Tuần 13 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiết 2:Tập đọc
Ngời gác rừng tí hon
A/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể
chậm rãi ,nhanh ,hồi hộp .
- Hiểu ý câu chuyện :Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng ,sự thông minh
dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- Quyền đợc tham gia giữ gìn bảo vệ môi trờng và tài sản công; Bổn phận
phải biết bảo vệ tài sản cộng đồng
B/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ sgk
C/ Các hoạt động dạy học :
I- ổ n định : Hát
II- Kiểm tra :
Đọc bài : hành trình của bày ong và nêu ý nghĩa bài (1hs)
III- Bài mới :
Giới thiệu :Trực tiếp ghi đầu bài lên bảng
a, Luyện đọc : 1hs đọc toàn bài
Chia bài đọc 3 phần
- Luyện phát âm
- Giải nghĩa từ
- GV đọc toàn bài
b,Tìm hiểu bài :
Đọc thầm bài văn
? Bạn nhỏ phát hiện ra điều gì
* ý 1: Ngời gác rừng tí hon.
? Kể việc làm bạn nhỏ thông minh
? Kể việc làm bạn nhỏ dũng cảm .
HS theo dõi
Phần 1:Đoạn 1+2 Từ đầu rừng
cha ?
Phần 2: Đoạn 3 tiếp thu lại gỗ
Phần 3: Đoạn 4+5 còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-Luyện đọc theo nhóm 3
-Thi đọc theo nhóm 3
- Dấu chân ,cây to bị chặt khúc
- Lén chạy gọi điện cho công an
- Phối hợp chú công an,chăng dây
Bảo vệ rừng
*ý 2: Bạn nhỏ thật thông minh và
dũng cảm
? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện bắt bọn
trộm gỗ .
Em học tập bạn nhỏ điều gì ?
* ý 3: Lòng yêu rừng và ý thức bảo
vệ rừng của bạn nhỏ.
GV ghi ý nghĩa
c,Luyện đọc diễn cảm :Phần
3:Đoạn 4+5
- Đọc đúng câu ,lời nhân vật
- Câu hỏi ,câu cảm ,giọng nghiêm
trang.
IV- Củng cố dặn dò :
HS đọc lại bài ,chuẩn bị bài 26
- Vì bạn nhỏ là ngời yêu rừng, sợ
rừng bị tàn phá
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài
sản chung.
- HS nêu ý nghĩa
HS nhắc lại
HS đọc diễn cảm
Tiết 3:Toán
T 61: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 4
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổn định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
*Bài tập 1 (61): Đặt tính rồi tính
- HS đọc đề bài.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (61): Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Làm vào bảng con.
375,86 80,475 48,16
+ 29,05 - 26,827 x 3,4
404,91 53,648
- 3 HS thi làm nhanh bài tập
a,78,29 x10 =782,9
78,29 x 0,1 = 7, 829
b, 265,307 x 100 = 26530,7
265,307 x 0,01 = 2,65307
ý c tơng tự
*Bài tập 4 (62):
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a +
b) x c và a x c + b x c
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét bài
-
a b c (a+b)xc axc +bxc
2,4 3,8 1,2
6,5 2,7 0,8
- HS làm phiếu nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bài
- HS nhận xét :
( a+b) x c = a x c + b x c
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau
_____________________________________
Tiết 4: Đạo đức
T13: Kính già yêu trẻ (tiết 2)
A/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã
đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả XH quan
tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng
nhịn ngời già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với ngời già, em nhỏ ; không đồng tình
với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già, em nhỏ.
B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài.
A- Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống
để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- Cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT
2. Em sẽ làm gì trong các tình
huống sau?
+Tổ 1: Trên đờng đi học, thấy một
em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh
nhau để tranh gành đồ chơi.
+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có
một cụ già đi đến hỏi đờng.
- Các tổ thảo luận.
- Lên đóng vai.
- Nhận xét.
- GV kết luận:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS đóng vai theo tình huống đã đ-
ợc phân công.
B- Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu: HS biết đợc những tổ chức và những ngày dành cho ngời già,
em nhỏ.
*Cách tiến hành:
- HS đọc bài tập 3, 4.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung
2 bài tập 3-4 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.35.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn
của GV.
- HS trình bày.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa ph-
ơng, của dân tộc ta.
*Mục tiêu: HS biết đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan
tâm, chăm sóc nời già, trẻ em.
*Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán ttôt
đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kêt luận:
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và
chuẩn bị bài.
____________________________
Tiết 2 : Luyện tiếng việt :
Hành trình của bầy ong-
Ngời gác rừng tí hon
I.Mục tiêu yêu cầu :
Học sinh đọc thuộc 2 khổ thơ cuối bài: Hành trình của bầy ong. Đọc
diễn cảm bài: Ngời gác rừng tí hon
Hiểu và nắm vững hơn nội dung bài luyện .
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
Cho 3 HS đọc nối tiếp bài : Mùa thảo quả
3. Bài luyện :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học .
b. Các hoạt động dạy học
*) Luyện đọc bài : Hành trình của
bầy ong
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2
khổ thơ cuối bài
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu đọc .
- Cho HS đọc thi trớc lớp .
- GV cùng lớp nhận xét đánh giá .
+) GV tóm tắt lại nội dung bài học .
*). Luyện đọc bài : Ngời gác rừng tí
hon
- Y/C HS Luyện đọc diễn cảm bài
theo nhóm 3 .
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu đọc .
- Cho HS các nhóm lên đọc thi trớc
lớp
- 1 HS đọc toàn bộ bài.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS luyện đọc bài theo cặp , thi đọc
thuộc lòng .
- Các cặp đọc thi trớc lớp , lớp nhận
xét , đánh giá.
- Thi đọc cá nhân
1 HS nêu lại ý nghĩa bài học .
- 1 HS đọc toàn bộ bài
- HS thi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn
trong nhóm 3.
- Các nhóm lên đọc thi trớc lớp
- GV kết hợp ra các câu hỏi trong
SGK cho HS trả lời .
- GV cùng HS nhận xét đánh giá .
- GV giảng tóm tắt lại nội dung bài
học .
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về luyện đọc thêm .
- Đọc cá nhân
- Kết hợp trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét . đánh giá .
1 HS đọc lại toàn bài
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
T25: Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trờng
A/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng.
- Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập 2
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ
ngữ nào trong câu.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ
khu bảo tồn đa dạng sinh học đã đ-
ợc thể hiện ngay trong đoạn văn.
- GV chốt lại lời giải đúng:
- HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.
Cả lớp đọc thầm theo.
- Trao đổi nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là
nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật
và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam
*Bài tập 2:Xếp các từ ngữ vào
nhóm thích hợp
- GV nhận xét:
- Hành động bảo vệ môi tr ờng :
trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi
trọc.
- Hành động phá hoại môi tr ờng :
phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác
bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú
rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán
động vật hoang dã.
*Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ
ở bài tập 2 làm đề tài, viết một đoạn
văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
- GV nhận xét:
Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng
sinh học vì rừng có động vật, có
thảm thực vật rất phong phú.
- HS nêu yêu cầu.
-Làm việc theo nhóm ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Nói tên đề tài mình chọn viết.
- Làm vào vở.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
- HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
_______________________________
Tiết 2:Toán
Tiết 62: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số
thập phân trong thực hành tính.
- Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (62): Tính - HS đọc đề
bài.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (62): Tính bằng hai cách
- HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
*Bài tập 3 (62):
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Làm vào nháp, sau đó đổi nháp
kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b)Tính nhẩm kết quả tìm x:
- HS nêu yêu cầu.
- Tự tính nhẩm.
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (62):
- HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Chấm bài
- Làm vào nháp, lu ý HS thứ tự
thực hiện các phép tính
- 2 HS lên bảng làm
a, 375,84 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78
= 316,93
b, 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02
= 61,72
- Làm vào nháp.
- HS lên bảng chữa bài.
a) C1: (6,75 + 3,25) x 4,2
= 10 x 4,2
= 42
C2: (6,75 + 3,25) x 4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65
= 42
*Ví dụ về lời giải:
0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
= 12 x 4
= 48
*Ví dụ về lời giải:
5,4 x x = 5,4 ; x = 1 (vì số
nào nhân với 1 cũng bằng chính số
đó)
- Làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
*Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
6,8 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều
- Cả lớp và GV nhận xét. hơn mua 4m vải (cùng loại là:
15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện
tập.
Tiết 3: Chính tả (nhớ viết)
Tiết 13: Hành trình của bầy ong
Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c
A/ Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ
Hành trình của bầy ong.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
B/ Đồ dùng daỵ học :
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a
- Bảng phụ, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/ c
đã học ở tiết trớc.
III- Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn HS nhớ viết:
- HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó,
dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền,
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hớng dẫn HS cách trình bày
bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ nh thế
- HS nhẩm lại bài thơ.
- Ca ngợi những phẩm chất đáng
quý của bầy ong: Cần cù làm việc,
tìm hoa gây mật, giữ hộ ch ngời
những mùa hoa đã tàn phai, để lại
hơng thơm vị ngọt cho đời.
- HS trả lời
nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát
bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (125):
- HS nêu yêu cầu
- Cách làm: HS lần lợt bốc thăm
đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết
thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2
tiếng đó.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (126):
- HS đọc đề bài.
- GV nhận xét.
*Ví dụ về lời giải:
a) củ sâm, sâm sẩm tối, xân
nhập, xâm lợc,
- Đại diện 3 tổ trình bày.
- Làm vào vở bài tập.
- Trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung
a, Điền s hay x:
..xanh xanh
sót
Đọc lại bài đã hoàn thành
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết
sai.
______________________________________
Tiết 4:Lịch sử
Tiết 13: Thà hy sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nớc
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn
quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng
trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Các t liệu liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập cho Hoạt động 3.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài học.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu những
nguyên nhân vì sao nhân dân ta
phải tiến hành kháng chiến toàn
quốc:
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng
chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể
hiện điều gì?
- GV nhận xét:
* Hoạt động 2 (làm việc theo
nhóm)
- Phát phiếu học tập cho HS thảo
luận nhóm 2
- GV hớng dẫn giúp đỡ các nhóm
+Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh của quân và dân Thủ đô
Hà Nội thể hiện nh thế nào?
+Đồng bào cả nớc đã thể hiện tinh
thần kháng chiến ra sao?
+Vì sao quân và dân ta lại có tinh
thần quyết tâm nh vậy?
- GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
a) nguyên nhân:
- Thực dân Pháp quyết tâm xâm lợc
nớc ta. Sau khi đánh chiếm Sài
Gòn, chúng mở rộng xâm lợc Nam
Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
b) Diễn biến:
- Hà Nội nêu cao tấm gơng Quyết
tử cho Tổ quốc quyết sinh . Ròng
rã suốt 60 ngày đêm ta đánh hơn
200 trận.
- Huế, rạng sáng 20-12-1946, quân
và dân ta nhất tề vùng lên.
- Đà Nẵng, sáng ngày 20-12-1946,
ta nổ súng tấn công địch.
- Các địa phơng khác trong cả nớc,
cuộc chiến đấu chống quân xâm l-
ợc cũng diễn ra quyết liệt.
c) Kết quả: SGK-Tr.29
- Hs đọc
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp
với nội dung một văn bản khoa học.
- Hiểu ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ;
thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tác dụng của rừng
ngập mặn khi đợc khôi phục.
B/ Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Ngời gác rừng tí hon.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của
việc phá rừng ngập mặn?
+) Rút ý1: Nguyên nhân, hậu quả
của việc phá rừng
- HS đọc đoạn 2:
- HS đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ
(Nam Định)
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Đọc đoạn trong nhóm đôi
- Thi đọc
- Nguyên nhân: do chiến tranh, các
quá trình...
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển
không còn..
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong
trào trồng rừng ngập mặn?
+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển
có phong trào trồng rừng ngập
mặn.
+)Rút ý 2: Thành tích khôi phục
rừng ngập mặn.
- HS đọc đoạn 3:
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn
khi đợc phục hồi?
+)Rút ý3: Tác dụng của rừng ngập
mặn khi đợc
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn trong
nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Vì các tỉnh này làm tôt công tác
tuyện truyền để mọi ngời dân hiểu
rõ tác dụng của
- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc
Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững
chắc đê biển ; tăng thu nhập cho
ngời dân
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Tiết2: Toán
T 63: Chia một Số thập phân
cho một số tự nhiên
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bớc đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự
nhiên (trong làm tính, giải toán).
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 2,3 x 5,5 2,3 x 4,5 = ?
III- Bài mới: