Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Luận văn sư phạm Giọng điệu trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.12 KB, 57 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

M U
1. Lý do chn ti
1.1. T sau 1975, nht l sau 1986, nn vn xuụi Vit Nam ó cú s khi
sc, trong ú tiu thuyt vn l th loi ch o. Cú th núi, tiu thuyt ó bc
l u th ca mỡnh trong cỏch nhỡn thng vo s tht, ỏnh giỏ ỳng s tht,
núi rừ s tht, bao quỏt c nhng vn c bn ca i sng xó hi v s
phn con ngi trong s vn ng v phỏt trin, ỏp ng s ũi hi bc xỳc
ca cụng chỳng ng i.
Tiu thuyt Vit Nam thi kỡ ny ng trc nhu cu i mi t duy
ngh thut tiu thuyt. iu ny chng t s nghiờm khc ngh nghip v s
say mờ ca i ng cỏc nh vn, cỏc tiu thuyt gia ng i. Nm trong dũng
chy chung ca nn vn hc Vit Nam thi kỡ i mi, tiu thuyt cng cú s
phõn kỡ phỏt trin. T sau 1975 n nay, tiu thuyt phỏt trin qua 2 chng:
nhng nm tin i mi (1975 - 1985) v cao tro i mi t sau 1986. i
mi tiu thuyt núi riờng v i mi vn hc núi chung, suy cho cựng l s i
mi quan nim v con ngi, v i sng v quan nim v bn thõn vn hc.
Vi tiu thuyt ng i, vn c bit c quan tõm, ú l s i mi v
phng din ngh thut. S i mi trong t duy ngh thut tiu thuyt s
dn n h qu tt yu l thay i cỏc yu t: ti, ct truyn, nhõn vt, ngh
thut trn thut,... Trong nhng nm i mi, tiu thuyt Vit Nam ó cú mt
s thnh tu ỏng ghi nhn t gúc thi phỏp th loi.
1.2. Trờn vn n tiu thuyt Vit Nam sau 1986, xut hin ngy cng
nhiu tờn tui ti nng: Nguyn Huy Thip, Phm Th Hoi, Nguyn Vit H,
Nguyn Bỡnh Phng, Vừ Th Ho, Dng Hng, Bo Ninh, T Duy Anh,...
Trong s y cú th núi T Duy Anh l mt cõy bỳt khỏ ni, tờn tui ụng ó tr
thnh quen thuc vi cụng chỳng c gi trong v ngoi nc. L mt nh vn
khụng cũn tr nhng nhng thnh cụng m ụng t c ỏng ta trõn trng



Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

5


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

v cm phc. n nay, vi hnh trỡnh sỏng to khong 20 nm (1981 - 2010),
ụng ó l ch s hu ca mt khi lng tỏc phm ln, gm hng chc truyn
ngn v truyn thiu nhi, nhiu tp truyn di v tiu thuyt, vi trm bi tn
vn, on vn trờn cỏc bỏo. T Duy Anh c ỏnh giỏ l ngi cú sc sỏng
to di do, l mt tm gng lao ng nhc nhn nhng hiu qu, mt s
thnh cụng ca mt nim tin st ỏ vo nhng l lc vt bc ca chớnh mỡnh
[20, tr. 172 ].
Trong s nghip vn hc phong phỳ v a dng y, hn s cú nhiu
phng din cn nghiờn cu. Tuy nhiờn, vi khuụn kh mt khoỏ lun tt
nghip i hc, tỏc gi ch i sõu tỡm hiu phng din ging iu - mt biu
hin ngh thut c ỏo trong phong cỏch T Duy Anh, qua cỏc tiu thuyt ni
ting nht ca ụng: Lóo Kh, Thiờn thn sỏm hi v Gió bit búng ti.
2. Lch s nghiờn cu vn
Vi nhng thnh cụng ni bt, T Duy Anh ó v ang thu hỳt c s
quan tõm ca ụng o bn c v gii phờ bỡnh. Bng cm nhn cng nh
nhng cỏch tip cn khỏc nhau, khi khỏm phỏ v T Duy Anh, kt qu thu
c khỏ phong phỳ v a dng.
Bỏo Giỏo dc thi i, s 80 nm 2004 cú vit: Gn nh thnh thụng
l ta khi nh vn no ú cú c mt tỏc phm ni ting thỡ thng h quay
v nhm nhỏp nim vinh quang, sm tha món v c th h mt hỳt trong mt

c gi. T Duy Anh tng cú Bc qua li nguyn gõy chn ng vn n
v nhiu ngi ó ngh anh khú m vt qua c nghit l y. Nhng ri anh
cho ra i Lóo Kh, mt cun sỏch m cng ngy ngi ta s cng phi tỡm
c li bi núi nh giỏo s Hong Ngc Hin õy l mt cun tiu thuyt
quan trng. Tip ú anh cho ra i hng chc tp truyn ngn. Nhng mt
thnh tu khụng nh nh vy vn cũn quỏ ớt vi anh. Trong khi vn n ang
cú du hiu ru ró thỡ liờn tip trong 2 nm T Duy Anh cho ra 2 cun tiu

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

6


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

thuyt gõy xụn xao d lun trong v ngoi nc, trc ht bi s kỡ l v hỡnh
thc v vn nhc nhi m nú quan tõm [3, tr.150].
Bỏo Th thao v vn hoỏ, s 47 nm 2004, ỏnh giỏ v giỏ tr tỏc phm
T Duy Anh nh sau: Mi quan tõm ln nht ca T Duy Anh l cỏi vong
bn, ỏnh mt mỡnh, ca con ngi, di s ging git xiờu dt ca lch s.
Trờn con ng truy tỡm li mt mỡnh, cng nh kh d khuụn mt thc ca
quỏ kh, con ngi vp phi v b phong ta bi thúi gian trỏ, n hốn, vt
dc, tn ỏc, k c trong mi cỏ nhõn. Phỳc õm duy nht l tỡnh yờu, tỡnh cm
trong sch bn th ca hin ti v cỏi nhỡn trung thc, nhõn o i vi nhng
vt thng, li lm ca quỏ kh [3, tr.123].
Bỏo Phỏp lut, s 140 nm 2004, nhn xột: T Duy Anh l tỏc gi ca
nhng tỏc phm luụn lm bn c git mỡnh v suy ngm bi nhng vn gai
gúc ca xó hi hin i. ễng cng l tỏc gi tõm huyt, trn tr vi s phn

con ngi, nht l khi h ri vo tỡnh trng khng hong nhõn cỏch. Trong
lng kớnh a chiu, T Duy Anh ó nhỡn hin thc mt cỏch lý trớ, lnh lựng
nhng cng y thng xút con ngi [3, tr.143].
Bỏo Vn ngh Tr, s 28 nm 2008, cú nhn xột: Sau truyn ngn
"Bc qua li nguyn, T Duy Anh cho cụng b Khỳc do u (1991),
B cc hon ton (Tp truyn ngn, 2004), Lóo Kh (Tiu thuyt, 1992),
i tỡm nhõn vt (Tiu thuyt, 1999), Thiờn thn sỏm hi (Tiu thuyt,
2004), Ngu hng sỏng tra chiu ti (Tp tn vn, 2004) cựng gn 10
tp sỏch dnh cho thiu nhi. n gi cú hai bn tho tiu thuyt v mt tp
quỏi truyn ca T Duy Anh ó hon thnh v ang ch c cụng b. Ngn
y cng tm ta thy c bỳt lc di do ca T Duy Anh
Nh phờ bỡnh Bựi Vit Thng cng cho rng: T Duy Anh c coi l
cõy bỳt tiu thuyt tr, kho hin nay. Anh ó vit cỏc tiu thuyt Lóo Kh

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

7


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

(1992), Khỳc do u (1991), i tỡm nhõn vt (1992) v Thiờn thn sỏm hi
(2004). Xem ra anh cũn d lc vit dm ba cun na [15, tr. 84].
Thỏng 6 nm 2008, Vin vn hc Vin khoa hc xó hi Vit Nam t
chc to m: Tiu thuyt Gió bit búng ti trong bi cnh tiu thuyt Vit
Nam ng i. n vi bui ta m cú rt nhiu nh phờ bỡnh uy tớn. Phn
ln cỏc ý kin trong bui ta m cho rng: Sau i tỡm nhõn vt, Thiờn
thn sỏm hi, thỡ Gió bit búng ti l cun tiu thuyt gõy c s chỳ ý

ca bn c Gii nghiờn cu cng ghi nhn nhng l lc ca T Duy Anh
trong vic i mi tiu thuyt, cỏch tõn ngh thut t s Nh giỏo Hong
Thu Hng cho rng: Xó hi ngy nay ó dõn ch hn so vi trc õy rt
nhiu nờn phi trõn trng t tng v cỏch vit t do ca T Duy Anh cng
nh cỏc nh tiu thuyt khỏc.
Trong li núi u ca cun Thiờn thn sỏm hi ca Nxb. Hi nh
vn, cú on vit: Ngay sau khi ra i ln u tiờn ti Nh xut bn
Nng, tiu thuyt Thiờn thn sỏm hi ó thu hỳt mnh m s chỳ ý ca c
gi mi la tui. Gn õy, 20 t bỏo trong v ngoi nc, bng nhiu
hỡnh thc khỏc nhau ó nng nhit cho mng s ra i ca cun sỏch, coi nú
nh mt s kin vn hc c ỏo. iu gỡ khin mt cun sỏch ch vi dy
hn trm trang m li to n tng v mi quan tõm rng ln ca d lun
trong bi cnh bựng n thụng tin nh hụm nay n vy? Cõu tr li ang
trờn tay bn, ch cn bn m sỏch ra, lng theo cõu chuyn ca mt a tr
cũn nm trong bng m
Tp chớ Vn hc, s 7 nm 2009, tỏc gi on nh Dng trong bi:
Li vit tiu thuyt Vit Nam trong bi cnh hi nhp (qua trng hp T
Duy Anh) ó tp trung kin gii cho cõu hi: Ti sao li chn T Duy Anh?
(qua trng hp ca T Duy Anh), Ti sao li chn li vit? Cui bi, tỏc gi

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

8


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ó i n khng nh: chn T Duy Anh l tỏc gi tiờu biu cho khuynh hng

tip nhn nh hng t duy tiu thuyt Phng Tõy l iu hp lý,...
Trong bi Cú hay khụng nhng du n hu hin i trong vn hc
Vit Nam sau 1986? ng trờn bỏo Vn ngh, s 49 nm 2007:
Tỏc gi Phựng Gia Th khng nh: Vn chng T Duy Anh l ni
khc khoi i tỡm bn ngó, tỡm mt giỏ tr tht s nhõn bn trờn cỏi i sng
nỏt, iờu tn, l s loay hoay lớ gii, hoỏ gii nhng ni a y con ngi
t tin kip.
Nghiờn cu v T Duy Anh, phi k ti cun sỏch Th gii ngh thut
T Duy Anh. Cun sỏch c tp hp t cỏc lun vn:
Th nht, T Duy Anh vi vic lm mi ngh thut tiu thuyt ca
Nguyn Th Hng Giang nghiờn cu v vic lm mi vn chng, lm
mi trong tiu thuyt ca T Duy Anh; lm mi thc cht t s i mi t
duy ngh thut tiu thuyt.
Th hai, Th gii nhõn vt trong sỏng tỏc T Duy Anh ca V Lờ
Lan Hng i sõu khỏm phỏ hnh trỡnh vn hc T Duy Anh; mt th gii
nhõn vt ngoi biờn v nhng th phỏp xõy dng nhõn vt ỏng chỳ ý trong
sỏng tỏc ca T Duy Anh.
Th ba, Quan nim ngh thut v con ngi trong tiu thuyt T Duy
Anh ca Vừ Th Thanh H, nghiờn cu T Duy Anh trong bi cnh i mi
tiu thuyt v con ngi v c sc th gii nhõn vt trong tiu thuyt ca ụng.
Thụng qua cỏc bi nghiờn cu, phờ bỡnh, gii nghiờn cu ó ch ra nhng
giỏ tr c ỏo ca sỏng tỏc T Duy Anh, nhng cỏch tõn ca ụng v t duy
ngh thut tiu thuyt v li vit tiu thuyt, nhng cha cú cụng trỡnh no i
sõu vo tỡm hiu phng din ging iu tiu thuyt T Duy Anh. Coi ging
iu nh mt yu tớnh th hin ti nng ca T Duy Anh, tỏc gi khoỏ lun

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

9



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

mnh dn trin khai ti nghiờn cu tp trung phng din ging iu trong
cỏc tỏc phm ni ting ca ụng.
3. Mc ớch nghiờn cu
Khai thỏc v tỡm ra biu hin v ging iu tiu thuyt T Duy Anh.
Thụng qua vic tỡm hiu ny, thy c cỏch nhỡn cỏch cm ca nh vn i
vi con ngi, cuc i v xó hi, thy c chiu sõu nhõn bn toỏt lờn trong
cỏc sỏng tỏc ca T Duy Anh.
4. Nhim v nghiờn cu
Tỡm hiu nhng vn lý lun v ging iu trong tỏc phm vn
chng, c th l ging iu trong th loi tiu thuyt.
Tỡm hiu biu hin ca yu t ging iu v s chuyn dch ca ging
iu trong tiu thuyt T Duy Anh qua ba tiu thuyt: Lóo Kh, Thiờn thn
sỏm hi v Gió bit búng ti. Qua vic tỡm vic tỡm hiu ny, giỳp c gi
thy c nột c ỏo trong sỏng tỏc ca T Duy Anh.
5. i tng v phm vi nghiờn cu
Ging iu trong tiu thuyt T Duy Anh, qua mt s tiu thuyt tiờu
biu: Lóo Kh, Thiờn thn sỏm hi, Gió bit búng ti.
6. Phng phỏp nghiờn cu
- Phng phỏp tip cn i tng theo quan im th loi.
- Phng phỏp phõn tớch i tng theo quan im h thng.
- Phng phỏp so sỏnh, i chiu.
7. úng gúp ca khúa lun
- a ra mt cỏch cú h thng nhng kin thc lý lun v ging iu.
- Nờu bt c úng gúp ca T Duy Anh v phng din cỏch tõn ngh
thut tiu thuyt thi kỡ i mi, c bit t sau 1986.


Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

10


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Ch ra c s c ỏo trong phong cỏch ngh thut T Duy Anh thụng
qua yu t ging iu. Gi m mt cỏch tip cn mi i vi s nghip vn
hc ca T Duy Anh.
8. B cc khoỏ lun
Khúa lun bao gm cỏc phn: M u, ni dung, kt lun v ti liu
tham kho. Riờng phn ni dung ca khoỏ lun c cu trỳc lm 3 chng:
Chng 1: Khỏi nim ging iu trong nghiờn cu lý lun vn hc.
Chng 2: Ging iu trong tiu thuyt T Duy Anh.
Chng 3: Ging iu tiu thuyt T Duy Anh trong s i sỏnh vi
ging iu ca mt s cõy bỳt tiu thuyt ng i.

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

11


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


CHNG 1
KHI NIM GING IU TRONG NGHIấN CU
Lí LUN VN HC
1.1. Ging iu trong i sng
Trong i sng, con ngi luụn cú nhu cu trao i thụng tin, tõm t,
tỡnh cm vi nhau. Ngụn ng chớnh l cụng c v phng tin hu hiu nht
giỳp con ngi lm c iu ú. Nu cỏc loi sinh vt trũ chuyn vi nhau
bng cỏc kớ hiu, thỡ con ngi li dựng ngụn ng. Thc cht ngụn ng cng
l mt kiu kớ hiu. Nhng nú l mt kiu kớ hiu mang tớnh quy c. Nú phi
c cng ng ngi trong mt xó hi chp nhn v s dng. C. Mac v Ph.
ngghen cho rng: Ngụn ng l ý thc thc ti, thc tin, ngụn ng cng
tn ti cho ngi khỏc na, v nh vy l cng tn ti ln u tiờn cho bn
thõn tụi na, v cng nh ý thc, ngụn ng ch ny sinh ra do nhu cu, do
cn thit phi giao dch vi ngi khỏc [6, tr.8]. Nh vy, ngụn ng l mt
sn phm kt tinh trong ú mi quan h ngi. Khi núi, ngi núi bao gi
cng mun th hin mt ý ngh, mt cm xỳc, mt thỏi hay mt tỡnh cm
no ú. Vớ nh khi ct lờn mt li cho, ngi núi ó th hin c thỏi tụn
trng i vi ngi ang giao tip, Tuy nhiờn, cng phi thy rng, trong
quỏ trỡnh giao tip ca con ngi, cựng mt cõu núi, nhng vi mi ngi khỏc
nhau li cú cỏch phỏt õm l khụng ging nhau. Ging ca ngi ny khỏc vi
ca ging ca ngi kia. iu ny chng t, ging núi ca con ngi thng
mang õm sc riờng, rt khú ln (nu khụng c ý). Cú nhiu nguyờn nhõn dn
n s khỏc bit trờn, tuy nhiờn cú th quy vo mt s nguyờn nhõn sau: do c
im cu to ca c quan cu õm v cỏch núi ca tng ngui khụng ging
nhau. Trong cuc sng ta bt gp cú ngi núi ging trong, thanh; cú ngi li
núi ging c, khn; cú ngi n núi nh nhng, cng cú ngi n to núi
ln Khụng ch vy, ging ca mi cỏ nhõn cũn chu nh hng ca vựng

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn


12


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

a lý, vn húa ni ngi ú sinh sng. Vit Nam, do cú s phõn vựng a lý
nờn ging ca ngi min Bc khỏc vi ging ca ngi min Nam v khỏc
vi ging ca ngi min Trung,
Vy ging l gỡ? T in ting Vit gii thớch:
Ging: 1- cao thp, mnh yu ca li núi, ting hỏt.
2- Cỏch phỏt õm ca mt a phng.
3- Cỏch din t bng ngụn ng, biu th thỏi , tỡnh cm nht
nh.
4- Gam ó xỏc nh õm ch.
Trong i sng, thng ging c hỡnh dung trc ht nh mt tớn
hiu õm thanh, cú õm sc, trng , cao ... Nú gn lin vi mụi trng giao
tip v ch th giao tip, nú cú kh nng to ra tớnh khu bit. Khỏi nim ging
ch yu gn vi ngi, núi ti ging l núi ti ging ngi. Ging khụng n
thun ch l mt tớn hiu õm thanh, ging bao gi cng bao hm c thỏi , tỡnh
cm ca ngi núi. Hiu theo ngha ny, ngi ta ng nht khỏi nim ging
v ging iu. Ging iu l ging núi, li núi biu th mt thỏi nht
nh. Nh vy, ging mang m tớnh vt lớ, cũn ging iu li c nhỡn nhn
t gúc tõm lớ. Nhỡn vo hai nh ngha ging v ging iu, ta thy nh
ngha ging iu trựng vi nột th ba ca nh ngha v ging. Vỡ th, tu vo
thc tin giao tip m hai nh ngha ny thng b ỏnh ng. Vi cỏch hiu
nh trờn, cú th núi cú bao nhiờu hon cnh giao tip, nhõn vt giao tip thỡ cú
th cú by nhiờu ging iu. Ging iu thng th hin tõm tớnh ca con
ngi, phn ỏnh tõm trng ca h. Trong nhiu trng hp cng xut hin s

gi ging, trong hon cnh ú, ngi núi cú ch nh t trc.
Tuy nhiờn, trong cuc sng, ging iu ch mang tớnh lõm thi. Tc l
ging khụng cú tớnh n nh, m luụn cú s thay i theo hon cnh, khụng
gian giao tip, thm chớ l tõm trng ca ch th phỏt ngụn: khi vui núi mt

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

13


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

giọng khác, khi buồn nói một giọng khác (sự thay đổi về âm sắc); ở chỗ đông
người nói khác với ở chỗ ít người (sự thay đổi về cao độ, trường độ) … Điều
này khác với giọng điệu trong tác phẩm văn chương. Trong văn chương, giọng
điệu không phải là sự đơn giản của những phát ngôn, mà bao giờ cũng là sự
chọn lựa, tổ chức một cách công phu, và nó là kết quả của một quá trình sáng
tạo thực thụ.
Cũng cần chú ý, giọng điệu không chỉ bao hàm tình cảm, thái độ của
người nói; nó còn thể hiện qua cách nói, nó in dấu ấn nghề nghiệp, giới tính và
tuổi tác của chủ thể phát ngôn. Trong cuộc sống, ta dễ dàng phân biệt được
giọng trẻ con với giọng người lớn, giọng nam với giọng nữ, giọng một người
có học với giọng của người ít học, giọng một bác sĩ với giọng của một nhà
doanh nghiệp,...
Như vậy, trong cuộc sống hằng ngày để nhận ra người này hay người
khác ta có thể căn cứ vào giọng nói của người đó. Giọng nói, thể hiện được
tình cảm, thái độ cũng như in đậm dấu ấn nghề nghiệp, trình độ của con người.
1.2. Giọng điệu như một hiện tượng nghệ thuật

Giọng trong đời sống và giọng trong văn chương có giống nhau không?
Điểm giống và khác của giọng điệu trong đời sống và trong văn chương là ở
đâu? Tại sao lại nói giọng điệu là một hiện tượng nghệ thuật? Trước hết, ta cần
nhận thức được rằng, giọng trong đời sống và giọng trong văn chương có nhiều
nét tương đồng, nếu trong cuộc sống hằng ngày, dựa vào giọng nói ta có thể
nhận biết được người đang nói là ai thì trong văn chương cũng vậy. Bởi trong
một tác phẩm văn học, giọng cũng mang đặc tính âm thanh. Duy có điều, giọng
trong văn chương không đơn giản là giọng của những nhân vật trong tác phẩm,
mà đó là sự tổng hợp của nhiều giọng nói để tạo nên giọng của người trần
thuật. Khi ấy giọng điệu trở thành một hiện tượng thẩm mĩ, một yếu tố cấu

Vò ThÞ HuÇn – K32B Ng÷ V¨n

14


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

thành nên tác phẩm văn học, nó có cấu trúc và cơ chế vận hành phức tạp và đa
dạng hơn nhiều so với giọng điệu trong đời sống xã hội.
Bàn về giọng điệu, giới nghiên cứu văn học thường đề cập tới các thuật
ngữ: “ Voice” và “tone”. Bách khoa thư Mỹ cho rằng: Voice “là âm thanh do
sinh vật phát ra” còn Tone “là âm thanh được xét trong sự can thiệp của
trường độ, cường độ, âm sắc và âm lượng của nó” [2]. M. Bakhtin khi nói về
giọng điệu lại sử dụng khái niệm “Golos” - phát ngôn âm thanh mang tính cảm
xúc, thái độ, lập trường của chủ thể. Như vậy, giữa Voice và Tone, vừa có điểm
chung, mang đặc tính âm thanh; vừa có điểm riêng biệt, voice đơn thuần mang
đặc điểm âm thanh, còn tone bao hàm cả thái độ, cảm xúc của người nói. Ngày

nay nói tới khái niệm giọng điệu, người ta hay hiểu theo nghĩa của thuật ngữ
tone.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu là sự thể hiện thái độ,
tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được
miêu tả, thể hịên trong lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc
điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca
hay châm biếm,...” [11, tr.134].
Tác giả Bích Thu lại hiểu: “Giọng điệu được thiết kế bởi mối quan hệ
thái độ, lập trường, tình cảm của người kể chuyện với các hiện tượng, sự kiện
được miêu tả cũng như người nghe tạo thành giọng điệu trần thuật” [17,
tr.59]. M.B. Khrapchenco thì cho rằng: “Hệ số tình cảm của lời văn được biểu
hiện trước hết trong giọng điệu cơ bản”, “giọng điệu là một trong những yếu
tố quan trọng cấu thành nét đặc trưng cho mỗi loại hình lời văn nghệ thuật,
đồng thời nó còn góp phần khu biệt đặc trưng phong cách của mỗi nhà văn” và
“giọng điệu chủ yếu không những loại trừ mà còn cho phép tồn tại trong tác
phẩm”.

Vò ThÞ HuÇn – K32B Ng÷ V¨n

15


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Nhìn chung, tất cả các cách hiểu trên đều đi đến chung một kết luận,
giọng điệu là yếu tố cơ bản tạo thành phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Phong cách nghệ thuật được hiểu như là một phạm trù thẩm mĩ “chỉ sự thống
nhất tương đối ổn định của hệ thống hình tượng, của các phương tiện biểu hiện

nghệ thuật, nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của một nhà văn, trong tác
phẩm riêng lẻ, trong trào lưu văn học hay văn học dân tộc” [6, tr.170 – 171].
M.B. Khrapchenco cũng cho rằng, phong cách là một hệ thống phức tạp và
trong hệ thống ấy, điều cần chú ý đầu tiên là phải tính đến “sự tổng hợp của
những phương tiện giọng điệu”.
Cần chú ý, khái niệm Tone không chỉ được dùng trong văn học mà còn
được dùng trong lĩnh vực hội hoạ, âm nhạc, nghĩa là nó được dùng một cách
khá rộng rãi. Tone có thể được dùng để chỉ trường độ, cường độ, âm sắc của
giọng hát và tính chất của nó (giọng mượt mà, giọng nam cao, giọng nữ
cao,…). Lại có khi tone chỉ đặc điểm về hình thức, tính chất nhằm phân biệt
các loại hình âm nhạc (điệu hát quan họ, điệu hát xoan,…). Trong hội họa, tone
dùng để chỉ gam màu. Trong nghệ thuật ngôn từ, giọng điệu không chỉ đơn
thuần bộc lộ qua âm thanh, nhịp điệu mà còn được bộc lộ qua màu sắc, đường
nét, hình ảnh,…
Không phải lúc nào trong một tác phẩm văn học cũng chỉ có một giọng
điệu thuần nhất, đơn điệu; mà bao giờ nó cũng là sự tổng hợp của rất nhiều sắc
điệu. Việc phân chia loại hình giọng điệu văn chương cũng rất phức tạp, căn cứ
vào phương diện cấu trúc, người ta có thể chia thành giọng chính và giọng phụ,
“gam ngữ điệu chủ yếu” và sắc điệu bao quanh có tính bè đệm, đơn thanh và
đa thanh… nếu căn cứ vào sắc thái tình cảm, có thể nói đến giọng gay gắt hay
bình thản, trang trọng hay suồng sã, mạnh hay yếu, kính cẩn hay châm biếm...
Nếu căn cứ vào dạng thức tình cảm sẽ có giọng bi, giọng hài, giọng anh hùng
ca… Nếu chú ý đến khuynh hướng tư tưởng thì ta có thể thấy các loại giọng:

Vò ThÞ HuÇn – K32B Ng÷ V¨n

16


Khóa luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

thụng cm hay lờn ỏn, yờu thng hay t cỏo, khng nh hay ph nh
Ngoi ra, nu nhỡn t gúc ngụn ng hc, ngi ta cú th chia ging thnh:
Ging trn thut, ging nghi vn, ging cm thỏn. Tuy nhiờn, v c bn, ging
iu bc l cỏc sc iu tỡnh cm ch th phỏt ngụn. Ging iu trong tỏc phm
gn vi cỏi ging tri phỳ ca mi tỏc gi, nhng mang ni dung khỏi quỏt
ngh thut v phự hp vi i tng th hin. Vic nhn din ging iu trong
mt tỏc phm vn hc khụng bao gi l iu n gin. Bi ging iu l s t
hp ca rt nhiu yu t, nhiu khi gia cỏc yu t im nhỡn, ging iu v
phong cỏch cú s giao thoa khú phõn bit. Vỡ vy, khi xem xột rt cn cú s
cm nhn tinh t ca ngi c.
Mt tỏc phm vn hc thng cú ging iu ch o v nhng ging
iu khỏc. Ging iu ch o to thnh õm hng chung, bao trựm lờn ton
b tỏc phm. Nú quyt nh nhiu khõu, nhiu yu t trong vic xõy dng tỏc
phm. Tỡm c ging iu phự hp s giỳp nh vn k chuyn hay hn, th
hin lớ tng thm m ca mỡnh sõu sc hn.
Nhng nh vn ti nng thng to nờn trong sỏng tỏc ca mỡnh mt h
thng ging iu, mt mụi trng ging iu c ỏo. M.B. Khrapchenco
khng nh: ti, t tng, hỡnh tng ch c th hin trong mt mụi
trng v ging iu nht nh i vi i tng sỏng tỏc, i vi nhng mt
khỏc nhau ca nú. Hiu xut cm xỳc ca li k chuyn, ca hnh ng kch,
ca li l tr tỡnh trc ht th hin ging iu ch yu vn l c trng ca
tỏc phm vn hc vi t cỏch l mt th thng nht hon chnh [14, tr.167].
Nh vy, c trng ni bt ca ging iu l mu sc cm xỳc trong mi quan
h mt thit vi cỏc yu t thuc ni dung cng nh hỡnh thc ca tỏc phm.
Khi nghiờn cu vn ging iu lm ni bt ging iu trong tỏc
phm vn chng, ta cng cn phõn bit khỏi nim ny vi cỏc khỏi nim cú
liờn quan nh: nhp iu, ng iu v nhc iu. Trong nhiu trng hp do


Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

17


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

không nắm vững nội hàm các khái niệm này mà nhiều người xác định sai biểu
hiện của các yếu tố này trong sáng tác văn học.
Trước hết, giọng điệu khác với nhịp điệu. Nhịp điệu “là một phương
tiện quan trọng để cấu tạo hình tượng nghệ thuật trong văn học, dựa trên sự
lặp lại có tính chất chu kì, cách quãng hoặc luân phiên của các yếu tố quan hệ
tương đồng trong thời gian hay quá trình nhằm chia tách và kết hợp các ấn
tượng thẩm mĩ” [11, tr.238]. Trong văn học, nhịp điệu là sự lặp lại cách quãng
đều đặn và có thay đổi của hình tượng ngôn ngữ, hình ảnh, môtip,… nhằm thể
hiện sự cảm nhận thẩm mĩ về thế giới, tạo ra cảm giác chuyển động của sự
sống, chống lại sự đơn điệu, đơn nhất của văn bản nghệ thuật. Nhịp điệu có vai
trò rất quan trọng không chỉ trong thể loại thơ ca, mà cả trong lĩnh vực văn
xuôi. Ju.N.Tynianov đã phân biệt khá chính xác nhịp điệu trong thơ và nhịp
điệu trong văn xuôi. Ông viết: “Trong văn xuôi (nhờ sự đồng thời của lời nói),
thời gian được cảm thấy rất rõ; hiển nhiên đó không phải là những tương quan
về thời gian giữa các sự kiện, mà chỉ là những tương quan có tính ước lệ.
Trong thơ ca, thì thời gian không thể cảm giác được. Các tiểu tiết của chủ đề
và những đơn vị lớn của chủ đề đều được cân bằng nhau bởi cấu trúc chung
của thơ” [14, tr.124 – 125]. Trong chỉnh thể văn học, nhịp điệu là một phương
diện bộc lộ giọng điệu. M. Bakhtin từng nói: “Nhịp điệu làm cho mỗi thành tố
can dự trực tiếp với hệ thống giọng điệu của chỉnh thể” [4, tr.112].

Về bản chất, nhịp điệu gần với nhịp sinh học và nhịp tình cảm của con
người. Nhịp điệu tồn tại ở mọi cấp độ của tác phẩm văn học, trong thơ nó thể
hiện rõ qua kiểu ngắt nhịp của luật thơ,… trong văn xuôi, nhịp điệu thể hiện
qua cách phân chia chương, hồi, sự lặp lại của các đơn vị câu và ngắt nhịp
trong bộ phận câu.
Giọng điệu cũng khác với ngữ điệu. Giọng điệu là phạm trù của thi pháp
học, còn ngữ điệu là phạm trù của ngôn ngữ học.

Vò ThÞ HuÇn – K32B Ng÷ V¨n

18


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Trong mt phỏt ngụn, ng iu thng thc hin hai chc nng: phõn
bit cỏc kiu thụng bỏo, phõn bit cỏc b phn ca phỏt ngụn. Ng iu thng
c chia thnh: ng iu cm thỏn, ng iu hi, ng iu cu khin, ng
iu mnh lnh, ng iu lit kờ, ng iu thuc phm vi cõu, ging iu li
ph thuc vo cu trỳc ngh thut ca tỏc phm, khuynh hng ngh thut
ca tỏc gi v ca thi i (Trn ỡnh S). Ng iu gúp phn biu l ging
iu.
Khi tỡm hiu tỏc phm vn hc, khụng nờn ng nht ging iu v nhc
iu. Nhc iu l cu to ng õm ca li vn ngh thut hỡnh thnh bi vt
liu õm thanh ca ngụn t th hin c sc ca vn hc nh mt ngh thut
thi gian. Yu t hỡnh thỏi vt cht to nờn nhc iu l ip õm, ip vn vi
cỏc hỡnh thc a dng ca chỳng: bng, trc, nhp iu, niờm, vn, i, vn,
yu t tng thanh, ng iu [11, tr. 224]. Chc nng c bn ca nhc iu l

lm cho cõu vn thờm hay, thờm rộo rt, trm bng, cũn cỏi lm nờn hn ca
nhc iu l s liờn tng ca t chc õm thanh vi cm giỏc õm nhc (nhc
cm) trong lũng ngi [11, tr.225]. Trong lnh vc ngh thut, c bit l
trong th, nhac iu cú vai trũ vụ cựng quan trng. Nhc iu trong th c t
chc nh nhiu yu t: ngt nhp, gieo vn, phi thanh
Túm li, tt c nhng yu t: nhp iu, ng iu v nhc iu mc dự cú
liờn quan cht ch ti ging iu; nhng nhỡn chung, chỳng ch mi l nhng
thnh t gúp phn to nờn õm hng v ging iu vn chng. Hin nhiờn,
khi kho sỏt yu t ny phi luụn luụn nhỡn chỳng trong mi quan h tng tỏc
v tng hp vi cỏc yu t cũn li. Mi quan h gia cỏc yu t ny phi
c nhỡn trong s ton vn v thng nht ca mt chnh th ngh thut.
1.3. Ging iu yu t c bn biu hin phong cỏch nh vn
L sn phm mang tớnh cỏ bit, c ỏo, kt tinh s thng hoa sỏng to
thc th ca nh vn, ging iu l mt phng din bc l ch th sỏng to.

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

19


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Thụng qua ging iu m ta nhn bit c thỏi , t tng, tỡnh cm v cỏch
ỏnh giỏ ca nh vn vi i tng c miờu t: Do ch ging iu gn lin
vi vic miờu t bng hỡnh tng, i tng ca sỏng tỏc, cho nờn nú cú nhng
c im ca cỏch nhỡn nhn riờng ca cỏ nhõn i vi cuc sng. Nhng
ngi snh si v vn hc cú th cn c vo nhng c im v ging iu ca
mt on vn t s nht nh m h cha tng bit hay cn c vo my dũng

th ca mt bi th mi l xỏc nh tỏc gi ca nhng tỏc phm y. õy
yu t ni dung ca ging iu c th hin khỏ rừ [14, tr.119]. Ging iu
trong nhng trng hp ny ó tr thnh chỡa khoỏ m tỏc phm. Cú
th khng nh rng, ging iu l mt yu t c trng ca hỡnh tng tỏc gi
trong tỏc phm. Ngoi i, nu nghe ging núi ca mi ngi m ta nhn bit
c ch th phỏt ngụn l ai thỡ trong vn hc, ging iu li l yu t giỳp ta
nhn din tỏc gi.
Vn thc s phi l vn cú ging iu riờng. Mi nh vn phi to ra
c ging iu riờng cho mỡnh. Turghenhep cho rng: Cỏi quan trng trong
ti nng vn hc Võng, v li, tụi ngh rng, cng cú th trong bt k ti
nng no, l cỏi m tụi mun gi l ging iu ca mỡnh. Võng, cỏi quan trng
l ging núi ca mỡnh. Quan trng l nhng ging núi riờng bit, sng ng
ca mỡnh, cỏi m khụng th tỡm thy trong c hng ca bt k mt ngi no
khỏc, cú th núi c nh vy v cú c chớnh cỏi ging ú cn phi cú
chớnh cỏi c hng c cu to mt cỏch c bit. Cỏi ú cng nh loi
chim vy Chớnh ch ú l im khỏc bit ch yu ca mt ti nng c
ỏo, sng ng [14, tr.60]. Nờmirụvich - Danchencụ ó tuyờn b: Trong mt
v kch hay bao gi cng cú ging iu riờng ca tỏc gi. Nu khụng cú ging
iu riờng, tc l tỏc gi khụng cú ti nng [14].
Vn hc l ngh thut ngụn t - chõn lý gin d y ai cng
hiu. Nhng theo nh nghiờn cu Hong Ngc Hin thỡ ngụn t khụng ch

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

20


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


bao gm t, m t. Trong tỏc phm vn hc, cõu vn phi cú hn (...). Cõu vn
cú hn l cõu vn cú ging, cú ng iu, bi vỡ t ng ca bi vn c chn
cú th thụng bỏo nhiu iu quan trng nhng bi vn khụng cú ging iu
c lờn vn nht nho vụ v. S phong phỳ, tớnh a ngha, ý v m ca bi
vn trc ht l ging. Nng khiu vn phn tinh t nht l nng lc bt
c trỳng cỏi ging ca vn bn mỡnh c v to ra c ging ớch ỏng
cho tỏc phm mỡnh vit [10].
Ging iu l mt phm trự thm m va c th, li va tru tng.
Ngi c cm nhn ging iu ca tỏc phm qua nhng yu t ngụn ng c
th (nh cỏch gi tờn, xng hụ, t ng miờu t, li bỡnh lun, li tr tỡnh,...)
ng thi, thụng qua ging iu m nhn ra tt c chiu sõu t tng, thỏi ,
v th, phong cỏch, ti nng cng nh s trng ngụn ng, cm hng sỏng to
ca ngi ngh s.
1.4. Nhng phng thc biu hin chung ca ging iu trong vn hc
Tỡm hiu ging iu trong vn chng, vn u tiờn cn phi quan
tõm ú l mi quan h gia ch th sỏng to v khỏch th c phn ỏnh.
Trc ht, ging iu gn bú mt thit vi cht th, ch th sỏng to v
i tng c phn ỏnh. Vn bn vn chng l mt t chc ca cỏc kớ hiu
ngụn ng. Núi khỏc i, vn chng l ngh thut ca ngụn t, ly ngụn t lm
cht liu xõy dng hỡnh tng ngh thut, tỏc phm vn hc ó t c
hiu qu ngh thut ln lao m khụng ngnh ngh thut no cú th cú c.
Chớnh phng din ny, tỏc phm vn hc cú kh nng khỏi quỏt hin thc
mt cỏch ton din v trit . Cng xut phỏt t c trng ny, ta vo ngụn
t, vn hc th hin ging iu ca ch th sỏng to theo cỏch riờng ca mỡnh.
Mt kớ hiu ngụn ng bao gi cng cú hai bỡnh din:
a) Bỡnh din cỏi biu hin (hỡnh thc)
b) Bỡnh din cỏi c biu hin (ni dung).

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn


21


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bỡnh din cỏi biu hin cú hai yu t: hỡnh thc ca cỏi biu hin (cỏi
ang hin ra trc mt, ú l li vn ngh thut) v cht th ca cỏi biu hin
(ch vit, c hoc truyn khu). Bỡnh din cỏi c biu hin cng cú hai yu
t: hỡnh thc ca ni dung (bao gm c khi v din ca ni dung tỏc phm
c t chc theo cỏch no) v cht th ca ni dung (ni dung t tng tỏc
phm l cỏi nhỡn ca nh vn i vi i sng).
Ging iu vn chng ph thuc rt nhiu vo hai bỡnh din trờn. Bi
cựng mt cỏi c biu hin (ni dung) nhng mi mt ngh s li cú hỡnh thc
th hin v s trng s dng ngụn ng riờng.
Mt khỏc ging iu cũn ph thuc vo c im tõm hn nh vn. Mi
nh vn cú s trng, cú cỏ tớnh v s thớch riờng, bi th h cú cỏch nhỡn,
cỏch cm v cú nhng u th riờng. Sỏng tỏc ca h, vỡ th m mang nhng v
p khụng trn ln. Nh nghiờn cu Nguyn ng Mnh nhn xột: Mi nh
vn cú mt cỏi tng riờng, cú mt cht tõm hn riờng, nú to nờn mt th nam
chõm riờng bt ly nhng gỡ thớch hp vi nú. c im tõm hn ca ngi
ngh s s xỏc nh v khoanh vựng sỏng tỏc, khoanh vựng thm m trong
sỏng tỏc ca h. Cỏch cm th th gii ca nh vn cng do s quy nh ca
nhiu yu t: cỏ tớnh, s thớch, nhp sinh hc, mụi trng vn hoỏ, giỏo
dc,... Ngoi ra, ging iu cú quan h mt thit vi cm hng sỏng to ca
ngi ngh s. Nh nghiờn cu Hong Ngc Hin trong bi vit Ging iu
trong vn chng ó lớ gii mi quan h gia cm hng v ging iu nh sau:
Cm hng no, ging iu y nhng cng cú th ngc li, ging iu nh

hng hỡnh thnh cm hng.
Ging iu cũn ph thuc rt nhiu vo i tng c miờu t.
Hin thc c núi ti trong tỏc phm l s vt, hin tng no,... cú nh
hng v chi phi rt ln ti vic xỏc lp ging iu cho tỏc phm. Bi miờu t
v phn ỏnh i tng no phi cú ging iu phự hp vi i tng y. Chng

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

22


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

hn, miờu t con ngi ging phi khỏc vi miờu t thiờn nhiờn, miờu t cnh
mựa xuõn ging phi khỏc vi miờu t cnh mựa thu, miờu t cỏi hi ging phi
khỏc vi miờu t cỏi bi, ... Turgeniev tng nhn mnh: Tỏi hin mt cỏch
chớnh xỏc v mnh m s tht hin thc ca cuc sng l hnh phỳc cao nht
i vi nh vn, dự cỏi s tht y khụng phự hp vi thin cm ca nh vn
chng na [ 18, tr. 93]. Cú th hiu mt cỏch n gin ý kin trờn nh sau:
khụng phi lỳc no cỏi ch quan ca ngi ngh s cng chin thng hon ton,
trong nhiu trng hp cỏi khỏch quan lm thay i ý sỏng to ban u ca
nh vn. Thc ra, õy chớnh l s tng tỏc gia yu t ch quan v khỏch
quan trong quỏ trỡnh sỏng to ngh thut. Cỏi khỏch quan v cỏi ch quan bao
gi cng cú mi quan h mt thit vi nhau, b sung, h tr nhau cựng nhau
quy nh, chi phi ti quỏ trỡnh sỏng to ca ngi ngh s. L tt nhiờn, nh
trờn ó cp yu t quan trng nht to nờn ging iu vn l yu t ch
quan, xut phỏt t iu tõm hn, cỏch cm nhn v ỏnh giỏ th gii ca ngi
ngh s.

Khụng ch ph thuc vo mi quan h gia ch th v khỏch th, ging
iu cũn ph thuc rt nhiu vo c im th loi.
Mi th loi vn hc, do bn cht c trng, mang sn trong mỡnh
nhng tin to ra ging iu phự hp cho nú. Theo M. Bakhtin, nu th ca
l th loi khộp kớn, n thanh; thỡ tiu thuyt li l th loi cha b ụng
cng li, a ging, a õm. Vi th loi tiu thuyt, ging iu thng mang
tớnh sung só, t nhiờn, thõn mt, gn gi, nú khụng chu s quy nh kht khe
nh ging iu trong s thi. Khi nghiờn cu v tiu thuyt, M. Bakhtin nhn
thy ba c im sau õy khin cho tiu thuyt tr thnh th loi nng ng
giu sc sng nht trong cỏc th loi ó bit.
a - Tớnh ba chiu cú ý ngha phong cỏch hc tiu thuyt gn lin vi ý
thc a ng c th hin trong tiu thuyt. Thc ra, tớnh a ng vn tn ti t

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

23


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

lõu nhng cha thc s tr thnh mt nhõn t sỏng to. Phi n thi hin i
tiu thuyt mi bt u thỳc y s phỏt trin ca ngụn t, trao cho ngụn t
nhng quyn nng mi.
b - S thay i c bn cỏc to thi gian ca hỡnh tng trong tiu
thuyt. Nu nh vi s thi, hin thc ng thi l hin thc h ng, ch cú
quỏ kh tuyt i mi cú ý ngha thỡ tiu thuyt ó lm mt cuc o ln ngon
mc. Cỏi hin thc h ng kia ch l khu vc ca lnh vc ci ct nghiờm tỳc ó tr thnh yu t lm ny sinh mt th loi cng trỏng sau ny:
tiu thuyt!

c - S tip xỳc ti a vi cỏi hin i (ng i) thỡ cha hon thnh.
õy tớnh vn mi l c trng ca tiu thuyt, nú buc tiu thuyt phi
luụn luụn kin gii, ỏnh giỏ li th gii.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, M. Bakhtin luụn chia tiu thuyt thnh hai
loi: Tiu thuyt n thanh v tiu thuyt a thanh. tiu thuyt n thanh,
vai trũ ca tỏc gi l tuyt i, thỡ tiu thuyt a thanh, v th ca tỏc gi v
nhõn vt l ngang hng, bỡnh ng vi nhau. Nh vy, s thay i v th loi,
s kộo theo s thay i ca cỏc yu t khỏc trong tỏc phm: kt cu, nhõn vt,
ngh thut trn thut... Núi khỏi quỏt hn, chớnh th loi s quy nh ging iu
phự hp cho tỏc phm. Khỏc vi s thi v th ca, tiu thuyt cú cỏch bc l
ging iu riờng. iu ny trc ht xut phỏt t c trng ca th loi: Tiu
thuyt ly i sng riờng t lm i tng quan sỏt v miờu t, chớnh vỡ vy nú
hp th v phn ỏnh tt c hin thc ca cuc sng trong s a chiu, a dn,
nú khụng phi l th loi khộp kớn. ỳng nh M. Bakhtin núi, tiu thuyt l
th loi cha xong, nú s cũn thay i nhiu trong vn hc.
Túm li, ging iu l mt phng din c bn cu thnh hỡnh thc ngh
thut ca tỏc phm vn hc. Nú cng l thc o khụng th thiu xỏc nh
ti nng v phong cỏch c ỏo ca ngi ngh s. Khoỏ lun ny i sõu vo

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

24


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

những vấn đề lý luận về giọng điệu trong tiểu thuyết. Để tập trung làm nổi bật
vấn đề, chúng tôi tập trung tìm hiểu giọng điệu tiểu thuyết thời kì cao trào đổi

mới từ sau 1986. Bởi đây là thời kì văn học có bước chuyển mình nhanh
chóng, tiểu thuyết thu được nhiều thành tựu nổi bật và có nhiều sự đổi mới
quan trọng trong nghệ thuật biểu hiện.

Vò ThÞ HuÇn – K32B Ng÷ V¨n

25


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2
CHƯƠNG 2

GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH
Văn chương, trước hết là nghệ thuật của ngôn từ, là cách nói bằng ngôn
ngữ. Gắn liền với cách nói đó là thái độ, là giọng điệu của nhà văn ẩn sau các
kí hiệu, các “mã”nghệ thuật. Có thể nói, trong các sáng tác ưu tú giọng điệu
bao giờ cũng mang tính chất lượng, là sản phẩm sáng tạo đích thực của nhà
văn. Tuy nhiên, tác phẩm văn học bao giờ cũng là một “quá trình”. Nghĩa là
tác phẩm văn học chỉ là chính nó khi nó được tiếp nhận, nó luôn kêu gọi sự
đồng sáng tạo ở bạn đọc. Điều quan trọng với bạn đọc là phải bắt được thật
“trúng” giọng của người nghệ sĩ. Tạo ra trong tác phẩm của mình một hệ thống
giọng điệu, một môi trường giọng điệu vừa độc đáo, vừa phong phú là thước
đo quan trọng đánh giá tài năng nghệ thuật của nhà văn.
Hệ thống giọng điệu trong tác phẩm văn học bao giờ cũng có sự phân
cấp. Như phần trên đã nói, giọng điệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt nó
có quan hệ mật thiết với điệu tâm hồn của nhà văn, với cảm hứng sáng tạo của
người nghệ sĩ. Khi giọng điệu gặp gỡ và có sự trùng khít với tâm hồn nhà văn,
lúc đó xuất hiện giọng chủ âm. Còn khi giọng điệu không trùng, không bắt

nhịp với điệu tâm hồn nhà văn, thì đó là giọng mượn, giọng giả, hay đó là
những sắc điệu bè đệm bao quanh giọng chủ, giọng chính. Tuy nhiên, dù là
giọng chủ hay giọng mượn, chúng đều nằm trong một hệ thống nhất thể, không
mâu thuẫn, độc lập mà gắn thành một khối đông kết, không tách biệt.
Ngày nay trong xu thế của sự cách tân, các nhà văn có khuynh hướng
tìm cho mình một hướng đi mới, một sự thể hiện riêng. Nguyên Ngọc có viết:
“Hình như đang có sự cố gắng hình thành một giọng điệu mới của người viết –
một cố gắng còn khó nhọc, chưa định hình. Đó là sự xuất hiện ngày càng rõ
hơn giọn điệu mỉa mai, đùa bỡn, giễu cợt, thậm chí đôi lúc“chợ búa”, phá bỏ

Vò ThÞ HuÇn – K32B Ng÷ V¨n

26


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

cỏi tớnh nghiờm ngh, mc thc, phỏ cỏc thn tng ngụn t. Nú ang
i n ch ma mai, t ch giu, v ta bit iu ny l ht sc quan trng cho
s t vn. Rừ rng, tiu thuyt ang trờn i mi mnh m v ging iu,
cú s chuyn hng, tung hng v ging iu.
Phn tõm huyt v sõu sc nht ca trit lớ T Duy Anh trong sỏng tỏc
ca ụng ú l tp trung vo vn : Ti sao con ngi li ỏnh mt mỡnh?
Vỡ vy, c gi nghim thy trong tỏc phm ca ụng nhng chiờm nghim sõu
xa, thm thớa, m tớnh nhõn vn v i sng v thi cuc: Hóy trỏnh s tỏi
din tng t bi vỡ lch s luụn cú nguy c lp li v hóy bit: ũi cho con
ngi cuc sng m h xng ỏng c hng. Cm hng ch o trong
sỏng tỏc ca T Duy Anh l nhng khỏt khao chỏy bng con ngi c sng

xng ỏng vi danh hiu cao quý ca con ngi, c sng cuc sng m ỏng
ra con ngi c hng. S phn con ngi - nhng du n ca cuc nho
nn d dn, nghit ngó ca lch s, ang qun qui trong nhng au n khụn
nguụi trc s bng hoi v xung cp ca o c. Do s nh hng ca cm
hng ch o v cỏch nhỡn cuc i nh trờn, T Duy Anh ó to nờn mt h
thng ging iu ht sc phong phỳ v a dng trong sỏng tỏc ca mỡnh, trong
ú ni lờn mt s ging ch, ging chớnh. Ngoi ra cũn rt nhiu sc iu bao
quanh. Tỡm hiu ging iu trong mt s sỏng tỏc chớnh ca ụng ta thy xut
hin nhng ging iu ch yu sau:
2.1. Ging quan hoi, da dit
Trong cao tro i mi, khuynh hng nhn thc li ó hỡnh thnh rt
m nột. Gn lin vi nhng ỏnh giỏ khỏch quan v nhng c mt ca con
ngi, ca dõn tc trong v sau chin tranh, vn xuụi cng xut hin ging
trm lng, xút xa vi õm hng ch o l mụtip v ni au, s cụ n v
nhng u t ca ngi ngh s trc nhng b dõu ca s phn, nhõn tỡnh.
Vỡ th, vn hc sau 1986, núi nhiu n ni au, n mt mỏt ca tng cỏ nhõn

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

27


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

c th. Ging vn do ú m lng xung, cõu ch nh gy vn, v ũa trc s
thỳc ộp ca rt nhiu xút xa, thng cm.
c tiu thuyt T Duy Anh, ta cm nhn rt rừ cht ging ny. Nú cú
khi lan to thm vo tng trang vn, tng cõu ch; cú khi vang lờn trong nhng

li tr tỡnh ngai thit tha sõu lng, nhng cng cú lỳc li thõm trm toỏt lờn
t õm hng chung ca nhng s phn, nhng cuc i mi mũn, qun quanh,
y bt hnh.
Cuc i Lóo Kh trong truyn ngn cựng tờn c T Duy Anh k bng
ging bun thng da dit, y nui tic v bi hi xỳc ng; ụi khi xen c
cht ging chua chỏt, ngm ngựi, cay ng. Lóo Kh c coi l hin thõn ca
lch s, cuc i lóo ó tri qua bao cung bc thng trm ca mt kip ngi:
Lng danh mt thi, ba o mt thi v ln bi mt thi. i tỡm nguyờn
nhõn long ong ca ca cuc i lóo, tỏc gi ó a ra gi thuyt: Lóo long
ong vỡ khụng bit núi di, lóo c sng hn nhiờn vi nhõn cỏch, chõn lớ riờng
ca mỡnh, v tt yu cuc i en bc khụng th chp nhn mt nhõn cỏch sng
nh th. Do ú, lóo va tr thnh nn nhõn ca cuc i va tr thnh nn
nhõn ca chớnh mỡnh. Lóo cụ n, lc lừng ngay gia cuc i: Lóo mự lo
ngay trong cng ng ca lóo. Cú mt cuc sng bt chp qui tc vn din ra,
trong ú lóo b cm ghột v thng hi. Lóo Kh ca mt thi c tung hụ,
mt thi c ngi ca, nay b chớnh cng ng lun ti, lóo b cng ng
u t. S kip lóo ỳng nh lóo ó tng nghim ra: a phn nhng vic
i lóo lm u cú kt qu trỏi vi ý nh ca lóo hay M kip! Lóo ngh kip ngi tht ra chng sung sng gỡ [2, tr.7]. Ging quan hoi, da dit ch
yu tp trung th hin s nui tic ca lóo Kh v mt thi vng son ó qua. Vỡ
th, nú mang õm sc ngm ngựi, thng cm.
n vi Thiờn thn sỏm hi, ngi c li bt gp ging iu quan
hoi, da dit, bun thng v chua chỏt. Tt c nhng gỡ ang din ra ngoi

Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

28


Khóa luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

cuc sng c bo thai lng nghe v chiờm nghim. Trong thi gian trỡ
hoón s ra i, bo thai ó c nghe k v bit bao cnh i, bit bao s
phn. im chung ca nhng s phn ny l s bt hnh. H chớnh l nhng
nn nhõn ca cuc i. S xung dc nhanh chúng ca li sng, s bng hoi
v o c trong xó hi ó nh hng, chi phi, v quyt nh s phn ca h.
c tỏc phm, ngi c khụng th trỏnh khi cm giỏc ng ngng v rựng
mỡnh ghờ s trc mng hin thc c phn ỏnh. ng sau nhng s tht cú
phn khc nghit v d di y, ta thy cn cnh nhng s phn ang rờn xit.
ú l cõu chuyn v ngi n b, sau khi ó cho ngi tỡnh trỏng men v b
ph tỡnh thỡ cay ng v chua xút kờu lờn: Giỏ em l yờu tinh thỡ tt bit my.
Em s cu c hỳt mỏu tng thng n ụng. Lm ngi húa ra khn nn nht
ch [3, tr.14]. Qua cõu chuyn k ca b Phc, cõu chuyn v v mt
ngi ph n b chng ngc ói, phi b lờn thnh ph kim n, chung ng
vi bn b con gó xe ụm, ra bn cỏi bc v ng ý cho ngi ta ngõm cn
bn a con cha thnh ngi ly bn triu, ngi c b ỏm nh bi mt
mng hin thc cay nghit v quỏ tn khc. Ging quan hoi, da dit vỡ th m
toỏt lờn mt cỏch y chua xút, au n.
Ging quan hoi da dit cng c s dng khi nh vn xõy dng nhõn
vt. Tỏc gi ó luụn t nhõn vt ca mỡnh trong cỏc mi quan h xó hi, t
ú nhõn vt t bc l bn cht, tớnh cỏch ca mỡnh, t ú lm ni bt lờn vn
m tỏc phm quan tõm. Mt chng trai, sn sng phn khỏng bng mt thỏi
quyt lit khi c lờn chc b; bi vi anh ta, s ra i ca a con l mt tai
ho, mt th ca n, nú ỏnh mt du chm ht lờn cuc i hn: My vo
dỳi cho con m ang lm phiu chng sinh ch tin ny. Bo m t thng bộ
l Khn Nn, mc ngi b thỡ khai: Hy sinh. Mt thanh niờn sn sng git
b mỡnh khi bit c s tht Ra l th! Tụi ra i trong s nguyn ra ca
cỏc ngi. cú vic lm, cú mt ch ng trong xó hi, ngi ta phi ỏnh


Vũ Thị Huần K32B Ngữ Văn

29


×