Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tổng hợp các biện pháp nâng cao chất lượng GD thi giáo viên dạy giỏi môn hóa học theo TT 22 (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.54 KB, 35 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU
TRƯỜNG THCS AN HÒA

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)

Họ tên: Trần Thị Minh
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS An Hòa
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Hóa học

QUỲNH LƯU – NĂM 2020

0


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS AN HÒA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Hòa, ngày 7 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)
Họ tên: Trần Thị Minh
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS An Hòa


Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Hóa học
SBD: 49
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019-2020: Dạy môn Hóa
học khối 9, lớp 8A, BD:HSG K9 + HSNK K8
- Thành tích đã được trong thời gian qua (chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn): GVGT năm 2016, CSTĐ năm học 2017 – 2018: 2018 –
2019.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Hóa học cấp
THCS”
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp: Việc dạy học không thể
thiếu phần lí thuyết, lí thyết học có tác dụng giúp cho học sinh hiểu, ghi nhớ, vận
dụng một cách sinh động, sáng tạo. Phần kiến thức lí thuyết nhớ chắc, nhớ rõ sẽ
giúp cho người học mở rộng kiến thức phong phú và qua đó hệ thống hóa được
toàn bộ kiến thức một cách thuận lợi hơn. Giúp các em phát triển toàn diện về
năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Nâng cao hứng thú học tập bộ môn hóa
học.
Mặc dù là mới tiếp cận nhưng lí thuyết hóa học ở chương trình THCS là nền tảng
cơ bản để các em tiếp tục nghiên cứu ở chương trình THPT và lên cao hơn nữa.
Vậy làm thế nào để học sinh ghi nhớ một cách khoa học xúc tích mà khi các em
nêu ra mọi người cũng có thể hiểu. Nếu như trước đây việc học thuộc lí thuyết
của các em chỉ là đọc chép, thì việc xâu chuỗi các kiến thức lại trong một bài là
hết sức khó khăn. Dẫn đến tình trạng học sinh có cảm giác rất khó khăn và hậu
quả các em mất kiến thức ban đầu và chất lượng môn học đi xuống.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp: Bản đồ tư duy được xây dựng dựa
trên nền tảng của hai bán cầu não trai, não phải. Là phương pháp được đưa ra như

một phương tiện mạnh để tận dụng khản năng ghi nhận hình ảnh của bộ não.
1


Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng giản đồ ý tổng thể
của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình ảnh, trong đó các đối tượng thì liên hệ
với nhau bằng đường nối. Với cách thức đó các dự liệu được ghi nhớ, nhìn nhận
dễ dàng và nhanh chóng hơn. Thay vì dùng chữ viết để miêu tả một chiều, biểu
thị toàn bộ cấu trúc chi tiết của một đối tượng, thì bản đồ tư duy chỉ ra dạng thực
của đối tượng, sự quan hệ tương hộ giữa các khái niệm có liên quan và cách liên
hệ giữa chúng với nhau bên trong một vấn đề lớn.
Do kiến thức lí thuyết tìm hiểu gần như không có quan hệ với nhau, khá rời rạc
nên giáo viên cần chuẩn bị bài giảng kĩ. Việc sử dụng bản đồ tư duy giúp giáo
viên hệ thống hóa kiến thức ngắn gọn, đơn giản giúp tiết kiệm thời gian, nhìn
được tổng thể bài giảng và không bỏ sót kiến thức nên khi chuẩn bị rất nhanh
chóng. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bản đồ tư duy ở nhà, sẽ giúp nâng
cao khản năng tư duy, sáng tạo và tích cực chủ động. Để lập bản đồ tư duy cần
tuân thủ 6 bước sau:
B1: + Xác định trung tâm kiến thức ở giữa. Nên là tên của một đơn vị kiến thức
vừa phải.
B2: + Dùng một hình ảnh cho ý tưởng của trung tâm cũng như các ý chính. Hình
ảnh có thể vẽ hoặc lấy sẵn tuy nhiên cần có sự liên quan đến nội dung và gây sự
hứng thú cho cá nhân.
B3: + Luôn dùng màu sắc, con số.
B4: + Nối các nhánh chính với hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp 2, cấp 3 với
nhánh cấp 1 và cấp 2.
B5: + Vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, trên đường cong sử dụng các từ
khóa là các tên mục.
B6: + Sử dụng các khung hình, phương trình hóa học, sơ đồ phản ứng, thí
nghiệm.

- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Với bản đồ tư duy, một danh sách dài những thông tin đơn điệu có thể biến thành
một bản đồ đầy đủ màu sắc sinh động, dễ nhớ được tổ chức chặt chẽ. Việc ghi
nhớ và gợi lại thông tin sau này dễ dàng hơn, đáng tin cậy hơn khi sử dụng kĩ
thuật ghi chép truyền thống. So với cách ghi chép truyền thống bản đồ tư duy có
những điểm vượt trội như:
+ Đơn giản hơn do phần lớn chỉ là từ khóa.
+ Quan hệ giữa các ý được thể hiện rõ ràng.
+ Dễ đọc, dễ hiểu, dễ ghi nhớ.
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Khi chuẩn bị thực hiện đề tài, quan sát việc học tập môn hóa học
nói chung, đặc biệt phần học lí thuyết nói riêng của học sinh là
rất lúng túng. Phần đa học sinh cho rằng rất khó nhớ, các em tỏ
ra mệt mỏi. Khi vừa phải viết tính chất hóa học của mỗi chất,
viết phương trình minh họa. Vì thế các em rất thụ động trong mỗi
buổi học và không có hứng thú học tập. Dẫn đến tình trạng lười
học lí thuyết, làm bài tập ở nhà. Làm cho tình trạng bộ môn chất
2


lượng ngày càng giảm. Kết quả khảo sát của 2 lớp 9 trường THCS
An Hòa khi chưa áp dụng đề tài như sau:
Lớp Sĩ
Giỏi
Khá
TB
Yếu
kém
số

Sl
%
Sl
%
Sl %
Sl %
Sl %
9A 28
2
7,14 12
42,86 10 35,71 4
14,29 0
0
9B
28
0
0
3
10,71 15 53,57 6
21,43 4
14,29
*Hiệu quả của đề tài.
Áp dụng đề tài trong quá trình dạy học năm học 2015-2016 đối
với học sinh trường THCS An Hòa. Tôi thống kê qua bài kiểm tra
khi áp dụng đề tài thu được kết quả như sau:
Lớp Sĩ
Giỏi
Khá
TB
Yếu

kém
số
Sl
%
Sl
%
Sl %
Sl %
Sl %
9A 28
6
21,43 15
53,57 7
25
0
0
0
0
9B
28
2
7,14
8
28,57 12 42,86 5
17,86 1
3,57
Nhận xét: Sau khi áp dụng đề tài tôi thấy học sinh học tập tích cực hơn, học sinh
làm chủ được phương pháp học tập của mình, hơn nữa kĩ năng của học sinh tiến
bộ rõ rệt.
Học sinh học lí thuyết nhanh hơn và tiết kiệm được thời gian học tập của các em.

Củng cố khắc sâu được những kiến thức cơ bản. Học sinh sử dụng bản đồ tư duy
một cách thông dụng hơn và có thể áp dụng cho tất cả các môn học của các em.
3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới (nếu có)
Linh hoạt trong tất cả các tình huống dạy học
Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bằng nhiều hình thức
khác nhau
GIÁO VIÊN DỰ THI

TRẦN THỊ MINH
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

HỒ XUÂN HỘI

3


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cầu Giát, ngày 08 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)
Họ tên: Đặng Thị Thu Phương

Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Cầu Giát
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Hóa học
SBD: ………...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019-2020: Dạy Hoá
khối 9, khối 8, bồi dưỡng học sinh giỏi khối 8, 9
- Thành tích đó đạt được trong thời gian qua: Đạt GVGH các chu kỳ 20132015; 2015-2017.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công
tác giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: “Sử dụng sơ đồ chuyển hóa để hệ thống kiến thức trong
1 tiết luyện tập”
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
Cùng chung mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa Học ở cấp học
THCS đã có nhiều giáo viên tâm huyết trăn trở đối với tất cả các dạng bài học kể
cả bản thân tôi .Trong đó tôi tâm đắc nhất là những giờ luyện, tôi nhận thấy đi
theo phương pháp truyền thống (theo hướng dẫn của SGK và các tài liệu tham
khảo khác…), thì đa số học sinh không tập trung dẫn đến hiệu quả giờ dạy không
cao, chưa phát huy hết tính chủ động sáng tạo ở học sinh.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Vậy để dạy tốt giờ luyện tập mà học sinh được làm việc một cách tích cực tự
giác thể hiện tính sáng tạo thì người giáo viên thì phải xác định rõ mục tiêu của
bài từ đó xây dựng được tiến trình hoạt động thích hợp cho từng đối tượng học
sinh nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau:
+ Củng cố và phát triển kiến thức cũ, phát triển tư duy phân tích khái quát, so
sánh, tổng hợp.
+ Rèn kỹ năng hoạt động,vận dụng kiến thức.
+ Khơi nguồn kiến thức mới cho bài sau.
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, niềm tin vào khoa học

4


+ Củng cố kiến thức cũ không phải giáo viên dạy lại các kiến thức cho học
sinh nhớ mà người giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động của học sinh để các em
tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức đó học, có kĩ năng ghi nhớ kiến thức một
cách logic khoa học, biết vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập và giải
thích các hiện tượng thực tế...
a/ Về nội dung:
Nội dung bài phải bám sát nội dung sách giáo khoa và mục tiêu của bài theo
chuẩn kiến thức kỹ năng. Cụ thể những yêu cầu của bài tập trong giờ luyện tập:
+ Phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
+ Đảm bảo tính vừa sức với học sinh: Bài tập được phân loại theo các đối
tượng học sinh: Khá - giỏi; TB; Yếu.
+ Có tính khái quát cao: Qua bài tập đó học sinh rút ra được mối liên hệ giữa
các kiến thức hoặc làm được các bài tập tương tự.
+ Đảm bảo tính khoa học: Số lượng bài tập trong giờ dạy phải phù hợp với
thời gian học sinh làm việc. Các bài tập đưa ra theo một trình tự logic từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp….
Để tăng khối lượng kiến thức trong một giờ luyện tập mà vẫn đảm bảo mục
tiêu của bài. Trong bài dạy tôi đã xây dựng sơ đồ chuyển hóa để từ đó hệ thống
hóa kiến thức đã học trong chương.
b/Cách đưa nội dung trong một giờ luyện tập.
+ Gv đưa ra một bài tập có nội dung để kiểm tra kiến thức cũ của học sinh.
+ Học sinh nghiên cứu thảo luận làm bài.
+ Gv sử dụng các phương pháp khác nhau để học sinh tự nhớ lại các kiến
thức một cách chủ động vận dụng và khái quát được mối liên hệ giữa các kiến
thức.
c/ Hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh.
- Các nội dung của tiết luyện tập giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà,

nghiên cứu thêm các kiến thức bổ sung cho việc làm các bài tập.
- Việc kiểm tra bài cũ không nhất thiết phải kiểm tra đầu giờ có thể lồng ghép
trong toàn bộ tiết học.
- Trên lớp đảm bảo học sinh vừa được làm việc độc lập vừa được hoạt động
tập thể (nhóm) . Giáo viên là người tổ chức điều khiển, có thể cho cán sự lớp điều
hành. Để tiết kiệm thời gian các nhóm có thể nghiên cứu những nội dung (bài tập)
khác nhau thuộc cùng một dạng. Như vậy sẽ tăng tính độc lập tự chủ của các em.
Hoặc các nhóm có thể nghiên cứu cùng một vấn đề, từ đó các nhóm có sự thi đua
đòi hỏi học sinh tìm được kiến thức làm bài vừa chính xác vừa nhanh và có nhiều
cách làm hay. Qua đó học sinh rút ra được cách làm một cách tối ưu. Sau khi học
sinh làm xong bài giáo viên có thể cho các tổ xây dựng các bài tập tương tự và
cho biết cách làm. Điều này sẽ kích tính sáng tạo ở học sinh. Khi đánh giá kết quả
học sinh theo tôi giáo viên phải thể hiện rõ vai trò là người “ trọng tài khoa
học”.Trước tiên GV tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Cuối cùng
giáo viên mới là người kiểm định các kết quả, kiến thức mà các em tìm được.
VÍ DỤ MINH HOẠ: Tiết 45- Bài 29
8
5

Bài luyện tập 5- hóa học lớp


Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (17/) – Kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ:
Bài tập: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Bài tập :
a, Chất điền vào dấu hỏi là Oxi: O2

KMnO4 (1)
KClO3 (2)
H2O (3)

P2O5
? (5) SO2
(6)
Fe3O4
(7)
CuO
(8)
H2O + CO2
a, Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi(?)
b, Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi
trên?
Gọi 2 HS đồng thời lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở.
Làm xong GV y/c HS khác nhận xét.
GV chấm điểm.
? Trong các PƯHH trên – PƯ nào thể
hiện sự oxi hoá 1 chất?
Phân biệt sự cháy với sự oxi hoá chậm.
? Trong các sản phẩm của các PƯ trên,
chất nào là oxit? Phân loại và Gọi tên.
?Trong các PƯHH trên:
PƯ nào là PƯ phân huỷ?
PƯ nào là PƯ hoá hợp?
PƯ nào được dùng để điều chế oxi
trong PTN? Trong Công nghiệp?


b, Các PTHH:

(4)

t
2KMnO4 ��
� K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
o

t
2 KClO3 ��
� 2 KCl + 3 O2

(2)

dienphan
� 2 H2 + O2
2 H2O ����

(3)

t
4 P + 5 O2 ��
� 2 P2O5

(4)

t
S + O2 ��
� SO2


(5)

3 Fe + 2 O2

t
��
� Fe3O4

(6)

2 Cu + O2

t
��
� 2 CuO

o

o

o

o

(7)

o

t

CH4 + 2 O2 ��
� CO2 + 2 H2O

(8)

o

PƯ thể hiện sự oxi hoá 1 chất là:
(1), (2), (3), (4), (5).
Oxit: SO2; P2O5; Fe3O4 ; CuO; CO2 ; H2O.
Oxit axit: SO2; P2O5 ; CO2
Oxit bazơ: Fe3O4 ; CuO
PƯ phân huỷ là: (1); (2); (3);
PƯ hoá hợp là: (4); (5); (6); (7).
PƯ điều chế khí oxi trong PTN là: (1); (2).
PƯ điều chế khí oxi trong Công nghiệp: (3)

- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Bản thân đã áp dụng biện pháp này vào dạy các tiết luyện tập ở chương trình
học kỳ 2 của lớp 8 và lớp 9 và nhận thấy dễ tiến hành, dễ áp dụng cho tất cả các
lớp, các đối tượng học sinh.
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Áp dụng đề tài trong quá trình dạy học năm học 2018 - 2019 đối với học sinh
lớp 8 ở trường THCS Cầu Giát. Qua bài khảo sát vào cuối tháng 3 năm
2019 thu được kết quả như sau:
Lớp
8A

Tổng

số HS
35

Giỏi

Khá

TB

SL

%

SL

%

2

5.7

12

34.3 18
6

SL

%


Yếu
SL

51.4 3

Kém

%

SL

%

8.6

0

0.0


8B

32
2
6.3 11
34.4 17
53.1 2
6.2 0
0.0
Sau một thời gian áp dụng biện pháp này tôi thấy chất lượng tiết học luyện

tập được nâng lên rõ rệt, các em thực sự hiểu bài và học sinh học tập tích cực,
mạnh dạn hơn, có hứng thú học tập bộ môn, thể hiện cụ thể là: Lớp học sôi nổi,
học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài, hoạt động tích cực hơn trong từng tiết
học. Về nhà các em có ý thức tự giác học bài và làm bài tập đầy đủ hơn.
3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công
tác giảng dạy trong thời gian tới.
Sẽ áp dụng biện pháp này ở các tiết luyện tập của chương trình Hóa Học
THCS và bồi dưỡng học sinh giỏi
GIÁO VIÊN DỰ THI

Đặng Thị Thu Phương

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

7


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH BẢNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Bảng., ngày 07 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)
Họ tên: Phan Thị Mận

Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Bảng
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Hoá học
SBD: ………...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019-2020:
Dạy môn hoá học các lớp 9A,9B,9C,9D,8A,8B,8C,8D : Bồi dưỡng HSG Hoá 9
- Thành tích đã được trong thời gian qua (chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn) :Là giáo viên giỏi trường môn hoá học trong 02 năm học
2018-2019 và năm học 2019-2020.
+Năm học 2018-2019; 1 giải nhì huyện; 1 giải KK.
+ Năm học 2019-2020: 01 hs đậu đội sơ tuyển; 2 giải nhì huyện; 2 giải ba huyện;
1 giải KK
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Phương pháp để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo
môn hóa học ở trung học cơ sở
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp: Ở những năm học trước,
hoạt động dạy - học đang mang tính truyền thống chỉ tập trung vào việc dạy lí
thuyết mà ít khi được vận dụng vào thực tiễn. Vì thế học sinh chỉ tiếp thu kiến
thức một cách thụ động mà còn hạn chế về tính thực tiển cho nên hiệu quả không
cao. Trong quá trình triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học, nhiều
giáo viên còn lúng túng nên khi thực hiện còn nhiều vướng mắc. Bên cạnh đó
nhiều trường học thực hiện còn mang tính hình thức nên hiệu quả chưa cao.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Để thực hiện thành công hoạt động TNST tôi đã thực hiện một số biện
pháp sau:
8



*Một là, triển khai chủ đề:
Giáo viên xác định được mục đích, nội dung, và lên kế hoạch thực hiện để
giao nhiệm vụ cho học sinh.
*Hai là, xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh:
Khi tham gia HĐ TNST đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức, kĩ năng,
các phẩm chất nănglực tổng hợp để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn,... Hoạt động
đưa ra nhiệm vụ của mỗi cá nhân, có nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự hợp sức của cả
nhóm. Các em phải bàn bạc, trao đổi, thống nhất và ra quyết định.
*Ba là, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về HĐTNST:
Giáo viên cần giới thiệu, hướngdẫn cho học sinh hiểu về mục đích, các
hình thức, cách tổ chức hoạt động TNST. Thông qua đó, học sinh cả lớp biết lựa
chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các bước cơ bảncần
thực hiện, trách nhiệm của từng cá nhân khi tham gia hoạt động TNST.
*Bốn là, tổ chức và duy trì tốt hoạt động của các nhóm
Phân công các nhóm rõ ràng, hợp lí. Mỗi nhóm phải cử ra một bạn làm
nhóm trưởng và một thư kí có năng lực. Giáo viên nêu rõ nhiệm vụ cho các
nhóm trưởng và thư kí và cho các thành viên trong nhóm.
*Năm là, tạo cơ hội cho tất cả học sinh tham gia vào cả quá trình của HĐTNST:
Để tổ chức HĐTNST, mỗi giáo viên phải giúp đỡ, hỗ trợ các em thực hiện
đầy đủ các bước cơ bản sau:
Bước 1. Xây dựng ý tưởng.
Để học sinh xây dựng được ý tưởng hiệu quả và sáng tạo thì giáo viên là
người sẽ hướng dẫn và gợi mở cho học sinh.
Bước 2. Xây dựng kế hoạch.
Học sinh phải định hình những công việc cần làm làm là gì ? Tổ chức ở đâu?
Những ai thực hiện? Cần có sự giúp đỡ của ai ở trong hoặc ngoài nhà trường?
Cần những gì về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng… để thực hiện.
Bước 3. Công tác chuẩn bị thực hiện:
Trong quá trình học sinh thực hiện bước này, giáo viên cần theo dõi, giúp đỡ học

sinh, việc chuẩn bị thực sự phải an toàn về mọi mặt: Sức khỏe, tác phong, lời
nói, ăn mặc, đồ dùng, dụng cụ, ...phục vụ cho hoạt động.
Bước 4. Tổ chức thực hiện:
Học sinh tiến hành thực hiện công việc, trong quá trình các em thực hiện, giáo
viêncần giúp đỡ và theo dõi. Việc các em được tham gia đầy đủ vào từng bước
sẽ giúp hình thành và rèn luyện các phẩmchất năng lực cần thiết: năng lực tổ
chức, năng lực giao tiếp, tự giải quyết vấn đề, năng lực thuyết minh, vv… do đó
giáo viên không nên coi nhẹ một bước nào.
9


Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện.
Để đánh giá đúng và chính xác quá trình hoạt động của nhóm và sự đóng
góp của mỗi cá nhân cũng như đánh giá sản phẩm của các nhóm, giáo viên
phải thông báo chỉ tiêu đánh giá và các mức điểm rõ ràng, khách quan.
*Sáu là, làm tốt công tác tham mưu, đề xuất, phối hợp
*Bảy là, làm tốt vai trò trung tâm của nhà trường
Vận dụng
o

Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn hóa học THCS:

Khối
lớp

TT
chủ
đề

Tên chủ đề


5

Pha chế nước muối
sinh lí và dung dịch
oresol

4

Oxi – Sự cháy và sự
sống

5

Chất béo và sản xuất
xà phòng

4

Thiết kế phương án
phòng và thoát hiểm
ngộ độc khí cacbon
oxit khi đốt khí than

8

9

Thời điểm bắt
đầu theo SGK

Sau khi học xong
Bài 43: Pha chế
dung dịch
Sau khi học xong
Bài 24: Tính chất
của oxi
Sau khi học xong
Bài 47: Chất béo
Trước khi học
Bài 28: Các oxit
của cacbon

Tuần GV
bắt đầu
tổ chức

Tuần HS
báo cáo

Tiết 67,
Tuần 34

Tiết 70,
tuần 35

Tiết 38,
tuần 19

Tiết 44,
tuần 22


Tiết 61,
Tuần 31

Tiết 64,
Tuần 32

Tiết 36,
Tuần 18

Tiết 39,
Tuần 20

Chủ đề trải nghiệm sáng tạo đầu tiên tôi áp dụng các biện pháp đã nghiên cứu đó
là: “ Thiết kế phương án phòng và thoát hiểm ngộ độc khí cacbon oxit khi
đốt khí than” sau khi học xong Bài 28: “Các hợp chất của cacbon” thuộc chương
trình hóa học 9. (Sẽ trình bày khi thuyết trình)
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Thứ nhất, hiệu quả làm việc nhóm:
Qua quá trình làm việc, cá nhân và các nhóm đã đánh giá chính xác và
công bằng tinh thần làm việc của các nhóm.
Thứ hai về cấu trúc bài báo cáo:
Bài báo cáo trình bày dưới dạng một poster:
Thứ ba về bài trình bày báo cáo:
10


Trình bày cô đọng, dễ hiểu, có cấu trúc rõ ràng, có tính logic, nêu được trọng tâm
của các nội dung. Trong bài báo cáo có phần hỗ trợ của các thành viên để xây
dựng tình huống làm cho hoạt động trở nên phong phú và hiệu quả hơn.

2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
- Trước khi chưa áp dụng biện pháp này tôi khảo sát chất lượng
các lớp 9A,8A như sau:

Lớp/môn

Giỏi

Khá

TB

SL

%

SL

%

SL

9A(40)

5

12.5

26


65

8A(40)

6

15

25

Yếu
%

< 3,5

%

SL

SL

9

22.5

0

0


62,5 9

22.5

0

0

%

- Sau khi áp dụng biện pháp ở lớp 9B,8B kết quả như sau

Lớp/môn

Giỏi

Khá

SL

%

SL

9B(42)

5

11.9


25

8B(39)

5

12,8

24

%

TB
SL

Yếu
%

SL

59,5 12

28,6

0

0

61,5


25,7

0

0

10

%

< 3,5
SL

%

3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới (nếu có)
Qua kết quả thưc nghiệm và đối chứng qua các lớp đã thực hiện ở trên tôi sẽ áp
dụng đại trà vào tiến trình dạy học của tất cả các khối lớp bắt đầu từ năm học
2018-2019 và những năm học sau này
GIÁO VIÊN DỰ THI
Phan Thị Mận
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
…………………………..

11


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH HẬU

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Hậu, ngày 10 tháng 02 năm 2020
BÁO CÁO

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)
Họ tên: Trần Hồng Anh
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Hậu
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Hóa học

SBD: ………...

1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019-2020: Giảng
dạy bộ môn Hóa học khối 8, 9
- Thành tích đã được trong thời gian qua: GVG huyện chu kỳ 2017 - 2019
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp:
“Dùng kiến thức hóa học giải thích các hiện tượng trong thực tế, góp
phần nâng cao hứng thú học tập bộ môn hóa học ở trường THCS Quỳnh
Hậu”.
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học, được điều chuyển

về công tác tại trường THCS Quỳnh Hậu từ năm học 2017 – 2018. Qua quá trình
tìm hiều học sinh cũng như thực tế giảng dạy trong những thời gian đầu, tôi nhận
thấy: Phần lớn các em học sinh không có hứng thú đối với bộ môn hóa học, các
em không có được năng lực tự học, không tích cực chủ động trong học tập. Các
em tiếp thu kiến thức một cách thụ động, nhiều em không chọn môn hóa học để
thi HSG. Nhiều năm trước, nhà trường không có HSG các cấp môn hóa học. Qua
tìm hiểu nguyên nhân, tôi nhận thấy phần lớn các em cho rằng hóa học là một
12


môn học khó tiếp thu, dễ nhàm chán…. Xuất phát từ thực tế đó, bản thân tôi đã
vận dụng nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn hóa học ở
trường THCS Quỳnh Hậu, tạo hứng thú học tập của các em học sinh. Một trong
các biện pháp đó là tôi đã hướng các em vận dụng các kiến thức hóa học đã học
áp dụng vào thực tế, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Tôi đã truyền đạt cho học sinh những kiến thức thực tiễn thông qua nhiều
cách khác nhau, nhiều phương pháp khác nhau và thông qua nhiều hình thức khác
nhau: Tôi đã đưa vào khi giảng bài mới thông qua các câu hỏi, cách đặt vấn đề,
hay một bài tập nhỏ, hoặc cung cấp thông tin cho học sinh; Tôi cũng đã đưa kiến
thức thực tế vào trong các giờ luyện tập thông qua các bài tập hay đưa vào đề
kiểm tra với một dung lượng nhất định.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Những hiện tượng thực tiễn được đưa vào sau khi đã kết thúc bài học. Cách
nêu vấn đề này tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải
thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ,
ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học
mới tiếp theo.
Những hiện tượng thực tiễn thay được đưa vào thay cho lời giới thiệu bài
mới. Cách nêu vấn đề này tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi

hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo
sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập.
Những hiện tượng thực tiễn được đưa vào thông qua các bài tập tính toán.
Cách nêu vấn đề này giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn
đề cần truyền đạt, giải thích. Vì muốn giải được bài toán hoá đó học sinh phải
hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và
giải quyết như thế nào?
Những hiện tượng thực tiễn thông qua những câu chuyện ngắn có tính
chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học.
Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái. Đó cũng là cách
kích thích niềm đam mê học hoá.
Để tổ chức thực hiện được tôi đã dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như:
bằng lời nói giải thích, bằng hình ảnh minh họa hoặc thông qua các đoạn phim
ngắn …
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Sau khi áp dụng phương pháp dạy học lồng ghép các hiện tượng thực tiễn
vào bài giảng thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn ngày càng tăng lên, chất lượng
học tập từng bước được nâng lên.
Các em tiếp thu bài học một cách chủ động, tích cực hơn, nhiều em đã tự
tìm tòi, nghiên cứu kiến thức mà không cần sự nhắc nhở thúc dục của giáo viên.
13


Nhờ áp dụng phương pháp vận dụng các hiện tượng thực tế trong dạy học hóa
học mà không khí lớp học trở nên thoải mái hơn, ý thức học tập của các em được
nâng cao rõ rệt, hiều em đẫ chọ môn hóa học để thi HSG.
Một số kết quả đạt được:
Năm học 2017-2018: có 4/4 em đạt HSG huyện lớp 9, có 9 em đạt HSG
trường lớp 8 (thông qua kiểm tra HSNK lớp 8)

Năm học 2018 -2019: Có 2 em đạt HSG tỉnh lớp 9, có 6 em đạt HSG
huyện, có 12 em đạt HSG trường lớp 8.
Năm 2019 -2020: Có 1 em trong đội sơ tuyển HSG tỉnh, 2 em đạt HSG
huyện.
3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới (nếu có)
Để đáp ứng với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, chuẩn bị cho giảng
dạy theo chương trình GDPT mới (2018), bản thân tôi nhận thực rõ cần tích cực
hơn nữa trong việc hướng dẫn học sinh áp dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời
sống, không ngừng tìm hiều thêm nhiều kiến thức, hiện tượng thực tế để cung cấp
cho các em thông qua các bài giảng, áp dụng phương pháp dạy học STEM vào
quá trình giảng dạy nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học phát huy năng lực học sinh.
GIÁO VIÊN DỰ THI

Trần Hồng Anh
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

14


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH HỒNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Hồng, ngày 5 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)
Họ tên: Nguyễn Sỹ Lâm
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Hồng
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Hóa học
SBD: ………...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019-2020: Giảng dạy môn
Hóa Học
- Thành tích đã được trong thời gian qua (chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn) : Giáo viên dạy giỏi huyện chu kì 2017 - 2019
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Sử dụng thí nghiệm hóa học để dạy học tích cực trong
môn hóa học
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp: Đa số học sinh chưa
có kĩ năng thực hành thí nghiệm dẫn đến tình trạng lười làm thí nghiệm
trong các giờ học và giờ thực hành.
Dụng cụ thí nghiệm thường là thủy tinh nên dễ vỡ, hóa chất thuộc loại
vật liệu tiêu hao nên tốn kém.
Chưa có giáo viên chuyên trách để tạo điều kiện giúp học sinh làm thí
nghiệm một cách thành thạo.
Cần sự chuẩn bị của giáo viên nên tốn thời gian.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Trong từng tiết dạy, người giáo viên phải bám sát chương trình, bám sát chuẩn
kiến thức kĩ năng để chuẩn bị nội dung bài dạy và đồ dùng dạy học cần thiết.
Thí nghiệm hóa học được sử dụng theo nhiều các khác nhau giúp cho học sinh
thu thập và xử lí thông tin nhằm hình thành khái niêm, tính chất chung và tính

chất của các chất vô cơ, hữu cơ cụ thể.
Sử dụng thí nghiệm hóa học để dạy học tích cực môn hóa học ở trường THCS
gồm các phương pháp sau đây:
15


1) Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
Khi tiến hành thí nghiệm biểu diễn cần chú ý các nội dung sau:
- Bảo đảm an toàn thí nghiệm.
- Bảo đảm kết quả thí nghiệm.
- Bảo đảm tính trực quan.
Muốn đảm bảo được các yếu tố trên, trước khi biễu diễn các thí nghiệm đó giáo
viên phải tiến hành làm thử để rút kinh nghiệm trước.
2) Thí nghiệm nghiên cứu của học sinh:
a) TN để nghiên cứu bài mới:
Việc tổ chức cho HS làm TN để nghiên cứu bài mới có thể thực hiện bằng hai
cách: Toàn lớp cùng tổ chức một TN hoặc từng nóm cá nhân làm các TN khác
nhau. GV hướng dẫn cách làm chung ( nêu là TN chung) hoặc phát phiếu có ghi
rõ cách làm của từng TN cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng của
TN, nhận xét và viết PTHH xảy ra.
Ví dụ: TN đối chứng và kiểm chứng khi nghiên cứu phản ứng của kim loại với
dung dịch muối hay kim loại với axit…
b) Thí nghiệm thực hành:
GV cần xác định nội dung và phương pháp thực hiện giờ thực hành sao cho phù
hợp với đặc điểm, nội dung,thời gian cho phép. Giờ thực hành được thực hiện
theo trình tự sau đây:
- Bước 1: Chia nhóm học sinh ( mỗi nhóm tối đa 6 em) và phải cử nhóm trưởng,
thư kí ( cần luân phiên thay đổi để làm tăng tính tích cực cho học sinh cả nhóm).
- Bước 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, thời gian thực hiện.
Các nhóm tự thảo luận các bước thực hiện thao tác thí nghiệm, sau khi thống nhất

thì tiến hành làm thí nghiệm đã được giao. Thư kí có nhiệm vụ ghi lại các dấu
hiệu, hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm của nhóm mình, sau đó báo cho
giáo viên.
Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm yếu.
Sau mỗi thí nghiệm các nhóm phải báo cáo hiện tượng xảy ra, giải thích và viết
đúng, đủ các PTHH xảy ra.
Giờ thực hành được hực hiện theo quy trình sau:
+ Đầu giờ giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của cán bộ thiết bị.
+ Giáo viên hướng dẫn sơ qua cách thức thức tiến hành của từng thí nghiệm có
trong bài.
+ Học sinh tiến hành làm các thí nghiệm theo yêu cầu, giáo viên theo dõi, uốn
nắn sai sót của học sinh.
+ Cuối giờ, học sinh phải hoàn thành bản tường trình gồm các nội dung:
Tên bài thực hành.
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm
Mô tả hiện tượng quan sát được, nhận xét.
Giải thích và kết luận – viết các PTHH xảy ra.
+ Sau cùng giáo viên cho học sinh rửa dọn phòng thực hành.
Để phát huy tính tích cực của học sinh cần có thêm các bài tập thực hành. Mục
đích buộc học sinh phải nghiên cứu kĩ lí thuyết trước khi bắt tay vào làm thực
16


hành. Do đó, học sinh rèn được tính tích cực trong suy nghĩ và niềm tin vào khoa
học, đồng thời có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ
thể.
Ví dụ: Có một hỗn hợp dung dịch có chứa 3 axit: HCl, H2SO4, HNO3 . Hãy trình
bày phương pháp hóa học để nhận biết từng axit trong hỗn hợp dung dịch nói
trên.
Ngoài ra, khi sử dụng thí nghiệm hóa học để dạy học tích cực trong môn hóa học

không nên bó hẹp trong các giờ học, giáo viên dạy hóa nên sử dụng các thí
nghiệm vui trong các buổi ngoại khóa.
Ví dụ: làm thế nào để luộc chín một quả trứng gà bằng vôi sống.
Hoặc thí nghiệm quả trứng chui vào miệng bình.
Với hai thí nghiệm đó giáo viên yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng.
Để tăng tính tích cực và rèn kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng làm việc theo
nhóm chúng ta nên đưa trải nghiệm sáng tạo và dạy học theo phương pháp STEM
trong một số tiết dạy cụ thể. Các sản phẩm tốt, có chất lượng được khuyến khích,
tuyên dương trong các buổi chào cờ đầu tuần hoặc trưng bày trong phòng truyền
thống của trường.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp: Với đồng loạt các biện pháp
đã nêu khá đồng bộ, và hiệu quả giúp nâng cao chất lượng dạy – học hóa trong
trường THCS.
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
- Kết quả: Đa số học sinh ham học hơn, chất lượng giờ học cao
hơn
Năm
Chưa thực hiện/Thực hiện
Kết quả
2018 – 2019
Chưa thực hiện
30%
2019 – 2020
Thực hiện
50 – 60%
- Hiệu quả: Sử dụng thí nghiệm giúp giáo viên thực hiện tốt giờ lên và tạo nhiều
cơ hội để học sinh phát huy tính tích cực, tính tự lực, sáng tạo trong mỗi cá
nhân.Việc kết hợp các phương pháp giảng dạy khác có thể giúp học sinh nắm
chắc kiến thức cơ bản của chương trình, từ đó các em tự tin, yêu thích môn học và

đặc biệt là giúp các em làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học.
3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới (nếu có)
Cải tiến lại phòng thực hành, kho vật tư theo chuẩn.
Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm phải được bổ sung hằng năm
Mỗi trường cần được bổ sung cán bộ thiết bị đúng chuyên nghành
GIÁO VIÊN DỰ THI

17


XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH LÂM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh lâm, ngày 03 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ được phân công năm học 2019-2020: Giáo viên – Tổng phụ trách Đội
- Thành tích đã được trong thời gian qua (chỉ nêu thành tích đã đạt được trong
hoạt động chuyên môn) : CSTĐ cấp cơ sở năm 2008, 2009, 2010, 2011, GVDG
huyện chu kỳ 2015 – 2016, GVG trường 2018, 2019.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác

giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Sử dụng phương pháp “Dạy học hợp tác theo nhóm”
trong mục II bài Nhôm sgk hóa 9.
2.2. Nội dung biện pháp:
* Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng giải pháp:
Trong quá trình dạy học, có một số bài dạy khiến bản thân tôi phải trăn trở
trong việc sử dụng phương pháp truyền tải kiến thức. Đặc biệt bài “Nhôm” sgk
hóa 9 – là một bài học về một kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, gần gũi
với đời sống hằng ngày. Với lượng kiến thức nhiều, nếu thiết kế không khéo sẽ
khó thực hiện xong nội dung kiến thức cần truyền tải.
Một thời gian dài, tôi sử dung phương pháp dạy học truyền thống: GV làm thí
nghiệm biểu diễn hoặc có một số lớp, tôi cho một số học sinh làm thí nghiệm
chứng minh. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy: HS tiếp thu kiến thức một
cách thụ động, số học sinh tham gia việc hình thành kiến thức quá ít, giáo viên trở
thành chủ thể của mọi hoạt động, HS hoàn toàn phụ thuộc vào lượng kiến thức
mà giáo viên cung cấp, nhiều học sinh không có hứng thú học tập. Học sinh chỉ
tương tác với giáo viên thông qua hình thức hỏi – đáp còn quá trính tương tác lẫn
nhau của HS với HS không có. Sau tiết dạy bản thân thấy không thỏa mãn do thời
gian dành cho việc luyện tập, rèn luyện kỹ năng và liên hệ thực tế quá ít.
Để giải quyết những vướng mắc, những trăn trở của bản thân, những khó
khăn mà học sinh gặp phải, tôi đã áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo
nhóm (DHHTTN) để hình thành kiến thức mới cho HS thông qua mục II “tính
chất hóa học của nhôm.
18


DHHTTN là phương pháp đã áp dụng ở huyện nhà cách đây hàng chục năm,
tuy nhiên ngoài những ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống,
phương pháp này cũng có những khó khăn nhất định nên nhiều lúc, nhiều giáo
viên ngại áp dụng, do đó đối với học sinh trường THCS Quỳnh Lâm, DHHTTN

không được thực hiện thường xuyên, không đồng đều giữa các lớp, giữa các môn,
vì vậy HS vẫn còn lúng túng khi tự mình làm thí nghiệm, kỹ năng hợp tác giữa
các thành viên chưa cao,
b. Cách thức tổ chức:
- Khi sang mục II: Tính chất hóa học của Nhôm:
+ GV đặt câu hỏi: Câu 1 Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, em hãy dự đoán
xem Nhôm có những tính chất hóa học nào của kim loại?
Câu 2: Ngoài tính chất chung của kim loại, nhôm còn có tính chất
hóa học nào riêng?
+ GV cho HS trả lời 2 câu hỏi.
+ Để kiểm chứng những dự đoán trên chúng ta làm thí nghiệm
GV thông báo:
 Hình thức hoạt động: Trong HĐ nhóm có nhiều hình thức nhưng tôi thấy
hiệu quả nhất cho mục này là hoạt động nhóm 2 bàn, số lượng HS 4 đến 6 em.
Tùy cách bố trí bàn và số lượng HS cụ thể mà GV chia số nhóm cụ thể.
 Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của kim loại nhôm
có những tính chất chung của kim loại và có tính chất nào riêng:
 Thời gian cho hoạt động 12 phút
+ GV giao nhiệm vụ: Các nhóm nhận phiếu học tập ( tùy vào trình độ nhận thức
của HS mà phiếu học tập GV có thể chỉ kẻ sẵn và để trống hoặc điền đầy đủ hóa
chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm). Hóa chất, dụng cụ đã có sẵn. Các
nhóm làm thí nghiệm chứng minh những dự đoán của mình về tính chất hóa học
của Al.
Sau khi làm xong thí nghiệm, các nhóm hoàn thành phiếu và báo cáo kết quả.
+ Trong lúc các nhóm làm TN, GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
+ Khi các nhóm đã hoàn thành, GV chụp kết quả của các nhóm chiếu lên tivi cho
cả lớp quan sát. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, rút ra kết luân.
Gọi 1 nhóm khác nhận xét.
+ GV chốt kiến thức, nhận xét hoạt động của các nhóm. Nhóm làm tốt và chưa
tốt. Thành viên tích cực và chưa tích cực.

+ GV thu phiếu học tập về nhà chấm, ghi bảng.
+ Sau khi ghi bảng, GV đặt câu hỏi:
Câu 1. Tại sao nhôm rất bền trong không khí?
+ Nếu HS không trả lời được, GV có thể gợi ý
Câu 2: Tại sao không dùng xô nhôm, chậu nhôm đựng vôi vữa?
19


+ Tùy vào khả năng nhận thức của HS mà GV có thể gợi ý thêm: Trong vôi, vữa
chứa chất Canxihidroxit là chất thuộc bazo tan tương tự NaOH.
* Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
+ Trong quá trình thực hiện tôi nhận thấy có một số khó khăn:
- Thời gian chuẩn bị cho bài dạy nhiều, giáo viên phải chọn lọc kiến thức phù với
đối tượng học sinh.
- HS còn lúng túng khi tiến hành HĐ do ít được rèn luyện.
- HS phải tham gia học nhiều môn nên thời gian dành cho HĐN ngoài tiết học
trên lớp còn ít.
- Thường giờ học ồn ào, một số em còn ỷ lại trong khi hoạt động.
- Điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn nên khó thực hiện đối với bài dạy thực hành.
2.3. Kết quả đạt được:
Tôi đã sử dụng phương pháp DHHTTN cho bài dạy này được một thời gian. Tôi
nhận thấy kết quả đạt được như sau:
Phương pháp truyền
thống
Số HS tham gia làm TN
Một số
Hình thức
TN biểu diễn
Số HS tham gia việc hình Số ít, chỉ những HS hay
thành kiến thức

phát biểu
Kỹ năng đạt được
Nghe
Quan sát
Nhận xét,

Hứng thứ học tập

Phương pháp DHHTN
Hầu hết cả lớp
TN thực hành
100%
Thực hành
Hợp tác nhóm
Thuyết trình, phản biện
Quan sát
Phân tích, tổng hợp
Hầu hết các em rất hứng
thú

Chỉ 1 số em học tốt

- Kết quả chất lượng của HS đại trà nâng lên rõ rệt:
Giỏi
PP 8%

Trước khi áp dụng
DHHTTN
Sau khi áp dụng PP DHHTTN
- Kết quả HSG:

Kết quả

10%
Trước
2,5%

20

Khá
20%

TB
60%

Yếu
12%

24%

56%

10%
Sau
3,2%

Kém


Như vậy, sử dụng phương pháp DHHTN, tôi nhận thấy HS có hứng thú học
tập, giờ học sinh động hơn, các em chủ động trong việc tiếp thu kiến thức. Học

sinh được rèn luyện các kỹ năng xã hội: Hợp tác theo nhóm, thuyết trình...
3. Kế hoạch áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy trong
thời gian tới
- Để khắc phục những vướng mắc, tồn tại đối với bản thân và HS trong thời gian
tới tôi tiếp tục áp dụng phương pháp DHHTTN trong suốt quá trình dạy học của
mình và áp dụng cho tất cả các lớp của cả 2 khối 8,9 mà bản thân đảm nhiệm với
các dạng bài cụ thể như sau:
Bài thực hành thí nghiệm
Bài luyện tập, ôn tập
Hình thành kiến thức mới
Trải nghiệm sáng tạo.
- Có sự kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp dạy học hiện hành vào từng
loại bài cụ thể, chỉ thực hiện phương pháp DHHTTN từ 1 đến 2 lần trong 1 bài
nhằm tránh sự nhàm chán đối với HS.
- Ngoài ra, trong quá trình thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cần
quan tâm đến đối tượng HS để có kế hoạch cụ thể, sát thực phù hợp với trình độ
nhận thức của HS tạo tính vừa sức trong việc hình thành kỹ năng người học nhằm
nâng cao chất lượng đại trà, đối với đối tượng HSG cần chú trọng đến hoạt động
vận dụng cao, có hệ thống câu hỏi, bài tập nâng cao kích thích sự tìm tòi sáng tạo
và vận dụng thực tế.
- Thường xuyên cập nhật những ứng dụng mới về công nghệ thông tin vào bài
dạy vừa tạo hứng thú cho HS vừa tiết kiệm được thời gian dành cho các thao tác
trong quá trình dạy học.
GIÁO VIÊN DỰ THI

Nguyễn Thị Hương

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

21



PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH THẠCH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Thạch, ngày 06 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
(Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021)
Họ tên: Phan Thị Xuân Lý
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Thạch
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Hóa học
SBD: ………...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ được phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy môn Hóa học khối 8,
khối 9; Bồi dưỡng HSG môn Hóa học.
- Thành tích đã được trong thời gian qua: Giáo viên giỏi cấp huyện chu kỳ 20172019; Giáo viên giỏi cấp trường năm 2019-2020.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp:
Thu hút học sinh tham gia học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học THCS.
2.2. Nội dung biện pháp:
2.2.1. Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
Ở bậc THCS, môn Hóa học chỉ được học ở lớp 8 và lớp 9 nên đến hết học kỳ

I năm lớp 8 mới có thể chọn được HS để lập danh sách bồi dưỡng. Trong khi đó
các môn học khác đã có danh sách HS học khá giỏi của bộ môn từ năm lớp 7 vì
vậy để lấy được HS tham gia học bồi dưỡng HSG môn Hóa rất khó cạnh tranh
với các môn khác, cụ thể:
Stt

Năm học

1
2

2016-2017
2017-2018

Số HS học Số HS học
cuối lớp 8
ở lớp 9
5
2
5
3

22

Số HS
dự thi
2
3

Số HS đậu Tỷ lệ HS đậu

1
2

50%
66,67%


Chính vì vậy tìm ra giải pháp thu hút HS tích cực tham gia kỳ thi HSG cấp
huyện có tầm quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc dạy và học môn Hóa ở
trường THCS nói chung và trường THCS Quỳnh Thạch nói riêng.
2.2.2. Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
* Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG một cách chi tiết, cụ thể gồm các bước:
- Chọn đội tuyển học bồi dưỡng.
- Chọn tài liệu phù hợp.
- Lên thời khóa biểu dạy.
- Cung cấp các kiến thức.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Kiểm tra kiến thức – rút kinh nghiệm.
* Lập đội tuyển dự thi học sinh giỏi:
Qua quá trình dạy và những bài kiểm tra ở học kỳ I lớp 8 thì bản thân tôi cần
đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, không chỉ qua bài thi mà cả
qua việc học tập bồi dưỡng hằng ngày và qua 1 số giáo viên dạy những môn
thuộc tổ khoa học tự nhiên. Việc lựa chọn đúng không chỉ nâng cao hiệu quả bồi
dưỡng, mà còn tránh bỏ sót học sinh giỏi và không bị quá sức đối với những em
không có tố chất. Khi đã xác định được những HS phù hợp với bộ môn thì tôi sẽ
gặp gỡ HS để thông báo và phân tích vai trò của môn Hóa giúp các em lựa chọn
đúng bộ môn để học. Sau đó tôi sẽ lên lịch dạy sớm hơn so với lịch của nhà
trường để có thể chọn được đội tuyển tốt nhất.
Học sinh được lựa chọn vào đội tuyển bồi dưỡng cần đạt các yêu cầu:
- Học sinh phải có học lực và hạnh kiểm từ loại khá trở lên.

- Điểm trung bình môn Hóa học ở học kỳ I lớp 8 phải từ 8,0 trở lên.
- Học sinh phải có niềm đam mê, yêu thích môn Hóa.
- Học sinh phải có khả năng học tập môn Hóa: Chủ động tìm kiếm kiến thức,
khả năng liên hệ thực tế, khả năng thực hiện các kỹ năng như viết PTHH, làm và
quan sát thí nghiệm ...
* Phương pháp làm công tác tư tưởng để HS không rời bỏ đội tuyển:
Để giảm tối đa số HS bỏ học giữa chừng thì tôi đã thực hiện các bước như:
+ Buổi đầu gặp gỡ giữa cô và trò:
- Trao đổi với các em về tầm quan trọng của kỳ thi học sinh giỏi.
- Cho các em thấy được lợi ích của HS khi tham gia thi HSG.
- Kích thích HS say mê học tập.
- Thông báo chương trình học để các em trong đội tuyển chủ động thích nghi
+ Trong các giờ lên lớp giáo viên phải luôn quan tâm học sinh:
- Quan tâm tới tâm lý của từng thành viên trong đội tuyển.
- Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng HS để có định hướng giúp đỡ.
23


+ Đưa ra nội quy chung cho đội tuyển trong quá trình học:
- Trong quá trình bồi dưỡng giáo viên phải mềm mỏng nhưng cũng cần cứng
rắn, cần có nội quy riêng cho môn học.
- HS phải khắc phục những khó khăn, có ý chí phấn đấu học tập.
* Tạo dựng niềm tin để học sinh học tập say mê và đạt hiệu quả cao trong kỳ thi:
+ Động viên và “truyền lửa” cho học sinh.
+ Thiết kế nội dung chương trình dạy để thu hút học sinh: Giáo viên cần biên
soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết về từng mảng kiến
thức rèn luyện các kỹ năng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để các
em HS bắt nhịp dần.
- Dạy theo từng chuyên đề, chủ đề.
- Nắm vững phương châm: dạy chắc kiến thức cơ bản rồi mới nâng cao. Thông

qua những bài tập cụ thể, dạng bài có tính quy luật trước, loại bài có tính đơn lẻ,
đặc biệt sau.
- Mỗi loại cần thông qua một hoặc hai bài điển hình, quan trọng là phải rút ra
phương pháp rồi cho thêm một số bài cho học sinh tự vận dụng cho thành thạo
phương pháp, cần kiểm tra thẩm định xem học sinh đã nắm chắc chắn chưa, nếu
chưa chắc chắn cần phải củng cố đến khi được mới thôi.
- Hầu hết các bài đều có thể quy về một loại nào đó cùng nhiều bài khác có quy
tắc giải chung, đó là phổ biến: mỗi loại bài toán có một loại nguyên tắc, cứ xác
định đúng loại bài, sử dụng đúng nguyên tắc là giải quyết được. Nhưng cá biệt có
một ít bài không theo những nguyên tắc chung, thuộc những tình huống cá biệt,
có thể sử dụng những cách riêng, thường không rõ quy luật, nhưng giải quyết
nhanh. Cần phải coi trọng loại bài có nguyên tắc là chính. Loại sau chỉ nên giới
thiệu sau khi đã học kỹ loại trên, vì loại đó học bài nào chỉ biết bài đó mà không
áp dụng cho nhiều bài khác được.
+ Tổ chức kiểm tra kiến thức sau mỗi chủ đề, chuyên đề. Tổ chức thi thử để
đánh giá năng lực học sinh.
+ Chấm bài thi và trả bài cho học sinh: Khi chấm phải nắm được ưu điểm và
khuyết điểm của từng bài. Chỉ ra lỗi cụ thể về nội dung kiến thức, kỹ năng
phương pháp làm bài, kể cả trình bày và chữ viết. Từ đó tìm được nguyên nhân,
phương hướng khắc phục để học sinh tiến bộ hơn.
2.2.3. Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Các bước thực hiện biện pháp đưa lại hiệu quả cao trong những năm tôi áp
dụng, thu hút được số lượng học sinh tham dự học bồi dưỡng môn Hóa học theo
danh sách mà tôi đã lên từ trước. Biện pháp tôi nêu ở trên đây có thể áp dụng với
tất cả các môn học khác cũng sẽ đem lại kết quả cao.
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Kết quả áp dụng các giải pháp trên qua các năm học:

24



×