặt đất, hoặc so vớimột vị trí khác đợc chọn làm mốc
để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối l-
ợng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng
lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
gọi là thế năng đàn hồi.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động
năng. Vật có khối lợng càng lớn và chuyển động càng
nhanh thì động năng càng lớn.
- Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ
năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng
của nó.
- Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngợc
lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể
chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng đợc bảo toàn.
4. Các kĩ năng học sinh cần có.
Cấu trúc nội

dung kiến thức
Các kĩ năng học sinh cần có
Chuyển động cơ học
1. Chuyển động cơ
học.
2. Vận tốc
- Vận dụng đợc lí thuyết để phân biệt các ví dụ về
chuyển động cơ học trong thực tế.
- Vận dụng công thức tính vận tốc đr tính quãng đờng,
thời gian của chuyển động.
3. Chuyển động
đều- Chuyển động
không đều.
- Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút
ra đợc quy luật của chuyển động đều và không đều.
Lực- áp suất
1. Biểu diễn lực
2. Sự cân bằng lực-
Quán tính.
3. Lực ma sát.
4. áp suất.
- Kĩ năng biểu diễn lực.
- Kĩ năng suy đoán.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong
nhanh nhẹn chuẩn xác.
- Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là lực ma sát để rút ra
nhận xét về đặc điểm của lực ma sát.
- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và 2
yếu tố là diện tích bị ép S và áp lực F.
5. áp suất chất lỏng-

Bình thông nhau.
6. áp suất khí quyển.
7. Lực đẩy ác-si-mét
8. Sự nổi
- Kĩ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm rút ra nhận
xét.
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợngthực tế và kiến
thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đ-
ợc áp suất khí quyển.
- Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm
kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện t-
ợng.
Công cơ học - Năng lợng
1. Công cơ học
2. Định luật về công.
- Phân tích lực thực thực hiện công.
- Tính công cơ học.
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các
yếu tố Lực tác dụng và quãng đờng dịch chuyển để
xây đợc định luật về công.
3. Công suất.
4. Cơ năng.
5. Sự chuyển hoá và
bảo toàn cơ năng.
- Biết t duy hiện tợng thực tế để xây dựng khái niệm về
đại lợng công suất.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
-Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
5. Các sai lầm của học sinh thờng mắc phải.

- Trong khi làm các bài tập trắc nghiệm về các định luật, định lí, học
sinh có thể nhớ không đầy đủ nên chọn sai.
- Các bài tập đòi hỏi phải sử dụng công thức tính toán và sử dụng đơn vị
chuẩn trong công thức với dạng bài này học sinh thơng không đổi đơn vị nên
làm sai hoặc không nhớ chính xác công thức nên cung làm sai.
- Dạng bài kiểm tra về các công thức tính thì việc nhớ chính xác các đại
lợng trong công thức cũng giúp học sinh làm đúng.
6. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
a. Chuyển động cơ học.
Câu 1. Một ôtô chuyển động đều với vận tốc 10m/s trong thời gian
2h. Vậy đoạn đờng ôtô đi đợc sẽ là:
A.36km B. 20m
C. 72m D. 72km
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về chuyển động đều và kĩ
năng đổi đơn vị một cách linh hoạt của học sinh.
* Học sinh: Cần nhớ đợc công thức tính vận tốc
t
s
v
=


tvs .
=
và cách
đổi đơn vị của các đại lợng trong công thức một cách thống nhất.
* Nếu không đổi đơn vị thì học sinh sẽ chọn nhầm đáp án B, nếu đổi 2h
= 7200s hoặc 10m/s = 36km/h thì chọn đáp án đúng là D.
Câu 2 : Khi nào một vật đợc coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.

B. Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về chuyển động cơ học,
hiểu thế nào là một vật chuyển động hay đứng yên?
* Học sinh: Cần nhớ khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời
gian thì vật đó chuyển động so với vật mốc.
* Nếu học sinh không nhớ khi nói một vật chuyển động hay đứng yên
phái so với vật mốc thì sẽ chọn nhầm đáp án A hoặc B, nếu học sinh nhớ láng
máng giữa vị trí và khoảng cách thì chọn nhầm đáp án D. Học sinh nhớ kĩ lý
thuyết thì chọn đáp án đúng là C.
Câu 3. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000000km,
vận tốc của ánh sáng là 300000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ
Mặt Trời đến Trái Đất.
A. 500phút. B. 8 phút 20s.
C. 9 phút. C. 9 phút 10s.
* Mục đích: Kiểm tra về công thức tính vận tốc
t
s
v
=
vân dụng công
thức để tính thời gian t, kĩ năng sử dụng đơn vị và đổi đơn vị một cách hợp lí.
* Học sinh cần nhớ công thức
t
s
v
=
v
s

t
=
và kĩ năng sử dụng đơn vị
trong bài toán này.
* Nếu không để ý đến thời gian trong vận tốc truyền ánh sáng học sinh
sẽ chọn nhầm đáp án A, nếu sử dụng đúng đơn vị thì học sinh sẽ chọn đáp án
đúng là B.
Câu 4: Hai ngời đi xe đạp chuyển động đều, ngời thứ nhất đi với vận
tốc 15km/h, ngời thứ hai đi với vận tốc 4,5m/s. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Ngời thứ nhất đi nhanh hơn.
B. Ngời thứ hai đi nhanh hơn.
C. Hai ngời đi với vận tốc nh nhau.
D. Cả A, C đều đúng.
* Mục đích: kiểm tra kĩ năng đổi đơn vị của học sinh từ km/h ra m/s
hoặc từ m/s ra km/h.
* Học sinh có kĩ năng đổi đơn vị 1km/h =
s
m
s
m
36
10
3600
1000
=
hoặc
1m/s =
km6,3
1

3600
.
1000
1
3600
1
:
1000
1
==
* Nếu học sinh không để ý đến đơn vị của vận tốc thì sẽ chọn nhầm đáp
án A, nếu đổi đúng đơn vị học sinh chọn đáp án đúng là B.
Câu 5. Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s. Khi
hết dốc, xe còn tiếp tục đi một quãng đờng nằm ngang dài 60m trong 25s
rồi dừng lại. Chọn đáp án đúng trong các câu sau khi nói về vận tốc trung
bình trên cả đoạn đờng.
A. vtb = 3,7m/s. B. vtb = 4m/s.
C. vtb = 3,55m/s. D. vtb = 3,65m/s.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về công thức tính vận tốc
trung bình của chuyển động không đều.
* Học sinh: Nhớ đợc công thức tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đ-
ờng khi nó đợc chia thành các đoạn đờng liên tiếp và biết thời gian đi hết mỗi
đoạn đờng đó, Ví dụ đoạn đờng AB đợc chia thành 2 đoạn liên tiếp là AC tơng

×