Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hoàn thiện công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổphần sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.61 KB, 109 trang )




LỜI MỞ ĐẦU

Trải qua hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nền kinh
tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý
vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xu thế toàn
cầu hoá như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng với nhu cầu
của xã hội. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh là nơi luôn diễn ra
sự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành phần lợi cho mình.
Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tập trung mọi cố gắng, nỗ lực
vào hai mục tiêu chính: có lợi nhuận và tăng thị phần của doanh nghiệp trên
thị trường. Doanh nghiệp nào nắm bắt đầy đủ và kịp thời các thông tin thì
càng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ động trong kinh doanh và đạt
hiệu quả cao. Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài
chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh
tế. Do đó kế toán là động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu
quả.
Sự phát triển của kinh tế và đổi mới sâu sắc của nền kinh tế thị trường
đòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng được
yêu cầu của quản lý.
Doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinh tế
quốc dân, có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định: mua-dự trữ-
bán trong đó bán hàng là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến quá trình
hoat động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó viêc quản lý quá trình bán
hàng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp thương mại.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bán hàng, kế toán bán
hàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại và với chức
năng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải được
củng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh


nghiệp. Qua quá trình thực tập tại công ty Thép Thăng Long cùng với lý luận
kế toán mà em đã được học, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế


toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long” cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
Nội dung của luận văn tốt nghiệp này được nghiên cứu dựa theo
những kiến thức lý luận được trang bị ở nhà trường về kế toán thương mại,
phân tích hoạt động kinh tế… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng
Long để tìm hiểu nội dung của từng khâu kế toán từ chứng từ ban đầu cho đến
khi lập báo cáo tài chính từ đó thấy được những vấn đề đã làm tốt và những
vấn đề còn tồn tại nhằm đưa ra biện pháp khắc phục để hoàn thiện công tác kế
toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty.
Bố cục của luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh
nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty
thép Thăng Long.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long.














Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường.
1.1.1.Thị trường.
Thị trường là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hoá; nói cách khác
đây là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Thị trường cũng là nơi tập trung nhiều
nhất các mâu thuẫn của nền kinh tế, là nơi khởi điểm và kết thúc của quá trình
kinh doanh.
Trong thị trường, giá cả là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hình điều
tiết và kích thích nền sản xuất của xã hội. Thông qua giá cả thị trường, thị
trường thực hiện các chức năng điều tiết và kích thích của mình trong đó
cung- cầu là hai phạm trù kinh tế lớn bao trùm lên thị trường, quan hệ cung-
cầu trên thị trường đã quyết định giá cả trên thị trường.
1.1.2. Kinh tế thị trường.
1.1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường.
Cùng với lịch sử phát triển của loài người thì kinh tế xã hội cũng có
bước tiến phù hợp. Hình thái kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên lên hình thái
kinh tế cao hơn đó là kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá ra đời đánh dấu sự
phát triển của nền kinh tế xã hội, tới nay nó đã phát triển và đạt tới trình độ
cao đó là nền kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó các quan
hệ kinh tế, phân phối sản phẩm , lợi ích đều do các quy luật của thị trường
điều tiết, chi phối.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường

mà cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản, vận động dưới sự


chi phối của quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục đích
sinh lợi.
1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường.
Thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doanh
nghiệp không thể làm thay đổi thị trường mà họ phải tiếp cận và tuân theo thị
trường. Qua thị trường doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biết được
mình làm ăn hiệu quả không.
Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế của các cá nhân, các
doanh nghiệp biểu hiện qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
Thái độ cư xử của từng thành viên tham gia thị trường là hướng tìm kiếm lợi
ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.
Trong cơ chế thị trường, những vấn đề có liên quan đến việc phân bổ
và sử dụng nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm như lao động, vốn,…về cơ
bản được giải quyết khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh
tế đặc biệt là quy luật cung cầu.
Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trường; quyết
định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tìm mọi
cách để thu hút thoả mãn nhu cầu của khách hàng với phương trâm “khách
hàng là thượng đế”.
Tất cả các mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế được tiền tệ hoá. Tiền
tệ trở thành thước đo hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy phát triển sản
xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua các quy luật kinh tế đặc biệt là sự linh hoạt trong giá cả nền
kinh tế thị trường luôn duy trì sự cân bằng giữa cung- cầu của các loại hàng
hoá, dịch vụ, hạn chế xảy ra khan hiếm hàng hoá.
1.1.2.3. Vai trò của kinh tế thị trường.

Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, mối quan hệ giữa mục
tiêu tăng cường tự do cá nhân và mục tiêu công bằng xã hội, giữa đẩy mạnh


tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Thị trường có vai trò
trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp và người tiêu dùng
lựa chọn lĩnh vực hoạt động, định ra các phương án kinh doanh đạt hiệu quả
kinh tế cao.
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế được tự
do lựa chọn sản xuất kinh doanh nằm trong khuôn khổ pháp luật quy định.
Qua đó ta thấy nền kinh tế thị trường có khả năng tập hợp được các
loại hoạt động, trí tuệ và tiềm lực của hàng loạt con người nhằm hướng tới lợi
ích chung của xã hội đó là: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng xuất lao
động, tăng hiệu quả kinh tế. Nhưng nền kinh tế thị trường không phải là một
hệ thống được tổ chức hài hoà mà trong hệ thống đó cũng chứa đựng đầy mâu
thuẫn phức tạp. Vì vậy, để khắc phục được và hạn chế những tác động tiêu
cực của cơ chế thị trường cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ vào
nền kinh tế thị trường.
1.2. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị
trường.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp thương
mại cũng mang những đặc điểm của thương mại thị trường.
Các doanh nghiệp thương mại đều phải tuân thủ theo giá cả thị trường
(là hình thức biểu hiện của giá trị thị trường). Quy luật cung- cầu, quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh là những yếu tố quyết định tới giá cả thị trường.
Trên thị trường, người bán hàng muốn bán với giá cả cao còn người
người mua lại muốn mua với giá thấp. Do đó phải thông qua giá cả thị trường
để điều hoà lợi ích giữa người mua và người bán. Giá này có xu hướng tiến
tới giá bình quân(giá mà tại đó mức cung bằng mức cầu).
Thương mại tự do có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Các doanh

nghiệp được tự do kinh doanh các mặt hàng (trừ các mặt hàng nhà nước cấm);
các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh,
người mua có quyền lựa chọn người bán còn người bán bán gì, bán như thế


nào phụ thuộc vào khả năng của mình. Khi chuyển sang cơ chế thị trường,
nhà nước chủ trương hình thành nền kinh tế đa thành phần, Nhà nước khuyến
khích các thành phần kinh tế hoạt động trên cơ sở tuân thủ theo pháp luật.
Lợi nhuận là mục đích chủ yếu taọ ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và
cũng do sự cạnh tranh này mà thị trường ngày càng phát triển.
1.3. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
Nghiệp vụ bán hàng tiêu thụ hàng hoá liên quan đến từng khách hàng,
từng phương thức thanh toán và từng mặt hàng nhất định.Do đó, công tác
quản lý nghiệp vụ bán hàng đòi hỏi phải quản lý các chỉ tiêu như quản lý
doanh thu, tình hình thay đổi trách nhiệm vật chất ở khâu bán, tình hình tiêu
thụ và thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ về các khoản
thanh toán công nợ về các khoản phải thu của người mua, quản lý giá vốn của
hàng hoá đã tiêu thụ…quản lý nghiệp vụ bán hàng cần bám sát các yêu cầu
sau:
+ Quản lý sự vận động của từng mặt hàng trong quá trình xuất- nhập-
tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị
+ Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng,từng thể thức
thanh toán,từng khách hàng và từng loại hàng hoá tiêu thụ
+ Đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ tiền hàng.
+Tính toán xác định từng loại hoạt động của doanh nghiêp.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ quy định.
1.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng
Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinh
doanh, nó là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác điều hành và quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vốn của các doanh nghiệp. Đồng thời

nó là nguồn thông tin số liệu tin cậy để nhà nước điều hành vĩ mô nền kinh tế
quốc dân, kiểm tra, kiểm soát của các ngành các lĩnh vực. Do đó, kế toán bán
hàng cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:


Ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của
doanh nghiệp cả về giá trị và số lương hàng bán trên từng mặt hàng, từng địa
điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng.
Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá tính toán của hàng bán ra bao
gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm hàng,
từng hoá đơn khách hàng, từng đơn vị trực thuộc( theo các của hàng, quầy
hàng…).
Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ đồng
thời phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định hiệu quả bán hàng.
Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách
nợ theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, lô hàng số tiền khách nợ, thời hạn
và tình hình trả nợ…
Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng, thực tế
phát sinh và kết chuyển (hay phân bổ), cho phép bán hàng cho hàng tiêu thụ
làm căn cứ để xác đinh kết quả kinh doanh.
Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc
chỉ đạo và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán
hàng
1.5. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp thương mại. Thông qua bán hàng , giá trị và giá trị sử dụng của
hàng hoá được thực hiện: vốn của doanh nghiệp thương mại đươc chuyển từ
hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ
ra,bù đắp được chi phí và có nguồn tíc luỹ để mở rộng kinh doanh. Nghiệp

vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại có đặc điểm cơ bản như sau:
1.5.1. Phương thức và hình thức bán hàng :


Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại có thể bán hàng theo nhiều
phương thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, ký gửi, đại lý…trong mỗi phương
thức lại có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
1.5.1.1. Bán buôn
Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng chủ yếu của các đơn vị
thương mại, các doanh nghiệp sản xuất…để thực hiện bán ra hoặc để gia
công chế biến. Đặc điểm của hàng bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh
vực lưu thông, chưa đưa vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử
dụng của hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng hoá thường được bán buôn
theo lô hoặc được bán với số lượng lớn, giá biến động tuỳ thuộc vào khối
lượng hàng bán và phương thức thanh toán.Trong bán buôn thường bao gồm
2 phương thức:
a. Bán buôn hàng hoá qua kho:
Bán buôn hàng hoá qua kho là phương thức bán buôn hàng hoá mà
trong đó hàng phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn
hàng hoá qua kho có thể thực hiện dưới 2 hình thức:
* Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của bên bán để nhận
hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại
diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc
chứng nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
* Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng.
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt
hàng doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện của
mình hoặc đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa
điểm mà bên mua quy định trong hợp đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc

quyền sở hữu của bên doanh nghiệp thương mại, chỉ khi nào được bên mua
kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới
được coi là tiêu thụ; người bán mất quyền sở hữu số hàng đã giao. Chi phí vận


chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự thoả
thuận từ trước giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp thương mại chịu chi phí vận
chuyển, sẽ được tính vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận
chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua.
b. Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng.
Doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua không
đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này có thể
thực hiện theo hai hình thức:

* Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
Doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại
diện của bên mua tại kho người bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký
nhận đủ hàng bên mua đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được
xác nhận là tiêu thụ.
* Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.
Theo hình thức chuyển hàng này, doanh nghiệp thương mại sau khi
mua hàng nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài
vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận. Hàng
hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp thương mại. Khi nhận tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của
bên mua đã nhận đươc hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi
mới được xác định là tiêu thụ.
1.5.1.2. Bán lẻ.
Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu
dùng, các đơn vị kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính

chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng
hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá
trị sử dụng của hàng hoá đã được thưc hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc


hoặc số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Bán lẻ có thể thực hiện dưới các
hình thức sau:
a. Bán lẻ thu tiền tập trung.
Đây là hình thức bán hàng mà trong đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của
người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàng có một
nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách; viết các hoá đơn hoặc
tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán
hàng giao. Hết ca bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê
giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng
hàng đã bán trong ngày và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy
nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
b. Bán lẻ thu tiền trực tiếp.
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách
và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm
giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồn quầy
để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo bán hàng.
c. Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn)
Khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bàn tính tiền và thanh toán
tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền lập hoá đơn bán hàng và
thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách
hàng và quản lý hàng hoá ở quầy hàng do mình phụ trách.
d. Hình thức bán trả góp
Theo hình thức này, người mua hàng được trả tiền mua hàng thành
nhiều lần cho doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông
thường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm.Về thực chất,

người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Tuy
nhiên, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp
được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu.
e. Hình thức bán hàng tư động


Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó, các doanh
nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một
hoặc một vài loại hàng nào đó đặt ở các nơi công cộng khách hàng sau khi bỏ
tiền vào máy, máy tự động đẩy hàng cho người mua.
1.5.1.3.Phương thức gửi hàng đại lý bán hay ký gửi hàng hoá
Đây là phương thức bán hàng mà trong đó, doanh nghiệp thương mại
giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để cho cơ sở này trực tiếp bán hàng, bên
nhận làm đại lý ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được
hưởng hoa hồng đại lý bán, số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi
vẫn thuộc về doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại
được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông
báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu số hàng
này.
1.5.2. Phạm vi hàng hoá đã bán
Hàng hoá được coi là đã hoàn thành việc bán trong doanh nghiệp
thương mại, được ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện
nhất định. Theo quy định hiện hành, được coi là hàng hoá đã bán phải thoả
mãn các điều kiện sau:
+ Hàng hoá phải được thông qua quá trình mua bán và thanh toán theo
một phương thức nhất định.
+ Hàng hoá phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thương
mại (bên bán) sang bên mua và doanh nghiệp thương mại đã thu được tiền
hay một loaị hàng hoá khác hoặc được người mua chấp nhận nợ.
+ Hàng hoá bán ra phụ thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp do

doanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận vốn góp, cấp phát
tặng thưởng.
* Ngoài ra các trường hợp sau đây cũng được coi là hàng bán:
+ Hàng hoá xuất để đổi lấy hàng hoá khác (hàng đối lưu).


+ Hàng hoá xuất để trả lương, thưởng cho công nhân viên, thanh toán
thu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp.
+ Hàng hoá xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng…
+ Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
+ Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán do bên mua chịu.
1.5.3. Thời điểm ghi nhận doanh thu
Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu
về sản phẩm hàng hoá, lao vụ từ người bán sang người mua. Nói cách khác,
thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm người mua trả tiền cho người bán
hay người mua chập nhận thanh toán số hàng hoá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
…mà người bán đã chuyển giao.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 14), doanh thu bán
hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện:
+ Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyến sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
+ Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người
sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu đươc xác định tương đối chắc chắn.
+ Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.
+Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.6. Các phương thức thanh toán
Sau khi giao hàng cho bên mua và nhận được chấp nhận thanh toán bên

bán có thể nhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ vào sự tín
nhiệm thoả thuận giữa 2 bên mà lựa chọn các phương thức thanh toán cho phù
hợp. Hiện nay các doanh nghiệp thương mại có thể áp dụng 2 phương thức
thanh toán:
1.6.1. Thanh toán trực tiếp


Sau khi khách hàng nhận đươc hàng, khách hàng thanh toán ngay tiền
cho doanh nghiệp thương mại có thể bằng tiền mặt hoặc bằng tiền tạm ứng,
bằng chuyển khoản hay thanh toán bằng hàng( hàng đổi hàng).
1.6.2. Thanh toán trả chậm
Khách hàng đã nhận được hàng nhưng chưa thanh toán tiền cho doanh
nghiệp thương mại. Việc thanh toán trả chậm có thể thực hiện theo điều kiện
tín dụng ưu đãi theo thoả thuận. Chẳng hạn điều kiện “1/10, n/20”, có nghĩa là
trong 10 ngày đầu tiên kể từ ngày chấp nhận nợ, nếu người mua thanh toán
công nợ sẽ được hưởng chiết khấu 10%, kể từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 20
người mua phải thanh toán toàn bộ công nợ là n. Nếu 20 ngày mà người mua
chưa thanh toán nợ thì họ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng.
1.7. Kế toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại
Kế toán chi tiết bán hàng đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lượng, chất
lượng của từng mặt hàng theo từng kho và từng người phụ trách. Thực tế hiện
nay có 3 phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá sau:
1.7.1. Phương pháp thẻ song song.
Phương pháp thẻ song song là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận
kế toán bán hàng đều cùng sử dụng thẻ để ghi số sản phẩm, hàng hoá.
Tại kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn
hàng hoá về số lượng. Mỗi chứng từ ghi vào một dòng của thẻ kho. Thẻ kho
được mở cho từng địa điểm bán hàng. Cuối tháng, thủ kho tiến hàng tổng
cộng số nhập-xuất, tính ra số tồn kho về mặt số lượng theo từng danh điểm
hàng hoá.

Tại phòng kế toán: kế toán bán hàng mở thẻ chi tiết cho từng danh điểm
hàng hoá tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ
kho chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận
được các chứng từ nhập- xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán
bán hàng phải kiểm tra đối chiếu ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền,


sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết hàng
hoá có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải
căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho
về mặt giá trị của từng loại hàng hoá. Số liệu của bảng này được đối chiếu với
số liệu của phần kế toán tổng hợp.
Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán bán hàng còn
mở sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.


Sơ đồ 01: Chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song













Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
1.7.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Trong phương pháp này, tại kho thủ kho sử dụng thẻ kế toán chi tiết
hàng hoá giống phương pháp thẻ song song.Tại phòng kế toán, kế toán không
mở thẻ chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số
tiền từng danh điểm bán hàng theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần
vào cuối tháng trên cơ sở chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng
hàng hoá, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng đối chiếu số lượng
hàng hoá trên sổ luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng
hợp.


PhiÕu nhËp kho
B¶ng tæng hîp nhËp
xuÊt, tån kho hµng ho¸
ThÎ kho
PhiÕu xuÊt kho KÕ to¸n tæng
hîp
Sæ, thÎ kÕ to¸n
chi tiÕt


S 02: K toỏn chi tit hng hoỏ theo phng phỏp s i chiờu luõn
chuyn












Ghi chỳ: Ghi hng ngy
Quan h i chiu
Ghi cui thỏng

1.7.3. Phng phỏp s s d
Theo phng phỏp s s d, ti kho cụng vic ca th kho ging nh
hai phng phỏp trờn. Ngoi ra theo nh k, sau khi ghi th kho k toỏn lp
phiu giao nhn chng t v np cho k toỏn kốm theo cỏc chng t nhp,
xut hng hoỏ.
Ngoi ra th kho cũn phi ghi s lng hng hoỏ tn kho cui thỏng
theo tng danh im hng hoỏ vo s s d. S s d c k toỏn m cho
tng kho v dựng cho c nm , trc ngy cui thỏng k toỏn giao cho th
kho ghi vo s. Ghi xong th kho phi gi vo phũng k toỏn v tớnh thnh
tin.
Ti phũng k toỏn: nhõn viờn k toỏn theo nh k phi xung kho
hng dn v kim tra vic ghi chộp th kho ca th kho v thu nhn chng
Bảng kê xuất
hàng hoá
Chứng từ xuất
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Sổ đối chiếu luân

chuyển
Kế toán tổng hợp
Bảng kê nhập
hàng hoá


t. Khi nhn c chng t, k toỏn kim tra v tớnh giỏ theo tng chng t (
giỏ hch toỏn) tng cng s tin v ghi vo ct s tin trờn phiu giao nhn
chng t.
ng thi ghi s tin va tớnh c ca tng mt hng (nhp riờng,
xut riờng) vo bng lu k nhp-xut-tn kho hng hoỏ. Bng ny c m
cho tng kho, mi kho mt t c ghi trờn c s cỏc phiu giao nhn chng
t nhp, xut hng hoỏ.
Tip ú cng s tin nhp , xut trong thỏng v da vo s d u
thỏng tớnh ra s d cui thỏng ca tng mt hng. S d ny c dựng
i chiu vi s d trờn s s d.
S 03: K toỏn chi tit hng hoỏ theo phng phỏp s s d









Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Quan h i chiu
Ghi cui thỏng


1.8. K toỏn tng hp nghip v bỏn hng trong cỏc doanh nghip thng mi
1.8.1. K toỏn giỏ vn hng bỏn
Tớnh giỏ hng hoỏ v thc cht l vic xỏc nh giỏ tr ghi s ca hng
hoỏ. Theo quy nh hng hoỏ c tớnh theo giỏ thc t (giỏ gc) tc l hng
Chứng từ
nhập
Chứng từ
xuất
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Sổ số dư
Bảng luỹ kế
N-X-T
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Thẻ kho
Bảng tổng hợp
N-X-T
Kế toán
tổng hợp


hoỏ khi nhp kho hay xut kho ốu c phn ỏnh trờn s sỏch theo giỏ th
trng.
Giỏ gc ghi s ca hng hoỏ c tớnh nh sau:
Giỏ thc t ghi s gm giỏ tr mua ca hng hoỏ (giỏ mua ghi trờn hoỏ
n ca ngi bỏn ó c tr vo chi phớ thng mi v gim giỏ hng mua
c hng, cng cỏc chi phớ gia cụng, hon thin v cng cỏc loi thu
khụng c hon li) v cỏc chi phớ thu mua thc t (chi phớ vn chuyn, bc

d, chi phớ bao bỡ, chi phớ thu nua, chi phớ thuờ kho thuờ bói, tin pht lu
hng, lu kho, lu bói.).
xỏc nh giỏ thc t (giỏ gc) ghi s ca hng hoỏ xut kho trong
k, tu theo c im hot ng ca tng doanh nghip, tu thuc vo yờu
cu qun lý trỡnh nghip v k toỏn cú th s dng mt s phng phỏp
sau õy theo nguyờn tc nht quỏn, nu thay i phng phỏp phi gii thớch
rừ rng.
1.8.1.1. Phng phỏp giỏ n v bỡnh quõn
Theo phng phỏp ny, giỏ gc hng hoỏ xut trong thi kỡ c tớnh
theo giỏ n v bỡnh quõn (bỡnh quõn c k d tr, bỡnh quõn cui k trc,
bỡnh quõn mi ln nhp).



a. Phng phỏp n v bỡnh quõn c k d tr
Phng phỏp ny n gin, d lm nhng chớnh xỏc khụng cao, hn
na cụng vic tớnh toỏn dn vo cui thỏng gõy nh hng ti cụng tỏc quyt
toỏn núi chung



Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
=
Giá gốc hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá thực tế hàng
hoá xuất dùng
Số lượng hàng

hoá xuất dùng
Giá trị đơn vị
bình quân hàng
hoá xuất
=
x


b. Phng phỏp n v bỡnh quõn cui k trc
Phng phỏp ny khỏ n gin, phn ỏnh kp thi bin ng ca hng
hoỏ tuy nhiờn khụng chớnh xỏc vỡ khụng tớnh n s bin ng ca hng hoỏ
k ny.




c. Phng phỏp giỏ n v sau mi ln nhp.
Phng phỏp ny khc phc c nhc im ca hai phng phỏp
trờn, la va chớnh xỏc va cp nht. Nhc im ca phng phỏp ny l tn
nhiu cụng v phi tớnh toỏn nhiu ln.



1.8.1.2. Phng phỏp nhp trc- xut trc (FIFO)
Theo phng phỏp ny gi thit rng hng hoỏ no nhp trc thỡ xut
trc, xut ht s nhp trc ri mi n s nhp sau theo giỏ thc t ca
tng s hng xut.
Núi cỏch khỏc, c s ca phng phỏp ny l giỏ gc ca hng hoỏ
mua
trc s c dựng lm giỏ tớnh giỏ hng hoỏ mua trc. Do vy, giỏ tr

hng hoỏ tn kho cui k s l giỏ thc t ca hng hoỏ mua vo sau cựng.
Phng phỏp ny thớch hp trong trng hp giỏ c n nh hoc cú xu
hng gim.
1.8.1.3. Phng phỏp nhp sau- xut trc (LIFO)
Phng phỏp ny gi nh nhng hng hoỏ mua sau cựng c xut
trc tiờn. Phng phỏp ny thớch hp trong trng hp lm phỏt.
Giá đơn vị bình
quân sau mỗi
lần nhâp
=
Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập

Số lượng thực tế hàng hoá tồn sau mỗi lần nhập
Giấ đơn vị bình quân
cuối kỳ trước
=
Giá gốc hàng hoá tồn kho đầu kỳ

Số lượng thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ


1.8.1.4. Phương pháp giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này, hàng hoá được xác định giá trị theo đơn chiếc
hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất
hàng hoá sẽ tính theo giá gốc. Phương pháp này thường sử dụng với các loại
hàng hoá có giá trị cao và có tính tách biệt.
1.8.2. Kế toán doanh thu bán hàng
1.8.2.1. Chứng từ sử dụng
Tuỳ theo phương thức, hình thức bán hàng, hạch toán bán hàng sử dụng các
chứng từ kế toán sau

+ Hoá đơn giá trị gia tăng hay hoá đơn bán hàng.
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.
+ Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ, bảng thanh toán
hàng đại lý ( ký gửi).
+ Thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền, bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng
ngày.
+Hoá đơn bán lẻ
+Các chứng từ khác có liên quan( chứng từ đặc thù như tem, vé, thẻ in
sẵn mệnh giá…)
1.8.2.2 . Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các khoản liên quan giá bán, doanh thu và các hoá đơn
khoản ghi giảm doanh thu về bán hàng cùng với doanh thu thuần về bán hàng,
kế toán sử dung các khoản sau đây:
a. TK 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
TK này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế cùng các
khoản giảm trừ doanh thu. Từ đó xác định DTT trong kỳ của doanh nghiệp.
Nội dung ghi chép của tài khoản như sau:



Bên nợ
+ Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại khi bán hàng và
doanh thu bán hàng bị trả lại.
+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo
phương pháp trực tiếp phải nộp tính theo DTBH thực tế.
+ Kết chuyển DTT về tiêu thụ trong kỳ.
Bên có: Phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư và chi tiết là 4 tài khoản cấp hai dưới
dây:

+ TK 5111 “doanh thu bán hàng hoá”: tài khoản này được sư dụng chủ
yếu trong các doanh nghiệp thương mại.
+ TK 5112 “doanh thu bán các thành phẩm”: tài khoản này được sủ
dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất như công nghiệp,
nông nghiệp, xây lắp…
+ TK 5113 “ doanh thu cung cấp dịch vụ”: tài khoản này được sử dụng
chủ yếu trong các doanh nghiệp dịch vụ, du lịch, vận tải, bưu điện hàng hoá,
dịch vụ khoa học kĩ thuật, dịch vụ may đo, dịch vụ sửu chữa đồng hồ…
+ TK 5114 “doanh thu trợ cấp, trợ giá”: tài khoản này được sử dụng để
phản ánh khoản mà nhà nước trợ cấp, trợ giá cho doanh nghiệp, trong trường
hợp doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu
cầu của nhà nước.
Khi phản ánh doanh nghiệp bán hàng, bên có TK 511 cần phân biệt theo
từng trường hợp:
. Hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ thuế, doanh thu bán hàng ghi theo giá bán chưa thuế
GTGT.
. Hàng hoá, dịch vụ thuôc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp và hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị


gia tăng theo phương pháp xuất khẩu, doanh thu bán hàng ghi theo giá tính
toán với người mua gồm cả thuế phải chịu .
b. TK 512 “doanh thu nội bộ”.
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu do bán hàng hoá, dịch vụ
trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hoặc tổng
công ty. Nội dung phản ánh của TK 512 như sau:
Bên nợ:
+ Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại khi bán hàng và
doanh thu hàng bán bị trả lại.

+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo
phương pháp trực tiếp phải nộp theo DTBH nội bộ .
+Kết chuyển DTT về tiêu thụ trong kỳ.
Bên có: Phản ánh tổng doanh thu tiêu thị nội bộ trong kỳ
Tài khoản 512 cuối kỳ không có số dư và gồm 3 tài khoản cấp hai:
+ TK 5121 “doanh thu bán hàng hoá”
+ TK 5122 “doanh thu bán các thành phẩm”
+ TK 5123 “doanh thu cung cấp dịch vụ”
c. TK 531 " hàng bán bị trả lại”
TK này dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá dịch vụ đã tiêu
thụ, bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi
phạm hợp đồng kinh tế . Nội dung ghi chép của tài khoản 531 như sau:
Bên nợ: Tập hợp doanh thu của hàng hoá bị trả lại chấp nhận cho người
mua trong kỳ (đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu).
Bên có: Kết chuyển số doanh thu hàng bán bị trả lại
Tài khoản 531 cuối kỳ không có số dư .
d. TK 532 “ giảm giá hàng bán”
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá cho khách hàng tính
trên giá bán thoả thuận. Nội dung ghi chép của tài khoản 532 như sau:


Bên nợ: Khoản giảm giá đã chấp nhận với người mua.
Bên có: Kết chuyển khoản giảm giá sang tài khoản liên quan để xác định
doanh thu thuần.
Tài khoản 532 không có số dư.
e. TK 521 “chiết khấu thương thương mại”
Sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thương mại chấp
nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lượng hàng hoá, sản phẩm,
dịch vụ đã tiêu thụ. Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên nợ: Tập hợp tất cả các khoản chiết khấu thương mại chấp thuận cho

người mua trong kỳ.
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại vào bên nợ tài khoản
511,512
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư và chi tiết thành 3 tiểu khoản:
+ TK 5211 “chiết khấu bán hàng”
+ TK 5212 “chiết khấu thành phẩm”
+ K 5213 “chiết khấu dịch vụ”
Bên cạnh các tài khoản phản ánh doanh thu và các khoản giảm doanh thu, để
hạch toán nghiệp vụ bán hàng, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan
đến việc xác định giá vốn hàng bán.
f. TK157 “hàng gửi bán”
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá mua của hàng hoá chuyển bán,
gửi bán đại lý, ký gửi, dich vụ đã hoàn thành nhưng chưa xác định là tiêu thụ.
TK 157 được mở chi tiết theo từng loại hàng hoá, từng lần gửi hàng từ khi gửi
cho dến khi chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp. Nội dung ghi chép của
TK 157 như sau:
* Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho phương pháp kê khai thường
xuyên.


Bên nợ:
+Tập hợp trị giá mua thực tế của hàng hoá đã chuyển bán hoăc giao
cho bên nhận đại lý, ký gửi.
+ Giá thành thực tế dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưa được chấp nhận
thanh toán.
Bên có:
+ Kết chuyển trị giá mua thực tế hàng hoáchuyển bán, gửi đại lý,
ký gửi và giá thành dịch vụ được xác định là đã tiêu thụ.
+Trị giá mua thực tế hàng hoá không bán được đã thu hồi( bi người
mua, người nhận trả lại).

Số dư bên nợ: Trị giá mua hàng hoá đã gửi đi chưa được xác định là tiêu thụ.
* Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ.
Bên nợ: Phản ánh mua thực tế của hàng gửi đi chưa tiêu thụ cuối kỳ
Bên có: Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng gửi đi chưa tiêu thụ đâu kỳ
Số dư bên nợ: Trị giá mua của hàng gửi bán chưa tiêu thụ
g. TK 632 “ giá vốn hàng bán”
Dùng để xác định giá trị của vốn hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
tài khoản 632 có số dư và có thể mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng dịch vụ,
từng thương vụ… tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin và trình độ cán bộ kế
toán cũng như phương thức tính toán của từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp
ghi chép TK 623 như sau:
* Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
Bên nợ:
+ Tập hợp giá trị mua của hàng hoá, giá trị thực tế của dịch vụ đã được
xác định là tiêu thụ


+ Thiếu thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.
Bên có:
+ Trị giá mua của hàng hoá bị người mua trả lại
+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ
Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán kế toán bán hàng còn sử
dụng một số các tài khoản có liên quan như TK 132, 111, 112, 156, 138, ..
1.8.2.3. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại áp
dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
a. Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, đại diên bên mua ký nhận đủ
hàng hoá và đã thanh toán đủ tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ, kế toán ghi:

+ Ghi nhận tổng giá tính toán của hàng bán
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131
Có TK511(5111)
Có TK 3331( 33311)
+Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng xuất bán
Nợ TK 632
Có TK 156
+Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp về hàng đã bán( nếu có)
Nợ TK 511(5111)
Có TK 333(3332, 3333)
+Khi bên mua được hưởng chiết khấu thanh toán; kế toán phản ánh
Nợ TK 635
Có TK 111, 112
Có TK 131
Có TK 338(3388)
+Khi phát sinh các khoản chiết khấu thương mại, kế toán ghi.
Nợ TK 521
Nợ TK 3331(33311)

×