Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Luận văn sư phạm Hiệu quả nghệ thuật của câu đặc biệt trong truyện ngắn Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.28 KB, 44 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Để tồn tại và phát triển, con người cần phải giao tiếp với nhau. Trong cuộc
sống, người ta sử dụng rất nhiều phương tiện khác nhau để giao tiếp nhưng phương
tiện giao tiếp quan trọng nhất và đạt hiệu quả cao nhất là ngôn ngữ. Ngôn ngữ giúp
con người bộc lộ và diễn đạt mọi tâm tư, tình cảm, tư tưởng của mình. Tất cả tri
thức, tình cảm, tư tưởng sẽ được truyền đạt thông qua đơn vị ngôn ngữ cụ thể là
câu. Trong giao tiếp, câu được sử dụng rất sinh động, phản ánh cuộc sống một cách
đa dạng, phong phú và linh hoạt.
Câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có chức năng thông báo. Vì vậy, câu là một
trong những nội dung cơ bản của Ngôn ngữ học. Việc nghiên cứu về câu và các loại
câu tiếng Việt giúp chúng ta có điều kiện nắm vững đợc quy luật sử dụng và củng
cố lại những kiến thức cơ bản về câu tiếng Việt. Trong tiếng Việt, mỗi loại câu đều
có cấu trúc, tác dụng và hiệu quả nghệ thuật riêng khi tồn tại trong văn bản. Câu
đơn đặc biệt là một loại câu nh vậy. Với một cấu trúc kín tự thân chứa một trung
tâm cú pháp chính không thể xác định đợc đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ, câu đơn
đặc biệt khi đi vào văn bản nghệ thuật sẽ tạo ra những dụng ý nghệ thuật mà mỗi
tác giả gửi gắm trong tác phẩm của mình. Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu quả nghệ
thuật của câu đặc biệt trong tác phẩm văn chơng, chúng ta sẽ thấy đợc cách sử dụng
câu tạo nên tính hàm súc, gọt giũa trong ngôn ngữ văn chơng nghệ thuật. Từ đây, ta
có thể bồi dỡng về phơng pháp để cảm thụ cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn học
từ góc nhìn của ngôn ngữ học. Đồng thời nghiên cứu vấn đề này góp phần khẳng
định nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm văn học và phong cách nghệ thuật độc
đáo của mỗi tác gia văn học.
1.2 Nam Cao là một tác gia lớn có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn
xuôi hiện đại Việt Nam, đặc biệt là dòng văn học hiện thực phê phán. Trên văn đàn


Việt Nam thời kỳ 1930 1945, Nam Caolà ngời đến sau nhng ông lại là ngời kết
thúc vẻ vang và trở thành một trong những đỉnh cao của dòng văn học hiện thực
đầu thế kỷ XX.


Những sáng tác của Nam Cao theo dòng chảy của thời gian không hề bị mai
một hay rơi vào quên lãng mà nó luôn trở thành đối tợng nghiên cứu cho các nhà
văn, nhà lý luận phê bình văn học, các thế hệ giáo viên và học sinh tìm tòi nghiên
cứu. Sở dĩ những tác phẩm của Nam Cao có sức sống bền bỉ đến nh vậy là do
những sáng tác của ông đã chứa đựng những giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ
thuật to lớn, đã để lại trong lòng ngời đọc những nỗi ám ảnh, sự trăn trở nghĩ suy.
Tác phẩm của Nam Cao phản ánh một cách chân thực, sinh động hơi thở của cuộc
sống để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng ngời đọc. Vì vậy nghiên cứu Hiệu quả
nghệ thuật của câu đặc biệt trong truyện ngắn Nam Cao giúp chúng ta hiểu rõ hơn
về giá trị tác phẩm của ông cũng nh tài năng xuất sắc và một phong cách nghệ thuật
độc đáo của tác gia Nam Cao.
1.3 Việc tìm hiểu hiệu quả nghệ thuật của câu đơn đặc biệt trong truyện ngắn
Nam Cao có ý nghĩa rất lớn đối với tôi trong việc học tập, trau dồi những kiến thức
Ngữ văn khi còn là sinh viên ngồi trên ghế nhà trờng. Đồng thời nó còn có ý nghĩa
thiết thực bổ ích cho công việc giảng dạy của một giáo viên Ngữ văn trong tơng lai.
Vì Nam Cao là một tác gia văn học lớn đợc giới thiệu trong chơng trình phổ thông
với những truyện ngắn độc đáo, đặc sắc và mang tính nhân văn nhân đạo cao cả.
Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài



Hiệu quả nghệ thuật của câu đặc biệt trong truyện ngắn Nam Cao.
2. Lịch sử vấn đề
2.1 Trong lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, câu đặc biệt không phải là
một loại câu hoàn toàn mới hay mới đợc phát hiện mà nó là một vấn đề đã có lịch
sử nghiên cứu lâu dài. Trong Việt ngữ học, hầu hết các công trình nghiên cứu ngữ
pháp học đều quan tâm đến vấn đề này ở mức độ khác nhau.


Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu đó, mỗi tác giả lại đề cập đến câu

đặc biệt ở những góc độ, lĩnh vực khác nhau tuỳ theo nội dung và nhiệm vụ nghiên
cứu riêng. Song vấn đề về câu đặc biệt cũng nh những vấn đề về câu tiếng Việt nói
chung mới chỉ đợc các nhà nghiên cứu nhìn nhận, xem xét một cách khách quan dới góc độ chung của ngữ pháp học. Dới đây là một vài ý kiến bàn về câu đơn đặc
biệt trong tiếng Việt.
Trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt của UBKHXH, các tác giả quan niệm:
Câu đơn đặc biệt là loại câu bao gồm một nòng cốt đơn đặc biệt, tức nòng cốt đơn
một thành phần.
ở đây, các tác giả đã nêu khái quát về câu đơn đặc biệt cùng các trờng hợp sử
dụng loại câu này. Nhng các tác giả cha chú ý đề cập đến cách cấu tạovà việc phân
loại câu đơn đặc biệt.
Trong cuốn Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt của các tác giả Mai Ngọc
Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, các tác giả đa ra quan niệm khá đầy đủ
về câu đơn đặc biệt : Câu đơn đặc biệt là một kiến trúc kín tự thân, chỉ chứa một
trung tâm cú pháp chính (có thể thêm thành phần phụ của câu) không chứa hay
không hàm ẩn một trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ qua lại nh chủ ngữ với vị
ngữ. Đồng thời các tác giả đã đa ra cách cấu tạo, phân loại và ý nghĩa của câu đơn
đặc biệt: Câu đơn đặc biệt có ý nghĩa ngữ pháp khái quát là ý nghĩa tồn tại. Nội
dung tồn tại của ý nghĩa ngữ pháp này là một trong những đặc trng làm cho câu đặc
biệt khác so với một bộ phận của câu bị tách ra thành một biến thể dới bậc của câu
(hay một ngữ trực thuộc).
Trong cuốn Cơ sở tiếng Việt của ba tác giả Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào
Thanh Lan, các tác giả quan niệm: Câu đơn đặc biệt là loại câu không có cấu trúc
Đề Thuyết làm nòng cốt . Các tác giả đã nêu ra cấu tạo và cách sử dụng câu đơn
đặc biệt nói chung: Câu đơn đặc biệt nói nên sự tồn tại của một sự vật, hiện tợng;
câu đặc biệt xác định thời gian, không gian hay phát biểu một lời than, ca ngợi, gọi
đáp, chửi mắng, câu đơn đặc biệt dùng làm nhan đề sách báo, quảng cáo


Tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng
Việt đã đi sâu nghiên cứu một dạng của câu đặc biệt đó là loại câu đặc biệt vị từ

với ý nghĩa tồn tại và cách phân loại câu đặc biệt vị từ thành các loại câu tơng ứng
với ý nghĩa khái quát của nó là câu tồn tại đích thực (câu khái quát và câu tồn tại)
và câu tồn tại không đích thực (câu định vị và câu hiện diện).
Tác giả Diệp Quang Ban đã đi sâu nghiên cứu về loại câu tồn tại này với
khuôn hình, điều kiện hình thành câu đặc biệt vị từ từ cụ thể để khái quát nên
những dạng tiêu biểu của câu đặc biệt. Nhng tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu loại câu
đơn đặc biệt vị từ mà cha chú ý đến loại câu đơn đặc biệt danh từ.
Trong cuốn Câu tiếng Việt và nội dung dạy học câu ở trờng phổ thông, tác
giả Nguyễn Thị Thìn đã nêu ra quan niệm về câu đặc biệt cùng với cách phân loại
chúng dựa vào hình thức và nội dung biểu hiện. ở đây, ngoài hai dạng câu đặc biệt
lớn và tiêu biểu là câu đặc biệt danh từ và câu đặc biệt vị từ, tác giả còn nêu thêm
một loại câu đặc biệt đó là câu đặc biệt tình thái từ với chức năng ngữ dụng học.
Tác giả đã giới thiệu một số dạng bài tập có sự xuất hiện của câu đặc biệt.
Trong cuốn Câu trong tiếng Việt do Cao Xuân Hạo chủ biên, các tác giả
quan niệm câu đặc biệt là loại câu không có cấu trúc Đề Thuyết và đợc chia thành
bốn loại câu tơng ứng với ý nghĩa biểu hiện của nó là câu đặc biệt cảm thán, câu
đặc biệt gọi đáp, câu đặc biệt gọi tên, câu đặc biệt tợng thanh.
Trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt, tác giả Diệp Quang Ban đã nêu định
nghĩa về câu đặc biệt: Câu đặc biệt là kiến trúc có một trung tâm cú pháp chính
(có thể thêm trung tâm cú pháp phụ) không chứa hay không hàm ẩn một trung tâm
cú pháp thứ hai có quan hệ với nó nh là quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ.
Tác giả đã nêu cách phân biệt giữa câu đặc biệt với câu đơn hai thành phần và
loại câu dới bậc. Diệp Quang Ban còn nêu ý nghĩa khái quát cùng các trờng hợp sử
dụng và các khuôn hình của câu đơn đặc biệt. Từ đó ông đã khái quát tổng hợp về
loại câu đơn đặc biệt.


2.2 Nam Cao là một nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam.
Các tác phẩm của ông cùng với thời gian đã chứng tỏ một tài năng nghệ thuật bậc
thầy và một phong cách độc đáo. Cho đến nay đã có rất nhiều bài viết, nhiều công

trình nghiên cứu về tác phẩm của Nam Cao. Tác phẩm của ông đợc nghiên cứu trên
nhiều lĩnh vực nh: Lý luận văn học, văn chơng nghệ thuật, ngôn ngữ
Trong lĩnh vực ngôn ngữ, chúng tôi nhận thấy các tác phẩm tự sự của Nam
Cao cũng đợc nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau.
2 Nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự Nam Cao ở cấp độ ngữ âm, tác
giả Bích Thu trong bài Sức sống của một sự nghiệp văn chơng đã viết trong
văn Nam Cao, một thứ văn xuôi tự nhiên nh lời ăn tiếng nói hàng ngày mà soi kỹ
lại thấy chữ nghĩa rất chỉnh, tiếng nói nhân vật và tiếng nói tác giả hoà quyện, đan
xen tạo nên một thế giới đa thanh, phức điệu mà chỉ văn xuôi hiện đại mới có().
Trong bài viết của mình, tác giả Bích Thu còn nhấn mạnh: Ngôn ngữ của tác phẩm
Nam Cao là sự hoà âm, phối hợp của nhiều loại ngôn ngữ khác nhau(2).
3 ở cấp độ từ ngữ đã có rất nhiều bài nghiên cứu về nghệ thuật dùng từ
trong tác phẩm tự sự của Nam Cao. Tác giả Hà Minh Đức đánh giá: Văn Nam Cao
mang nhiều tính chất hiện đại mới mẻ. Anh không tả theo ớc lệ và công thức sáo
mòn. Nam Cao sử dụng nhiều từ mới, nhiều so sánh liên tởng khá độc đáo để diễn
tả cho đúng trạng thái của đối tợng(3).
Tác giả Bích Thu khẳng định biệt tài của Nam Cao trong cách sử dụng đại từ
nhân xng: nó, hắn, y, thị, gã() hơn thế nữa tác giả Bích Thu còn đặc biệt chú ý
đến Sự thành thạo trong sử dụng ngôn ngữ của Nam Cao còn đợc thể hiện ở ngôn
ngữ đối thoại mang đầy chất văn xuôi đời thờng(2).
Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét về cách dùng từ trong văn Nam Cao: Ông
nhiều khi cố tình làm ra có vẻ lạnh lùng, cố tình dùng những từ vô cảm, ngời ta vẫn
thấy có biết bao đau xót, bao nớc mắt trong đó(3).
Cũng nói về nghệ thuật dùng từ trong tác phẩm của Nam Cao, Bùi Công
Thuấn đặc biệt chú ý đến ngôn ngữ nông dân Bắc bộ chi phối đến truyện ngắn Nam


Cao Đọc truyện ngắn Nam Cao, chúng ta gặp rất nhiều những từ ngữ đặc biệt của
nông dân Bắc bộ. Những từ ngữ sinh hoạt hàng ngày, những cách so sánh ví von,
những cách suy nghĩ nói năng(4).

4 ở cấp độ câu, tác giả Hà Minh Đức viết: văn Nam Cao thờng có cấu trúc
gọn, đanh và khoẻ(5) Câu văn Nam Cao dờng nh không chuyển tải tình cảm không
diễn đạt tình cảm, nó có vẻ cộc và khô gần nh bốp chát. Chính những câu văn ngắn
này làm nên chất giọng riêng của văn Nam Cao(6).
5 ở cấp độ văn bản, nhiều tác giả đã làm sáng tỏ sức hấp dẫn của tryện ngắn
Nam Cao về mặt kết cấu văn bản và cấu trúc truyện ngắn Truyện ngắn của Nam
Cao nhiều màu vẻ. Có những truyện ngắn chỉ qua vài trang mà dựng đợc một tính
cách, một cuộc đời với nhiều đổi thay có những sáng tác mà cốt truyện đơn sơ
mà lại gây đợc nhiều xúc động(7).
Tác giả Trần Đăng Xuyền nhận định tác phẩm của Nam Cao mới thoạt nhìn
bề ngoài tởng nh rất phóng túng, tuỳ tiện nhng thực ra lại rất chặt chẽ bởi vì chúng
đợc chỉ đạo nhất quán bởi lối kết cấu lắp ghép một thủ pháp kết cấu thờng gặp
trong sáng tác của Nam Cao.
Trên đây là những nhận xét quý giá để chúng tôi tiếp tục đi sâu tìm hiểu
phong cách nghệ thuật trong văn Nam Cao đặc biệt là nghệ thuật sử dụng ngôn
ngữ.
Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà lý luận phê bình, các nhà
nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự của Nam Cao ở các cấp độ khác nhau
song cha có tác giả nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện về hiệu quả
nghệ thuật của việc sử dụng câu đặc biệt trong truyện ngắn Nam Cao.
Qua khảo sát thực tế, tiếp thu và kế thừa kết quả nghiên cứu của những ngời đi
trớc, đề tài này của chúng tôi đi tìm hiểu hiệu quả nghệ thuật của câu đặc biệt trong
truyện ngắn Nam Cao.


3. Mục đích nghiên cứu
3.1 Với đề tài: Hiệu quả nghệ thuật của câu đặc biệt trong truyện ngắn Nam
Cao, chúng tôi hy vọng góp phần bổ sung và khẳng định rõ hơn về vấn đề lý luận
của ngôn ngữ học. Đó là sự hoạt động tác dụng và hiệu quả nghệ thuật của câu đặc
biệt trong các tác phẩm tự sự. Đồng thời đề tài cũng mong muốn góp phần khẳng

định tài năng và phong cách nghệ thuật độc đáo của tác gia Nam Cao cùng những
đóng góp to lớn của ông trong nền văn học nớc nhà.
3.2 Thực hiện đề tài này, chúng tôi hy vọng những t liệu và kết quả nghiên cứu
có đợc sẽ là hành trang tri thức phục vụ cho nhiệm vụ học tập hiện nay cũng nh
trong công việc giảng dạy sau này của chúng tôi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nắm vững các kiến thức lý luận về ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt là những
hiểu biết về câu đặc biệt (khái niệm, cách phân loại câu đặc biệt, điều kiện sử dụng,
tác dụng, hiệu quả) Từ đó hệ thống hoá kiến thức này thành cơ sở lý luận làm
chỗ dựa cho đề tài.
4.2 Khảo sát và phân loại các dạng câu đặc biệt trong các tác phẩm truyện
ngắn của nhà văn Nam Cao.
4.3 Phân tích các ngữ liệu thu đợc để rút ra những nhận xét cơ bản về hiệu quả
nghệ thuật của việc sử dụng các câu đơn đặc biệt trong văn xuôi nghệ thuật của
Nam Cao. Qua đó, khẳng định tài năng nghệ thuật của Nam Cao đối với văn chơng
nói chung và với thể loại truyện ngắn nói riêng.
5. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tợng nghiên cứu: các dạng câu đơn đặc biệt và hiệu quả nghệ thuật
của nó trong những truyện ngắn của Nam Cao.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
6 Những kiến thức cơ bản về câu đặc biệt
7 Khảo sát câu đặc biệt qua ngữ liệu thống kê từ Tuyển tập Nam Cao, Hà


Minh Đức, NXB Văn học, 2002.
6. Các phơng pháp nghiên cứu
6.1 Phơng pháp thống kê, phân loại
Phơng pháp thống kê, phân loại đợc thực hiện để có nguồn ngữ liệu về câu đặc
biệt nhằm phục vụ cho việc khảo sát, phân tích, tìm hiểu đối tợng nghiên cứu.
6.2 Phơng pháp phân tích ngôn ngữ

Đây là phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong khoá luận. Phơng pháp này đợc
vận dụng để tìm hiểu đặc điểm cấu trúc câu, xác định giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng
của câu đặc biệt trong các tác phẩm nghệ thuật của Nam Cao.
6.3 Phơng pháp miêu tả
Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp cần tái hiện lại hoàn cảnh sử
dụng câu đặc biệt trong các tác phẩm của Nam Cao.
6.4 Phơng pháp hệ thống, khái quát hoá
Phơng pháp này đợc dùng trong khoá luận để đặt câu đặc biệt vào trong mối
quan hệ với các câu văn khác của văn bản để thấy rõ dụng ý nghệ thuật của nhà văn
đối với từng trờng hợp sử dụng cụ thể. Đồng thời rút ra những nhận xét, kết luận
tổng quát nhằm thể hiện rõ những mục đích cần hớng tới của đề tài.


Phần nội dung
Chơng 1. Cơ sở lý thuyết chung
A: Khái quát chung về câu
Từ trớc đến nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, có nhiều ý kiến khác nhau
trực tiếp hoặc gián tiếp bàn về câu và câu đặc biệt trong tiếng Việt. Tất cả những ý
kiến đó đã đợc tập hợp lại và đề cập ở phần lịch sử vấn đề. ở đây chúng tôi chỉ đề
cập quan niệm về câu đặc biệt của tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn Ngữ pháp
tiếng Việt. Chúng tôi xem đây là chỗ dựa, là cơ sở cần thiết cho việc tìm hiểu xem
xét vấn đề mà khóa luận đã đặt ra.
1. Khái niệm câu
Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên
ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ
sự đánh giá của ngời nói hoặc có thể kèm theo thái độ sự đánh giá của ngời nói
giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị
thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ.
2. Phân loại câu
Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp và mục đích sử dụng câu, ngời ta chia làm hai

loại là câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và câu phân loại theo mục đích nói.
2.1. Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp
Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, tác giả Diệp Quang Ban chia câu làm ba loại
chính là câu đơn, câu phức, câu ghép.
- Câu đơn: là loại câu đợc làm thành từ một cụm chủ vị.
Câu đơn đợc chia thành hai kiểu nhỏ là câu đơn hai thành phần và câu đơn đặc
biệt.


- Câu phức : là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở nên trong đó có một kết cấu
làm nòng cốt bao hàm các kết cấu chủ vị còn lại.
- Câu ghép: là câu có tổ chức đặc thù gồm từ hai cụm chủ vị hoặc hai dạng
câu đơn đặc biệt (cái tơng tự câu đơn đặc biệt nằm trong một cấu tạo ngôn ngữ lớn
hơn chính nó) trở lên không bao hàm lẫn nhau, có quan hệ ý nghĩa với nhau và đợc
biểu thị theo cách nhất định.
Câu ghép đợc chia thành các loại câu ghép: câu ghép có kết từ, câu ghép có
phụ từ liên kết và câu ghép không có từ liên kết.
2.2 Câu phân loại theo mục đích nói
- Câu tờng thuật: là câu đợc dùng để kể, xác nhận (là có hay không có) mô tả
một sự vật với các đặc trng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó hoặc
một sự kiện với các chi tiết nào đó.
- Câu nghi vấn: thờng đợc dùng để nêu lên điều cha biết hoặc còn hoài nghi và
chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu đó.
- Câu mệnh lệnh (còn gọi là câu cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ
hay bắt buộc ngời nghe thực hiện điều đợc nêu lên trong câu.
- Câu cảm thán đợc dùng khi cần thể hiện đến một mức độ nhất định những
tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, những trạng thái tinh thần khác thờng của
ngời nói đối với sự vật hay sự kiện mà câu nói đề cập hoặc ám chỉ.
B. Câu đơn đặc biệt
1. Khái niệm

Câu đơn đặc biệt là kiến trúc có một trung tâm cú pháp chính (có thể có thêm
trung tâm cú pháp phụ) không chứa hay không hàm ẩn một trung tâm cú pháp thứ
hai có quan hệ với nó nh là quan hệ giữa chủ ngữ với vị ngữ .
2. Cấu tạo của câu đơn đặc biệt
Câu đơn đặc biệt đợc làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (trừ cụm từ chủvị). Các từ loại thờng gặp ở đây là danh từ và vị từ (động từ và tính từ)


VD : Bom tạ. (Nguyễn Đình Thi)
Một thứ im lặng ghê ngời (Nam Cao)
ồn ào một hồi lâu (Ngô Tất Tố)
Câu đơn đặc biệt cũng có thể có trung tâm cú pháp phụ đi kèm làm thành phần
phụ của câu bổ sung ý nghĩa cho nó.
VD : Năm ấy, mất mùa.(Nam Cao)
Cơm, toàn một thứ gạo cuống rơm đã bốc hơi ( Nam Cao )
3. Phân loại câu đơn đặc biệt
Câu đơn đặc biệt đợc phân loại theo bản tính từ loại của từ làm thành tố chính.
Có thể chia làm hai kiểu lớn :
- Câu đơn đặc biệt danh từ
- Câu đơn đặc biệt - vị từ
3.1 Câu đơn đặc biệt danh từ
3.1.1 Khái niệm
Câu đơn đặc biệt danh từ có trung tâm cú pháp chính là danh từ hoặc cụm
danh từ (đẳng lập và chính phụ)
VD: Bom tạ (Nguyễn Đình Thi)
Anh Kim (Nam Cao)
Mẫn và Tôi (Phan Tứ)
3.1.2 ý nghĩa và các trờng hợp sử dụng
a. ý nghĩa
ý nghĩa khái quát nhất của câu đặc biệt danh từ là chỉ sự tồn tại, biểu hiện
của vật, nêu lên vật, hiện tợng đang bày ra trớc mắt hay xuất hiện tại thời điểm đó.

b. Trờng hợp sử dụng
- Miêu tả sự tồn tại hiển hiện sự xuất hiện của vật, hiện tợng, nêu hoàn cảnh,
không gian, thời gian xác nhận sự hiện diện của một cảm xúc nhằm đa ngời đọc
vào cơng vị ngời chứng kiến nhằm làm sống lại những sự vật, cảm xúc ấy.


- Nêu sự hiện diện của các hiện tợng thiên nhiên mà nhiều trờng hợp sử dụng
làm hoàn cảnh nền cho sự kiện khác nêu ra ở những câu xung quanh.
- Dùng làm câu cảm thán để xác nhận một hiện trạng tâm lý để nói nên thái độ
đánh giá hay tâm trạng hiện hữu liên quan đến vật, hiện tợng đợc gọi tên bằng danh
từ trong câu hoặc để gọi tên vật nh một nhu cầu tâm sinh lý.
- Dùng làm lời hỏi đáp
- Dùng làm biển đề tên xí nghiệp cơ quan, tên các tạp chí, sách báo
- Dùng nêu tên thời gian miền đất, cảnh vật. trong nhật ký, kịch bản , phóng
sự .
3.2 Câu đặc biệt vị từ
3.2.1 Khái niệm
Câu đặc biệt vị từ có trung tâm cú pháp chính là động từ, tính từ hay cụm
động từ, cụm tính từ (đẳng lập và chính phụ)
VD: Im lặng quá (Nam Cao)
ở bên kia lục sục (Nam Cao)
3.2.2 ý nghĩa và các trờng hợp sử dụng
a. ý nghĩa
Câu đặc biệt vị từ thờng đợc dùng với các ý nghĩa khái quát sau đây:
- Chỉ sự tồn tại hiển hiện, sự xuất hiện của sự kiện tức là nêu nên sự kiện đang
bày ra, vừa xuất hiện trớc mắt, đa ngời đọc, ngời nghe đến với sự kiện nh ngời ta
đang chứng kiến.
- Chỉ sự tồn tại khái quát: Chỉ nói chung chung về sự tồn tại của vật. Vị từ là
những từ chuyên dụng với ý nghĩa tồn tại nh: còn, có, những tính từ chỉ lợng nh
ít, nhiều

- Chỉ sự tồn tại định vị: Vị từ có thể xuất hiện năm lớp con sau:
+ Những từ chuyên dụng với ý nghĩa tồn tại nh: còn, có
+ Những từ tợng thanh, tợng hình: róc rách, lục sục, lác đác


+ Những từ chỉ lợng: nhiều, ít, đầy, vắng, đông
+ Những từ chỉ trạng thái tĩnh : ngồi, mọc
+ Những động từ ngoại động chuyển thành những từ chỉ trạng thái, t thế tồn
tại: trồng, bày , đặt, treo
8 Chỉ sự xuất hiện và tiêu biến (biến hiện) tại vị trí, vị từ là những động từ chỉ
sự xuất hiện, sự tiêu biến, một số động từ chuyển dời, từ chỉ âm thanh và từ tợng
hình
b. Trờng hợp sử dụng
Với bốn kiểu ý nghĩa khái quát nêu trên, câu đặc biệt vị từ thờng đợc dùng
trong những trờng hợp sau:
9 Miêu tả sự tồn tại hiển hiện, sự xuất hiện của sự kiện xác nhận sự hiện diện
của trạng thái nhằm làm sống lại hành động, trạng thái làm cho chúng có thể nh
đang diễn ra trớc mắt ngời đọc, ngời nghe.
10 Miêu tả sự kiện nh bức tranh tĩnh vật hoặc ghi lại sự kiện nh cố định hoạt
động sống trong bức ảnh chụp.
11 Ghi nhận sự xuất hiện và tiêu biến của sự vật.
12 Nêu sự kiện có thể tức thời xảy ra để cảnh cáo ngời nghe, có nguy cơ lâm
vào tình trạng đó.
13 Dùng làm câu cảm thán.
14 Dùng làm lời gọi đáp
C. Vận dụng lý thuyết ba bình diện để nghiên cứu câu, câu đặc biệt
Gần đây, dới ánh sáng của ngữ pháp chức năng và ngữ dụng học hiện đại, các
nhà khoa học thấy rõ đợc sự cần thiết phải dựa vào lý thuyết ba bình diện của ngôn
ngữ học để nghiên cứu câu, nghiên cứu các thủ pháp, các biện pháp sử dụng ngôn
ngữ trong câu, trong văn bản. Ba bình diện đó là kết học, nghĩa học, dụng học.

1. Kết học (syntactics)
Kết học là những phơng diện liên kết tín hiệu với tín hiệu trong thông điệp


(theo Charles Sanders Peice và Charles William - dẫn theo Đỗ Hữu Châu, Đại cơng
ngôn ngữ học tập 2, trang 10)
Trong ngôn ngữ học, tơng ứng với kết học là lĩnh vực của ngữ pháp học, cú
pháp học khoa học nghiên cứu về khả năng kết hợp từ theo những quan hệ ngữ
pháp để tạo câu.
Câu là một đơn vị của cấu trúc (một tổ chức hình thức độc lập) bao gồm các
yếu tố từ (tổ hợp từ) và mối quan hệ giữa các yếu tố quy đinh chức năng của từng
yếu tố. Xem xét câu ở bình diện kết học, chúng ta không chỉ dùng lại ở việc tìm
hiểu cấu trúc cú pháp của câu mà cần đi sâu xem xét khả năng kết hợp của câu đó
với những câu khác xung quanh nó trong quá trình tạo lập văn bản. Nghĩa là chúng
ta cần chú ý hơn đến việc xem xét chức năng ngữ pháp của câu với vai trò là nhân
tố tham gia tổ chức văn bản, đoạn văn bản.
2. Nghĩa học (Semantics)
Là phơng diện của những mối quan hệ giữa tín hiệu với hiện thực khách quan
đợc nói tới trong thông điệp, nói đúng hơn là giữa tín hiệu với vật đợc quy chiếu
trong thông điệp. Đây là lĩnh vực của chức năng miêu tả của những thông tin miêu
tả, thông tin sự vật (Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, trang 10).
Câu là một trong những phơng tiện phản ánh t duy của con ngời. Nó có chức
năng biểu đạt một nội dung t tởng tơng đối trọn vẹn. Nói khác đi, câu có khả năng
truyền đi một thông báo về nội dung ý nghĩa mệnh đề đợc phản ánh trong đó. Việc
xem xét ý nghĩa mệnh đề (còn gọi là ý nghĩa miêu tả của câu) thuộc bình diện
nghĩa học.

3. Dụng học (Pragmatics)
W.Morris định nghĩa: dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với ngời lý



giải chúng() và A. G. Smirth nói rõ hơn: kết học nghiên cứu giữa các tín hiệu,
nghĩa học nghiên cứu quan hệ giữa các tín hiệu với sự vật và dụng học nghiên cứu
quan hệ tín hiệu(2).
Tơng đơng vối ngữ dụng học trong tín hiệu là ngữ dụng học trong ngôn ngữ
học.
Câu là đơn vị đợc hình thành trong giao tiếp tức là đợc hình thành thông qua
chủ thể nói năng đối với hiện thực. Vì vậy, ngoài chức năng ngữ pháp, ngữ nghĩa,
câu còn có chức năng ngữ dụng. Nó là phơng tiện của ngời nói ( ngời viết )thực
hiện một hành động ngôn ngữ ở lời. Câu giúp cho ngời nói bộc lộ thái độ chủ quan
của mình với hiện thực hoặc với ngời tiếp nhận . Việc xem xét các nội dung trên
của câu thuộc bình diện của ngữ dụng học.


Chơng 2. Hiệu quả nghệ thuật của
câu đặc biệt trong truyện ngắn Nam Cao
A : Kết quả thống kê phân loại.
1. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát trong tuyển tập Nam Cao tập 1, 2
(NXBVăn học, 2002). Bằng thao thác phân tích, phân loại, chúng tôi nhận thấy :
Câu đặc biệt đợc Nam Cao sử dụng trong các tác phẩm truyện ngắn có tác dụng,
hiệu quả nghệ thuật chính sau :
- Câu đặc dùng làm tiêu đề truyện ngắn
- Câu đặc biệt dùng làm khung cảnh không gian , thời gian trong tác phẩm
- Câu đặc biệt dùng làm câu cảm thán
- Câu đặc biệt dùng để đánh giá nhận xét
- Câu đặc biệt nêu lên sự tồn tại , hiện diện của các sự kiện các hiện tợng
trong tác phẩm
2. Bảng thống kê
TT


Hiệu quả nghệ thuật của câu đặc biệt

1

Câu đặc biệt dùng làm tiêu đề tác phẩm
Câu đặc biệt dùng làm khung cảnh
không gian thời gian
- biểu thị thời gian
- biểu thị không gian
Câu đặc biệt dùng làm câu cảm thán
- thể hiện sự vui mừng ngạc nhiên
- thể hiện sự lo lắng, thở than
- thể hiện hành vi chửi
Câu đặc biệt dùng để đánh giá nhận xét
Câu đặc biệt nêu lên sự tồn tại, hiện
diện của các sự kiện các hiện tợng

2

3

4
5

Số lần xuất hiện
( số phiếu)
41

Tỉ lệ
(%)

22,2

7
10

3,9
5,6

5
44
5
15
50

2,8
24,3
2,8
8,4
30


Tổng

177

100

B. Xử lý phân tích
1. Câu đặc biệt dùng làm nhan đề truyện ngắn
Mỗi một tác phẩm nghệ thuật ra đời đều đợc cha đẻ của nó đặt cho một cái

tên với một ý nghĩa nhất định gắn liền với nội dung t tởng mà tác giả muốn gửi
gắm. Và Nam Cao cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ. Ông thờng lựa chọn cho
những tác phẩm của mình những tiêu đề ngắn gọn, hàm súc làm cho nội dung t tởng, những dụng ý nghệ thuật của tác phẩm đợc bộc lộ ngay từ nhan đề. Với
những nhan đề nh thế, câu chuyện trở nên hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc và dự báo
những sự kiện xảy đến với nhân vật. Ngời đọc sẽ hình dung đợc những sự kiện diễn
tiến trong tác phẩm. Đây chính là cách chuẩn bị bối cảnh cho sự xuất hiện các sự
kiện liên quan đến số phận của nhân vật. Để có những tiêu đề hàm súc, ngắn gọn
mang nội dung t tởng của tác phẩm, Nam Cao đã sử dụng một loại câu làm nhan đề
cho những sáng tác của mình. Đó là loại câu đặc biệt. Nam Cao đã sử dụng khá
nhiều loại câu này để làm tiêu đề cho những tác phẩm của mình. Câu đặc biệt dùng
làm tiêu đề chiếm một tỉ lệ khá lớn trong số những tiêu đề truyện ngắn của Nam
Cao. Theo sự thống kê của chúng tôi trong 54 truyện ngắn của Nam Cao có tới 40
truyện ngắn đợc tác giả sử dụng câu đặc biệt làm tiêu đề, tiêu biểu là những tác
phẩm: Nghèo, Đui mù, Mua danh, Điếu văn, Một bữa no, Lão Hạc, Lang Rận, Chí
Phèo, T cách mõ
Ví dụ 1: Trong những sáng tác trớc cách mạng của Nam Cao, chúng ta không
thể không nhắc đến tác phẩm tiêu biểu với nhan đề Chí Phèo. Nhng ban đầu tác
phẩm có tên là Cái lò gạch cũ. Tiêu đề này có một vị trí đáng kể trong tác phẩm
và nó gây một ấn tợng mạnh cho ngời đọc. Đây là hình ảnh xuất hiện ở đầu tác
phẩm là nơi Chí Phèo một đứa con bị bỏ rơi - đã ra đời. Và kết thúc tác phẩm khi
Chí Phèo chết, Thị Nở lại nhìn nhanh xuống bụng và nghĩ đến hình ảnh của một cái
lò gạch cũ bỏ không, nơi một Chí Phèo con sẽ ra đời. Hình ảnh Cái lò gạch cũ dự


báo cái vòng luẩn quẩn, không lối thoát của những nạn nhân của chế độ xã hội thực
dân phong kiến, những con ngời bị lu manh hoá hết lớp này đến lớp khác. Sau này
tác phẩm đợc nhà xuất bản đổi tên là Đôi lứa xứng đôi, một cái tên hấp dẫn và ăn
khách hơn. Nhng khi in lại, Nam Cao đã lấy tên nhân vật chính của truyện để làm
tiêu đề cho tác phẩm. Tác phẩm từ đó đến nay mang tiêu đề Chí Phèo. Tiêu đề
này gợi cho ngời đọc sự tò mò, hứng thú tìm hiểu. Cái tên Chí Phèo gợi lên một số

phận bọt bèo, đau khổ, không có gì để lại ở trên đời. Chí Phèo là một điển hình độc
đáo của mẫu ngời nông dân nghèo khổ bị bần cùng hoá, bị chà đạp cả nhân hình,
nhân tính và cuối cùng, để giữ đợc tính lơng thiện và nhân tính của mình, Chí Phèo
đã phải tìm đến cái chết. Qua đó, tác phẩm đã khái quát đợc một giai đoạn, một
thời kỳ lịch sử mà xã hội làng quê Việt Nam đầy biến động, xô đẩy những con ngời
lơng thiện đến bớc đờng cùng, không lối thoát. Lối thoát duy nhất cho số phận của
những con ngời ấy đó là cái chết.
Ví dụ 2: ở một tác phẩm khác, Nam Cao cũng đã sử dụng loại câu đặc biệt
danh từ để làm tiêu đề, đó là T cách mõ. Với một nhan đề ngắn gọn gồm hai từ
ghép lại nhng nó có khả năng khái quát một nội dung t tởng lớn liên quan đến vấn
đề đạo đức của con ngời. Từ t cách có nghĩa là cách ăn ở, c xử, biểu hiện phẩm
chất đạo đức của một con ngời. Còn từ mõ lại gợi cho ta liên tởng đến những con
ngời thấp hèn trong xã hội cũ bị khinh bỉ miệt thị. Với nhan đề này ngời đọc đã đặt
ra nhiều câu hỏi phải suy ngẫm. Không phải ngẫu nhiên con ngời khi sinh ra đã bị
chết dần về nhân cáchmà là do hoàn cảnh sống và ảnh hởng của môi trờng xã hội
tạo nên. Lộ là một nhân vật nh vậy. Không phải ngay từ khi sinh ra, cu Lộ đã có t
cách mõ mà hắn là con một ông quan viên tử tế hẳn hoi... Anh cu Lộ hiền nh đất.
Cờ bạc không, rợu chè không anh chỉ chăm chăm chút chút làm để nuôi vợ nuôi
con(). Vậy mà hắn đã trở thành một thằng mõ chính tông nh bao thằng mõ khác,
không còn một chút lòng tự trọng, không còn nhân cách, không biết nhục. Nhân
cách của hắn cứ mai một dần và chết hẳn. Lộ đã tự biến mình thành một kẻ đê tiện,
ích kỷ, đồi bại, khốn nạn. Nguyên nhân vì đâu mà anh cu Lộ lại trở thành một con


ngời nh vậy? Đó chính là do định kiến của xã hội, của làng đạo Lu An đã đẩy Lộ
biến thành một con ngời mất hết nhân cách.
Nh vậy, với tiêu đề T cách mõ, Nam Cao đã đặt ra một vấn đề lớn về nhân
phẩm con ngời, giúp ngời đọc thấy vấn đề t tởng ấy ngay từ nhan đề của tác phẩm.
Ví dụ 3: Một tác phẩm khác có tiêu đề là Một bữa no. Nam cao đã sử dụng
loại câu đặc biệt danh từ để đặt tên cho tác phẩm. Nhng chỉ với một câu đặc biệt

danh từ ấy, tác giả đã đề cập đến một chủ đề đó là cái đói và miếng ăn, làm cho độc
giả phải suy ngẫm và không khỏi thắc mắc: Tại sao tác giả lại không lấy tiêu đề là
hai, ba hay nhiều bữa no mà lại lấy tiêu đề là Một bữa no. Từ một là từ chỉ số
ít, nó bổ sung, nhấn mạnh thêm cho từ bữa no. Đối lập với một bữa no là chuỗi
ngày dài lê thê phải chịu đói vì không có cái gì, không làm ra đợc cái gì để mà ăn
của bà cái Tí. Để duy trì sự tồn tại, bà buộc phải liều thân làm cái việc đáng xấu hổ
nhục nhã, ấy là đi ăn chực. Giờ đây, đối với bà miếng ăn là tất cả. Bà bất chấp
những lời chửi mắng xỉ nhục, những ánh mắt lờm nguýt của bà phó Thụ bà chủ
của cái Tí. Một bữa no là cái nhục, là nỗi thê thảm của con ngời vì đói mà bất
chấp cả sỹ diện của mình. Cái chết ai oán vì một bữa no đã kết thúc những chuỗi
ngày đói khổ kéo dài của bà lão. Với tiêu đề Một bữa no, Nam Cao đã đề cập đến
vấn đề về cái đói về miếng ăn và qua đó cho ngời đọc thấy đợc rằng miếng ăn là
miếng nhục của con ngời trong sự nghèo đói. Và cũng chính cái tiêu đề ấy đã đủ
sức gợi lên trớc mắt ngời đọc những tháng ngày đói nghèo tăm tối thê lơng của biết
bao thân phận những con ngời lao động sống dới chế độ thực dân phong kiến tàn
bạo. Và chủ đề t tởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm cũng toát ra từ đó.
Ví dụ 4: Trong một tác phẩm khác của Nam Cao có nhan đề là Một đám cới. Đám cới thể hiện niềm vui, sự xum vầy hạnh phúc lứa đôi. Nhng tiêu đề Một
đám cới của Nam Cao lại thể hiện một tình huống trớ trêu, một tình cảnh ngợc
đời. Đám cới ấy là sự bất hạnh, sự chia lìa của bố con nhà Dần. Đó là một đám cới
bất đắc dĩ, cới để bớt một miệng ăn, cới để trừ nợ, để lấy dăm đồng bạc để làm vốn
lên rừng. Một đám cới vội vàng đi lẫn trong bóng tối nh một đám xẩm. Đám cới là


nỗi buồn triền miên, nó là sự bắt đầu của một cuộc chia ly, tan tác. Qua đó, Nam
Cao cho ta thấy cuộc sống nghèo khổ của ngời nông dân trong xã hội cũ.
Ví dụ 5: Một tác phẩm khác có tiêu đề là Mua danh. Đây là một câu đặc
biệt vị từ. Thông thờng, con ngời chỉ mua những vật dụng phục vụ nhu cầu thiết
yếu của đời sống sinh hoạt. ở tác phẩm này, Nam Cao cũng sử dụng câu đặc biệt
để chỉ việc mua bán. Nhng việc mua bán ấy không phải là mua một vật dụng bình
thờng của đời sống mà là mua danh, mua những cái trừu tợng. Danh ở đây có thể

hiểu là một cái tên, một chức danh, một phẩm hàm mà xã hội con ngời đặt ra. Và
nó cũng còn đợc hiểu đó là danh dự, danh tiếng, danh giá, nhân phẩm con ngời. Dù
hiểu theo ý nghĩa nào thì ta cũng thấy đó là những cái mà con ngời không thể đem
mua bán, đổi trao đợc. Vậy mà ngay ở nhan đề tác phẩm của mình, Nam Cao đã
dùng một câu văn hết sức ngắn gọn nh một sự khẳng định, nhấn mạnh vào cái sự
kiện, hoạt động dờng nh có vẻ bình thờng, phổ thông trong cuộc sống. Để rồi từ cái
nhan đề ấy dẫn vào các tình huống, các sự kiện của truyện. Tác giả đã cho ngời đọc
thấy việc mua quan bán chức của xã hội cũ. Con ngời có thể dùng tiền để mua, bán,
để trao đổi nh một món hàng hoá. Nhng những ngời nông dân thấp cổ bé họng bị
bóc lột lại còn bị lừa lọc để rồi tiền mất tật mang. Anh cu Bịch bỏ tiền để mua
chức hơng trởng nhng lại không đợc mọi ngời công nhận vì cha khao làng bị mọi
ngời sỉ nhục, phải làm tay sai cho các ông Lý, ông Chánh và bị đe doạ sẽ bị cắt
chức.
Ví dụ 6 : Trong số những tác phẩm Nam Cao viết sau Cách mạng Tháng Tám
nổi bật lên một tác phẩm viết về nhân sinh quan, về cách nhìn nhận đánh giá con
ngời của những ngời cầm bút các văn nghệ sĩ. Tác phẩm đợc Nam Cao đặt tên
ngắn gọn bằng một câu đặc biệt danh từ là Đôi mắt. Tiêu đề này mang một nội
dung ý nghĩa khái quát đó là cách nhìn nhận của ngời nghệ sĩ trong việc phản ánh
hiện thực khách quan, phê phán cách nhìn phiến diện một chiều của một số văn
nghệ sĩ đơng thời. Tiêu đề ấy đã khái quát đợc toàn bộ chủ đề t tởng của tác phẩm.
* Tóm lại: Nh vậy, qua tìm hiểu một số cách đặt tên tác phẩm bằng những


câu đặc biệt, ta có thể thấy nhan đề tác phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với nội dung t tởng của tác phẩm. Nó có chức năng khái quát nội dung, t tởng tác phẩm, chứa đựng
những dụng ý nghệ thuật mà tác giả gửi gắm. Nhan đề tác phẩm là một câu đặc biệt
có khả năng thể hiện nội dung tác phẩm một cách cô đọng súc tích, đầy hàm ẩn. Nó
tạo ra những lớp nghĩa bóng bẩy, sâu xa, có sức khơi gợi trí tởng tợng và những
cảm hứng, những rung động thẩm mỹ của ngời đọc. Nó giúp cho ngời đọc lĩnh hội
những sự kiện trong tác phẩm dễ dàng, đầy đủ, sâu sắc, và không rơi vào tình trạng
ngỡ ngàng, bàng hoàng khi đón nhận tác phẩm.

2. Câu đặc biệt dùng làm khung cảnh không gian, thời gian trong tác phẩm
Không gian, thời gian có vai trò rất quan trọng trong tác phẩm văn học. Nó là
một phần không thể thiếu đợc của tác phẩm văn học. Trong sáng tác của Nam Cao
Cảm quan về thời gian và không gian gắn liền với cảm quan về con ngời và cuộc
đời, gắn bó với mơ ớc và lý tởng của nhà văn(). Và Nam Cao đã chọn loại hình câu
đơn đặc biệt để thể hiện cảm quan ấy. Nó làm sống dậy những sự kiện, những hiện
tợng trong tác phẩm giúp ngời đọc nh đợc chứng kiến tận mắt các sự kiện diễn ra
trong khoảng không gian, thời gian ấy.
2.1. Câu đặc biệt biểu thị không gian.
Không gian trong sáng tác của Nam Cao chủ yếu là không gian vùng nông
thôn, và những căn nhà nơi làng quê, những con đờng, những nơi đình làng quen
thuộc gắn bó với tác giả. Trong những mối liên hệ của thời gian và không gian,
làng quê, ngôi nhà, con đờng hoá ra là cơ bản và là quan trọng nhất: tất cả những
mối liên hệ còn lại hoặc bị chúng cuốn hút, hoặc là trở thành thứ yếu trong thế giới
nghệ thuật của nhà văn().
Nh ta đã biết không gian trong sáng tác của Nam Cao ít đợc sử dụng làm xung
đột xã hội mà chủ yếu là không gian riêng t, không gian sinh hoạt của làng quê. Đó
là không gian huyên náo, ầm ĩ của đình làng trong tác phẩm Đôi móng giò.
Ví dụ 1: Một thoáng sau lại đã thấy ông đang nói gì toang toang ở gốc cây


đa. Rồi một thoáng sau lại thấy ông đang cời hô hố giữa một đám trẻ con xúm xít
xem ống nhòm. Nhng hai bàn đã bng mâm. Các cụ sai một ông phó đi tìm ông
Cửu. Bấy giờ, ông Cửu mới lẹt đẹt kéo lê đôi giầy đi vào đình. Trong đình huyên
náo lắm. Các cụ đang hạch hai bàn làm sao thiếu hai cái móng giò? Móng giò có
bốn. Lợn nào mà chẳng vậy? Bốn cái móng giò phần bốn ông to nhất. Lệ làng từ cổ
đến giờ vốn thế.
(Đôi móng giò Trang 137)
Chỉ với một câu đặc biệt vị từ Trong đình huyên náo lắm, Nam Cao giúp
ngời đọc liên tởng đến không khí ồn ào, hỗn loạn trong đình làng. Đó là những

tiếng quát tháo, tiếng hạch sách của các cụ. Nguyên nhân của những tiếng quát
tháo ấy là do hai bàn làm mất đi hai cái móng giò. Từ không gian đình làng ấy
tác giả đã cho ngời đọc thấy đợc cảnh hài hớc trớ trêu trong xã hội làng quê.
Trong sáng tác của Nam Cao, không gian nhà ở, căn buồng trở thành không
gian trung tâm. Không gian ấy đợc mở ra chủ yếu ở không gian đời t, không gian
gia đình. Chính không gian nhà ở, căn buồng tạo điều kiện thuận lợi cho Nam Cao
khai thác cuộc sống hiện thực hàng ngày. Những biến cố, những sự kiện, những
hành động, những suy nghĩ của nhân vật chủ yếu diễn ra trong không gian này.
Ví dụ 2: Chị chạy vào rớc thằng cu dậy. Trong nhà nực quá. Chị ẵm nó ra
ngoài hè. Nó chúi đầu vào ngực, mấp lấy đầu vú day. Day mãi. Trời này mà cứ phải
ôm lấy nó thì có bực mình không chứ? Chị thấy ngứa lung tung khắp ngời. Chị lẩm
bẩm trách chồng:
15 Cái giống ngời gì hơi tí là oang oang nh mõ ấy! Thằng bé đang ngủ mệt mà
cũng làm nó dậy. Chỉ chết ngời ta thôi
(Con mèo Trang 95)
Với một câu đặc biệt vị từ Trong nhà nực quá, tác giả cho thấy một không
gian chật hẹp, tù túng của gia đình anh Cu. Thời tiết oi bức, không khí ngột ngạt đã
tác động đến tâm lý của vợ chồng anh. Câu đặc biệt này có tác dụng làm nền cho
các sự kiện khác trong tác phẩm diễn ra. Đó là những hành động trách mắng chồng


của chị Cu và tiếp diễn sau đó là những lời đay nghiến của hai ngời dẫn đến một
cuộc cãi vã đánh chửi lẫn nhau trong gia đình của anh Cu.
Nam Cao không chỉ sử dụng câu đặc biệt vị từ với khuôn hình giới từ chỉ vị
trí kết hợp với cụm tính từ mà còn sử dụng cụm vị từ miêu tả để thể hiện không
gian của tác phẩm.
Ví dụ 3: Trong tác phẩm Nhìn ngời ta sung sớng không gian đợc hiện lên:
Qua cái ngõ chữ chi, Ngạn bớc vào sân. Cái sân vắng nh một nhà hoang.
Không có thằng em út. Ngạn vừa cời khanh khách vừa quần nhau với con chó mực.
Im lặng quá. Mấy cây cau vàng lá đứng ủ rũ nh cái chết đã lên đến ngọn.

(Nhìn ngời ta sung sớng - Trang 108)
Đoạn trích thể hiện không gian vắng lặng của nhà Ngạn khi Ngạn trở về nhà.
Không gian không có bóng ngời, sân vắng nh ngôi nhà hoang. Cảnh vật hiện lên u
ám, nặng nề. Câu đặc biệt - vị từ Im lặng quá đợc tác giả đặt giữa những câu
miêu tả không gian và những câu miêu tả cảnh vật làm tăng thêm sự vắng lặng của
không gian ấy. Nó là một lời nhận xét, một sự cảm nhận của Ngạn về không gian
trong ngôi nhà của mình. Chính không gian u ám ấy đã làm nền để mở đầu cho
những sự kiện liên quan đến bà ngoại của Ngạn. Đó là một ngời bà có bệnh ghét
con gái vì nó sung sớng quá. Bà trở thành ngời cau có, nên không gian trong nhà
lúc nào cũng im lặng, u ám nặng nề mang không khí của sự chết chóc.
Nh vậy, ta có thể thấy rằng trong những sáng tác của Nam Cao, câu đặc biệt đợc dùng để miêu tả không gian thờng do câu đặc biệt - vị từ đảm nhiệm. Loại câu
đặc biệt này thờng do một cụm tính từ hay một cụm động từ, hoặc một cụm giới
ngữ kết hợp với nòng cốt vị từ đảm nhiệm. Và ở một số trờng hợp khác, với tác
dụng biểu thị không gian, câu đặc biệt vị từ này còn có thể do một cụm vị từ miêu
tả đảm nhiệm. Những câu đặc biệt này có tác dụng miêu tả hiện trạng cụ thể của
các sự kiện diễn ra trong không gian cụ thể đợc biểu hiện trong câu. Chúng còn có
tác dụng làm nền cho các sự kiện, các hiện tợng khác diễn ra trong tác phẩm.


2.2. Câu đặc biệt biểu thị thời gian
ứng với không gian nông thôn, những căn nhà nơi thôn dã, không gian nhà ở,
căn buồng là thời gian hiện thực hàng ngày, thời gian gắn liền với vùng quê và đời
sống của những ngời nông dân lao động nghèo khổ.
Thời gian hiện thực hàng ngày là thời gian luẩn quẩn với những lo âu về kinh
tế, mòn mỏi về tinh thần. Nó góp phần tạo nên một hình ảnh về cuộc sống ngột
ngạt bế tắc không lối thoát.
Ví dụ 1:
Cậu có nhớ bố cậu không ? Hả cậu Vàng ? Bố cậu lâu lắm không có th về.
Bố cậu đi có lẽ đợc đến ba năm rồi đấy Hơn ba năm Có đến ngót bốn năm
Không biết cuối năm nay bố cậu có về không ?

(Lão Hạc - Trang 293)
Chỉ bằng hai câu đặc biệt - vị từ Hơn ba năm Có đến ngót bốn năm ta
thấy đợc một khoảng thời gian đợc đo đếm không chính xác. Nó chỉ là sự ớc lợng
theo trí nhớ của Lão Hạc. Thời gian ấy đợc đo bằng nỗi nhớ của Lão Hạc đối với
con trai của mình. Lão dờng nh không thể nhớ nổi con lão đã đi đợc bao lâu, nhng
đó là một khoảng thời gian rất dài. Thời gian ấy làm lão mòn mỏi. Nhng thời gian
ấy cũng làm cho nỗi nhớ con của Lão Hạc tăng lên và lão luôn hi vọng một ngày
mai con lão sẽ trở về. Hai câu đặc biệt chỉ thời gian ấy thể hiện một tình yêu vô bờ
của lão đối với con. Tình thơng, nỗi nhớ đợc đo đếm từng ngày, từng giờ.
Hai câu đặc biệt biểu thị ý nghĩa thời gian nh gợi lên trớc mắt ngời đọc hình
ảnh Lão Hạc - một ông lão già nua, tuổi tác, gầy còm đang ngồi trầm mặc, miệng
lẩm nhẩm tính đến thời gian, chuyện trò, tâm sự cùng với cậu Vàng (đó là con chó
và cũng là ngời bạn thân thiết nhất của lão). Cách sử dụng câu đặc biệt chỉ thời gian
này vừa có tác dụng tạo hình vừa có khả năng diễn tả tình cảm, những diễn biến
tâm lý của nhân vật.
Ví dụ 2: Trong truyện ngắn Đón khách Nam Cao đã khái quát thời gian
chính xác xác định bằng một câu đặc biệt danh từ.


Mùng hai Tết. Thằng Tình, con trai ông đồ Cảnh đang đứng chầu rìa đám
quay ở ngoài đờng cái. Bỗng nó thấy bóng một cái xe tay từ phía dới đi lên. Nó
cắm đầu chạy về nhà một mạch. Bà đồ thấy trống ngực đập mau thon thót. Bà đoán
là cậu Phán đã về. Nhng bà không dám nói ra sợ tẽn. Bà chỉ hỏi:
- Cái gì mà mày chạy bình bịch thế ?
- Xe cậu Phán !
Mắt ông đồ sáng hẳn lên
(Đón khách - Trang 160, 161)
Đón khách là một câu chuyện cời ra nớc mắt. Tác phẩm kể về một trò đùa
quái ác của Sinh làm cho gia đình ông đồ Cảnh tởng thật. Sinh tán tỉnh cô Na - con
gái ông đồ và hẹn mùng hai Tết sẽ lên hỏi cô Na. Cả nhà ông đồ mừng thầm khấp

khởi, hi vọng, trông ngóng. Mùng hai Tết đã đến. Thời gian chờ đợi đã tới nhng cậu
Phán lại cới cô Duyên con một ngời hàng xóm bên cạnh. Sự mong ngóng của gia
đình ông đồ đã không đợc đền đáp mà nó còn trở thành trò cời cho làng xóm vào
đầu năm.
Với câu đặc biệt danh từ chỉ thời gian, tác giả đã dựng lên một mốc thời gian
cụ thể đợc cả gia đình ông đồ mong đợi và làm cho ngời đọc nh đợc tận mắt chứng
kiến cảnh trớ trêu của gia đình ông đồ trong những ngày đầu xuân.
Câu đặc biệt - danh từ chỉ thời gian xác định làm nền cho các sự kiện khác
trong tác phẩm.
Ví dụ 3: Một chục năm sau. Chỉ còn vài ba năm nữa là tôi đã hai mơi - Đức
cũng thế - Tôi thấy chúng tôi thay đổi. Tiếng nói khác đi. Mặt hơi trứng cá. Đức
thích loăng quăng đi chơi ngoài phố. Còn tôi đột nhiên sinh ra đãng trí và rất lắm
lúc thành vẩn vơ.
(Cái mặt không chơi đợc - Trang 77)
Chỉ với một câu đặc biệt - danh từ, Nam Cao đã khái quát đợc cả một quãng
thời gian dài đã trôi qua và nhân vật tôi đã trởng thành, nhận ra sự đổi thay của
bản thân cũng nh mọi ngời. Mình không còn là trẻ con mà đã sắp trở thành một


×