Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN một số pp giải bài tập lập công thức phân tử của chất dựa vào thành phần định lượng (bậc 4 cấp tỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.06 KB, 26 trang )

A- ĐẶT VẤN ĐỀ:
I, Lý do chọn đề tài :
Trong công tác giảng dạy Hoá học, nhiệm vụ chính của giáo viên là truyền
thụ kiến thức cơ bản cho học sinh, rèn luyện các kỹ năng, thao tác thực hành thí
nghiệm, giúp học sinh nắm vững được kiến thức sách giáo khoa. Song bên cạnh
đó, một nhiệm vụ không kém phần quan trọng là đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho
đất nước. Nhiệm vụ đó được cụ thể hoá bằng kiến thức mà các em có được khi
vào học các ban khoa học tự nhiên ở THPT và thành tích các em thi vào các trường
chuyên Tỉnh và Bộ...
Cấu trúc đề thi học sinh giỏi chủ yếu là câu hỏi và bài tập nâng cao, nhằm
chọn đúng đối tượng học sinh khá giỏi. Trong Hoá học cơ sở lượng kiến thức mang
tính bao quát, tổng thể của chương trình Hoá học phổ thông nên bài tập nâng cao
có thể phát triển ở nhiều dạng. Trong số đó, một dạng bài tập mà ta thường xuyên
gặp trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi là: “Xác định công thức hoá học của chất”.
II- Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:
Trước tình hình chung hiện nay. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất và đời sống ngày nay càng phát triển mạnh và mở rộng. Do đó việc cải thiện
các trang thiết bị, dụng cụ máy móc. Việc đưa công nghệ tiên tiến vào mọi lĩnh vực
nhằm phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng là rất cần thiết.
Để đạt được mục tiêu đó thì mỗi quốc gia phải định hướng đào tạo nhân tài
từ trong trường học theo các chuyên ngành khác nhau. Chuyên ngành hoá học là
một trong những chuyên ngành có nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Nó
phục vụ cho nhiều chuyên ngành khác phát triển. Vì vậy một việc rất cần thiết là
ngay từ cấp cơ sở trong hệ thống trường học phổ thông nên hình thành và đào tạo
khối mũi nhọn bộ môn hoá học.
III. Phạm vi và đối tượng nghin cứu:
- Qua quá trình nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thiện hơn về công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi cũng như khắc sâu kiến thức cho các em trong chương trình THCS.
- Đối với học sinh: Giúp các em biết phân chia đề ra từng dạng nhỏ và định hướng
được phương pháp giải loại bài tập này.
IV. Phương pháp nghin cứu:


Đây là dạng bài tập khó luôn làm vướng mắc học sinh, bởi vậy để các em tháo gỡ
được vướng mắc này, trong quá trình dạy bồi dưỡng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu
đưa ra phương pháp giải. Cách thức khai thác suy luận lô gíc để loại trừ các trường


hợp và chọn được tên chất, đây cũng là dạng thường xuyên bắt gặp trong quá trình
các em làm bài tập trong các tài liệu nâng cao chương trình THCS
Theo tôi, có thể phân chia dạng này thành hai dạng bài tập nhỏ như sau:
1- Xác định chất dựa vào thành phần định tính.
2- Xác định chất dựa vào thành phần định lượng.
Ở đây tôi chỉ xin trình bày cụ thể hoá dạng bài tập xác định chất dựa vào sự
phân tích định lượng.

B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I- Cơ sở lý luận:
Mặc dù vậy trong bộ môn Hoá học nói riêng, khi giải đề thi học sinh giỏi các em
vẫn còn nhiều vướng mắc. Đặc biệt là khi gặp bài tập dạng xác định chất dựa vào
sự phân tích thành phần định lượng. Cụ thể khảo sát về chất lượng làm bài dạng
này khi chưa áp dụng đề tài này vào giảng dạy như sau ( Đối với 30 em học sinh)
Cách giải khoa
học và đúng kết
quả
0

giải không khoa học
Không giải
nhưng đúng kết quả được và giải sai

Số
lượng

Tỷlệ %
0%
II. Cơ sở thực tiễn:

6

24

20%

80%

Nguyên nhân dẫn đến thực tiễn đó. Một số nguyên nhân cơ bản là:
- Đây là dạng bài tập khó không có cách giải mẫu mực.
- Khả năng tư duy suy luận lô gíc của học sinh còn chưa cao và không tìm
tòi
- Việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh còn chưa chắc chắn.
- Kỹ năng giải bài tập dạng này chưa cao.
- Đây là dạng bài tập ít thấy trong quá trình học ở SGK nên đều mới với giáo
viên và HS.
III. Nội dung đề tài:
Kỹ năng được hình thành là do rèn luyện, vậy rèn luyện học sinh ở dạng bài
tập này là như thế nào? Theo tôi nên phân chia nhỏ dạng để học sinh dễ tiếp cận
nắm được cách giải cụ thể. Dạng này tôi chia làm hai dạng nhỏ như sau:
a) Dựa vào thành phần định lượng để xác định các chất trên chuỗi phản ứng
chữ cái.
2


b) Phân tích định lượng, dựa vào phản ứng hóa học để xác định một (hoặc

vài chất trong hỗn hợp).
Ở mỗi dạng đều giới thiệu những bước cơ bản để học sinh định hướng giải.

* Yêu cầu:
+ Nắm vững tính chất lý hoá của các chất đã học.
+ Nắm chắc cách giải bài tập cơ bản.
+ Chịu khó tư duy lô gíc - sáng tạo khi giải. Vận dụng linh hoạt nhiều
phương pháp.
* Lưu ý: Các ví dụ đều lấy trong các đề luyện thi học sinh giỏi.
1- Dạng bài tập dựa vào thành phần định lượng để xác định các chất trên
chuỗi phản ứng chữ cái.
Cách giải:
- Dựa vào dữ kiện đề cho, ( đặc biệt lưu ý đến tỉ lệ về lượng)
để lập ra sơ đồ mối quan hệ giữa các chất, tính toán định
lượng liên quan.
- Phân chia trường hợp ( kết hợp với phân tích định tính) để
loại trừ các hợp chất có liên quan, tìm ra tên các chất.
Một số ví dụ cụ thể.

Bài tập 1: Khi nung nóng một lượng cân của một chất rắn A tạo ra 0,6 g chất rắn
B và khí C. Sản phẩm B của sự phân huỷ được mang hoà tan hoàn toàn vào nước
tạo ra dung dịch chứa 0,96g chất G dư. Sản phẩm khí C cho đi qua dung dịch chất
Đ dư tạo ra 2,76g chất E. Khi cho tương tác dung dịch nước của chất này với chất
G tạo ra chất A và Đ. Hãy cho biết các chất A, B, C, Đ, G, E là những chất nào.Viết
phương trình phản ứng tương ứng.
Hướng dẫn: (ở đây tôi không giải cụ thể mà chỉ hướng dẫn học sinh tìm tòi
lời giải)
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích đề, ví dụ: Nhiệt phân chất
A → B ( rắn) .+ C ( khí), thì A thuộc loại hợp chất nào? (A phải là muối bị phân
huỷ)

Hơn nữa B + H2O → d2 G, suy ra (B là oxit bazơ và C là một oxit axit)
B là Oxit của nhóm kim loại nào ? ( B phải là Oxit của kim loại kiềm hoặc kiềm
thổ, vì các bazơ khác không tan), d2 G thuộc loại hợp chất nào? (kiềm)
- Lập sơ đồ định lượng:
A

to

0,6 g oxit bazơ + oxit axit C
3


+d2 Đ (dư)

+H2O
0,96g d2 chất G

2,76 g d2 chất E

(kiềm)

A + Đ
- Vì B có 2 khả năng nên phân chia trường hợp.
* Trường hợp 1:
+ Ký hiệu B là:

B là Oxit của kim loại kiềm

M2O


+ Viết phương trình: ( M2O + H2O = 2MOH )

(*)

+ Suy nghĩ gì về lượng của B và G?

(tìm được lượng nước)

+ Lập tỷ lệ số mol theo lượng nước ?

(theo phản ứng (*))
1 mol M2O → 1 mol H2O

+ Từ số mol, khối lượng B, tìm ra M?

* Trường hợp 2:
Ký hiệu:

→ n M 2O = n H 2 O =

0,96 − 0,6
= 0,02mol
18

0,6

= 30 → M = 7 ⇒ Liti
M O=
B là oxit của kiềmMthổ
0,02

2

MO

- Thực hiện tương tự trường hợp 1 → M = 14 (loại)
Vậy A là muối của Li, nhưng A thoã mãn những muối nào?
( A có thể là Li2CO3 hoặc Li2SO3, vì các muối còn lại của Li không phân
huỷ)
Suy ra các chất B, C, G ?
+ Dung dịch Đ tác dụng được với
CO2 hoặc (SO2) thì Đ là những chất nào?

(B là Li2O có n = 0,02mol , C là
CO2 hoặc SO2 có n = 0,02 mol)
→ nA = 0,02 mol
Đ là kiềm hoặc muối ( = CO3; =

+ Xét các trường hợp của Đ và của C
Gồm các trường hợp sau:
Gọi M là nguyên tố kim loại trong dung dịch Đ, có hoá trị n)
1) M(OH)n + CO2 →
2) M(OH)n +SO2 →
3) M2(CO3)n + CO2 + H2O →
4) M2(SO3)n + SO2 + H2O →
khi xét các trường hợp trên, dựa vào lượng của C và Đ
4


Suy ra khối lượng mol của kim loại M.
+ Ví dụ xét trường hợp 1.

2 M(OH)n + nCO2 → M2(CO3)n + nH2O
Số mol CO2 là 0,02 mol
0,02
(mol )
n

Suy ra

nM

Ta có:

M = m : n → 2M + 60n = 0,02 = 138 ⇒ M = 69 - 30n

2

( CO3 ) n

=

2,76

n=1
M = 39 →

n = 2;n = 3 đều loại
+ Các trường hợp còn lại xét tương tự, kết quả đều không phù hợp suy ra Đ
là KOH, E là K2CO3.
+ Các phản ứng xảy ra là:
Li2CO3


to

(1)

→ 2LiOH

(2)

+ 2KOH → K2CO3 + H2O

(3)

Li2O + H2O
CO2

Li2O + CO2

K2CO3 + 2 LiOH → Li2CO3 + 2KOH

(4)

Vì Li2CO3 ít tan hơn K2CO3 nên phản ứng (4) xảy ra

Bài tập 2: Ba nguyên tố A, B, X thuộc cùng 1 nhóm các nguyên tố của hệ thống
tuần hoàn, tổng số thứ tự của 2 nguyên tố đầu và cuối trong bảng hệ thống tuần
hoàn là 76. Muối của axit nitric được tạo thành từ các nguyên tố đó, thường sử
dụng để nhuộm màu lửa của pháo bông, pháo hoa thành màu đỏ và dung dịch của
nó có môi trường trung tính. Xác định các nguyên tố A,B, X và vị trí của nó trong
bảng hệ thống tuần hoàn.

Hướng dẫn:
- Khi giải học sinh cần phải chú ý đến các đặc tính như: Màu lửa, môi
trường trung tính, tổng số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn
+ Muối ( - NO3) của A, B, X có môi trường trung tính thì
A, B, X phải thuộc loại nào?
- Số thứ tự (STT)
STT ( A) + STT(X) = 76

+ Vì gốc - NO3 là gốc axit mạnh nên A,
B, X phải là những kim loại mạnh suy
5


Suy ra điều gì?

ra A, B, X chỉ có thể là kim loại kiềm
hoặc kim loại kiềm thổ - vì các nhóm
còn lại không có đủ 3 kim loại đều
mạnh.

- Màu ngọn lửa đỏ, đó là hợp chất của
nguyên tố nào?

+ STT (A) + STT(X) = 76
suy ra STT của các kim loại < 76
+ Màu lửa đỏ để nhuộm pháo bông là
Stronti(Sr) = 38

- Từ đó sẽ xảy ra các cặp nào?


+ Trong nhóm II A chỉ có STT ( Ca)

( Lưu ý: STT (A) + STT (X) = 76)

+ STT ( Ba) = 20 + 56 = 76
Vật A là Ca, B là Sr, X là Ba

2- Dạng bài tập xác định công thức phân tử của một chất dựa vào sự phân
tích định lượng.
Cách giải:
- B1: Lập công thức tổng quát dạng AxByCz......
- B2: Dựa vào các dữ kiện ( chủ yếu đến các thành phần định
tính của đề, biện luận để xác định dạng của hợp chất cần tìm )
- B3: Dựa vào thành phần định lượng, biện luận, chia trường hợp
để loại trừ các hợp chất có liên quan.
- B4: Dựa vào tỷ lệ về lượng để lập ra công thức cần tìm.
* Chú ý: Trên đây chỉ là 4 bước cơ bản được đúc rút từ kinh
nghiệm thực tế khi giải đề thi, trong khi làm cần phải linh hoạt
để khai thác các dữ kiện và kết hợp nhiều phương pháp mang

Bài tập 1:
Hợp chất được tạo thành bởi 3 nguyên tố có khối lượng 10,8g, người ta xử
lý cẩn thận bằng Cl2. Khi đó thu được hỗn hợp 2 muối Clorua và Hydroclorua mà
từ đó có thể điều chế được 400 g dung dịch HCl 7,3%. Khối lượng tổng của 2 muối
Clorua tạo thành là 38,4g. Xác định công thức của hợp chất đầu. Nếu biết một
trong các nguyên tố có phần khối lượng trong hợp chất đều là 42,6%, còn trong
clorua của nguyên tố đó 39,3%.
Giải:
- Khi xử lý hợp chất bằng Cl2 tạo ra HCl - Hợp chất có nguyên tố H
6



- Giả sử hợp chất có dạng AxByHz
- Ta có

mHCl = 400 x 7,3% = 29,2(g)



nHCl = 36,5 = 0,8(mol)



nH

29,2

= 0,8(mol)



mH = 0,8 (g)

Khối lượng của nguyên tố A và B là 10,8 - 0,8 = 10(g)
Giả sử trong hợp chất đầu nguyên tố A chiếm 42,6 % ta có:
m A 42,6
=
→ m A = 4,6( g )
10,8 100


Mặt khác, gọi công thức muối clorua của A là ACln


MA
39,3
=
→ M A = 22,98n
M A + 35,5n 100

+ n=1

→ MA = 23

→ A là Na

+ n=2

→ MA = 46



(loại)

+ n=3

→ MA = 69



(loại)


+.................
+ Các giá khác đều không thoã mãn.
Vậy trong hợp chất đầu phải có Na.
4,6
= 0,2 (mol)
23



nA = nNa =



mNaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7 (g)

Suy ra

mB = 10,8 - mNa - mH = 5,4 (g)

Giả sử muối clorua của B có dạng BClm ta có:
khối lượng là: 38,4 - 11,7 = 26,7(g)
Trong đó 26,7 g muối có 5,4 g nguyên tố B
MB
5,4
→ M B = 9m
=
M B + 35,5m
26,7




+ m = 1 → MB = 9 → B là Beri ( Be) khi đó hợp chất có dạng:
NaxBeyHz → hợp chất này không tồn taị.
+ m = 2 → MB = 18 (loại)
+ m = 3 → MB = 27 → B là Al khi đó hợp chất có dạng: NaxAlyHz.
Số mol Al là:

nAl =

5,4
= 0,2 (mol)
27

7


Ta có:

x : y : z = 0,2 : 0,2 : 0,8 = 1 : 1 : 4

Vậy Công thức hợp chất là: NaAlH4
Các giá trị khác của m không thoã mãn.

Bài tập 2 : Dùng 1,568 l H2 phản ứng đủ với 4 g hỗn hợp hai Oxit thu được m
gam hai kim loại A và B. Cho m gam A và B ở trên vào dung dịch HCl dư tạo ra
0,896l H2 và còn 0,64g kim loại A hoá trị II. Cho A phản ứng hết với H 2SO4 đặc
nóng thu được 0,224l SO2. (Các thể tích khí đo ở đktc)
a) Tìm m = ?
b) Tìm công thức của hai Oxit trên.

Giải:


a) + A có hoá trị II


+ B có hoá trị n
+

nH 2 =

Oxit là AO

Oxit là B2On

1,508
= 0,07( mol )
22,4

Phản ứng:
H2 + AO → A + H2O

(1)

nH2 + B2On → 2B + nH2O

(2)

n H 2O = n H 2


Theo (1) và (2) :


mH 2O = 0,07 . 18 = 1,26 (g)



m(A, B) = 4 + 0,14 - 1,26 = 2,88 (g)

b) A phản ứng với H2SO4
A + 2H2SO4



ASO4

+

Theo (3) ta có: nA = nSO = 0,01 (mol)
2

0,64

Suy ra

MA = 0,01 = 64 (g)



A là Cu và oxit của A là CuO


Khối lượng B là:
n H 2 sinh ra là:

2,28 - 0,64 = 2,24 (g)

0,896
= 0,04(mol )
22,4

- Phản ứng B với HCl là:

8

2H2O +

SO2

(3)


n
H2 
B + nHCl → BCln +

(4)

2

0,08

(mol )
n

Theo (4) :

nB =

Suy ra:

MB =

+ n = 1:



MB = 28 (loại)

+ n = 2:



MB = 56 (Fe)

+ n = 3:



MB = 84 (loại)

22,4.n

= 28n
0,08

Vậy B là Fe.
Trong muối clorua Fe có hóa trị II, nhưng oxit có thể hoá trị khác. Do đó
công thức Oxit là: FexOy
Khối lượng

FexOy là 4 (g) - mCuO = 4 - 0,01 . 80 = 3,2(g)

Phản ứng:

FexOy + yH2

to

xFe + yH2O

(5)

Số mol H2 ở phản ứng (5) là: 0,07 - 0,01 = 0,06 (mol)
0,06
mol
y

Theo (5):

n FexOy =




56x + 16 y = 0,06



3,36 x = 2,24 y



x : y =

3,2 y

Công thức Oxit sắt là:

2 : 3

Fe2O3

Ngoài 2 dạng chính mà tôi đã trình bày ở trên, trong quá trình học các em
còn làm quen với một số dạng khác về lập công tác hoá học của một chất dựa theo
thành phần định lượng đó là:

Bài tập 3: Có hai chất khí A và B
+ Công thức hoá học của A có dạng C2xHy và của B có dạng CxH2x
+ Tỉ khối của A đối với không khí là 2; của B đối với A là 0,482
Hãy xác định công thức hoá học của các chất khí A và B đó.
Giải:
Ta có : dA/kk =


MA
29




24 x + y
29

= 2

24x + y = 58
9




Ta lại có : dB/A =

MB
MA

y = 58 - 24x



14x
= 0,482
58




x = 2 ⇒ y = 10

Do đó công thức hoá học: + Của A là C4H10
+ Của B là C2H4
Dạng 1: Xác định công thức của 1 chất dựa vào kết quả phân tích định lượng (Biết
thành phần % của các nguyên tố).

Một hợp chất vô cơ AxByCz có chứa về khối lượng A là a% ; %
khối lượng B là b%; % khối lượng C là c%. Ta có tỷ lệ về số
mol các nguyên tố:
a

b

c

x: y : z = M : M : M
A
B
c
Trong đó a, b, c là thành phần % khối lượng các nguyên
tố trong hợp chất.
MA, MB, Mc là khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố.
- Với các hợp chất vô cơ tỷ lệ tối giản giữa x, y, z
thường cũng là giá trị các chỉ số cần tìm.
Lưu ý:

Số gam

Số mol =
Khối lượng mol
Số lít (đktc)
Số mol =

10


Bài tập1: Phân tích một hợp chất vô cơ A có thành phần % theo khối lượng của
Đồng là 40% ; Lưu huỳnh 20% và Oxy là 40%
Xác định công thức hoá học của A
Giải:
Vì % Cu + % S + % 0 = 40 + 20 + 40 = 100%
Nếu A chỉ có Cu, S và O
Gọi công thức của A là: CuxSy0z
Ta có tỷ lệ số mol các nguyên tố Cu; S; 0 là :
%Cu % S %0

40 20 40

x : y : z = M : M : M = 64 : 32 : 16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1: 1: 4
Cu
S
0
Vậy A có công thức hoá học CuS04

Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A, thì thu được 25,6 g S02 và 7,2g
H20. Xác định công thức A .
Giải:
Hợp chất A có nguyên tố là S và H (vì khi đốt tạo ra S02 và H20 ) và có thể

có oxy. Theo đề ta có khối lượng nguyên tố S và H là
nS 0 2 =

25,6
= 0,4mol = n s
64

ms = 0,4 . 32 = 12,8 (g)
nH

20

=

7,2
= 0,4mol → nH = 0,8mol ; mH = 0,8( g )
18

Tổng khối lượng 2 nguyên tố S và H là: 12,8 + 0,8 = 13,6 (g)= mA
Vậy A không có Oxi. Gọi công thức Sx Hy ta có x : y = 0,4 : 0,8 = 1: 2
Công thức đơn giản nhất của A là SH2 hay H2S

Bài tập3: Một chất khí X gồm 75% Cacbon và 25% Hiđrô về khối lượng có tỉ khối
đối với không khí là O,552. Hãy tìm thể tích không khí vừa đủ để đốt cháy 13,44 lít
khí X (đktc)
Giải:
Chất khí X chỉ gồm hai nguyên tố C và H nên công thức hoá học của X có dạng :
CxHy, với x; y ∈ N*
Ta có : dx/kk=


Mx
= 0.552 ⇒ Mx = 16g
29

Ta có thể tìm x ; y bằng nhiều cách như sau :
11


Cách 1: Các khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất thì tỉ lệ với nhau
nên ta có:
12 x
y
16
=
=

75 25 100

16 ⋅ 75
=1
12 ⋅ 100
16 ⋅ 25
y=
=4
100
x=

Suy ra công thức hoá học của chất X là CH4 (Mê tan)
Phương trình hoá học của CH4 (Mê tan) :
CH4 + 2O2 t

CO2 + 2 H2O
1mol
2mol
13,44l ? V (l)
Ta có : V = 13,44 . 2 = 26,88 (l)
Do đó ta có thể tích không khí cần dùng cho sự đốt cháy 13,44 lít CH4 là :
26,88 . 5 = 134, 4 (l )
Đáp số: 134,4 lít
Cách 2: Trong 1 mol chất X có 75% C và 25% H
Ta suy ra trong 1 mol X có :
+ 75% . 16g = 12g hay 1 nguyên tử C
+ 25% . 16g = 4g H hay 4 nguyên tử H
Công thức hoá học của X có dạng : (CH4)n n ∈ N*
Ta lại có : Mx = 16g ⇔ 16 n = 16 ⇔ n = 1
Do đó ta có công thức hoá học của X là CH4
Cách 3: Ta có : Mx = 16 ⇔ 12 x + y = 16 (*)
Với x, y là hai số tự nhiên khác 0 (x, y ∈ N*)
Từ (*) ⇒ 12 ≤ 12x < 16 x ∈ N* ⇒ x = 1 ⇒ y = 4
o



Phương trình (*) trong toán học được gọi là phương trình nghiệm nguyên
Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,44g một chất A (Gồm các nguyên tố C, H và O )
người ta thu được hỗn hợp B.
Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua hai cái bình :
+ Bình thứ nhất chứa Điphôtpho pentaoxit P2O5 làm bình này tăng lên 0,36g
+ Bình thứ 2 chứa Kali hiđrôxit KOH làm bình này tăng lên 0,88g
1. Tìm thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp A biết rằng P 2O5 hút
nước và KOH hoà tan CO2

2. Viết công thức hoá học của chất A biết khối lượng mol của A là 88g.
Giải
1. Giả sử một phân tử chất A gồm x nguyên tử C, y nguyên tử H và z nguyên tử O
với x, y, z ∈ N*
Ta có công thức hoá học của chất A là : CxHyOz.
Ta có phương trình hoá học của phản ứng cháy:
t
4 CxHyOz. + (4x + y - 2z )O2
4xCO2 + 2yH2O
o

12


+ Bình thứ nhất nặng thêm 0,36g nghĩa là khối lượng nước sinh ra sau phản ứng là
0,36g vì P2O5 hút nước.
+ Bình thứ hai nặng thêm 0,88g nghĩa là khối lượng CO 2 sinh ra sau phản ứng là
0,88g vì CO2 tan trong KOH
Do đó ta có khối lượng C có trong 0,44g chất A là :
12 ⋅ 0,88
= 0,24 (g)
44
2.0,36
+ Khối lượng hiđrô H : mH =
= 0,04 (g)
18
+ Khối lượng ôxi : mo = 0,44 - (0,24g + 0,04g) = 0,16 (g)

mc =


Ta suy ra thành phần phần trăm về khối lượng trong chất A :

0,24
⋅ 100% ≈ 54,54%
0,44

C% =

0,04
⋅ 100% ≈ 9,09%
0,44
0,16
⋅ 100% ≈ 36,36%
O% =
0,44
H% =

2.

12 x
y
16 z
=
=
54,54 9,09 36,36
12 x 54,54
=
≈6 ⇒
Suy ra :
y

9,09
16 z 36,36

=
≈4
y
9,09

Ta có :

y = 2x
y = 4z

Mặt khác, ta có :
MA = 88g

⇔ 12x + y + 16z = 88
⇔ 12 . 2z + 4z + 16z = 88


z =2 ⇒ x =4 ;y =8

Do đó ta có công thức hoá học của chất A là : C4H8O2
Có thể giải một cách khác như sau:
13



x = 2z



12 x
y
16 z M A
=
=
=
C % H % C % 100

Ta có :

C %.M A .12 54,54.88
⇒ x = 4
=
12.100
1200
H %.M A 9,09.88
⇒ y = 8
=
y =
100
100
O%.M A 36,36.88
⇒ z = 2
=
z =
16.100
1600

x =


Bài tập 5: Xác định công thức của chất có thành phần theo khối lượng sau:
a. 2,04%H; 32,65% S và 65,31% 0
b. Phân tích một muối vô cơ có chứa 17,1% Ca; 26,5 % P; 54,7%0 và a %
H
(Học sinh tự làm bài tập này)
Dạng 2: Tìm công thức hoá học một chất dựa vào phương trình phản ứng hoá học:

- Đặt công thức chất đã cho
- Gọi a là số mol chất nói trên đã dùng. Viết phương
trình phản ứng, đặt số mol a vào phương trình và tính số
mol các chất có liên quan.
- Lập hệ phương trình, giải hệ.

Bài tập 1: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl,
thu được 6,72 lít H2 ở (đktc). Xác định tên kim loại đã dùng.
Giải:
Đặt A là kim loại đã dùng và số mol x để phản ứng. Phương trình phản ứng:
A + 2HCl –> ACl2 + H2
1mol
x (mol)

Suy ra ta có hệ số :

1mol
x (mol)

x . A = 7,2 g
x = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (2)
14


(1)


Thế (2) vào (1) ta có A = 7,2 : 0,3 = 24 g
Vậy A là kim loại Mg

Bài tập 2: Hoà tan một lượng Oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2S04 10%
vừa đủ thu được một dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Tìm tên Oxit đã dùng
Giải:
Đặt công thức Oxit đã dùng là M0
Gọi a là số mol M0 đã dùng, ta có phản ứng:
M0 + H2S04 –> MS04 + H20
a

a

a

Lượng H2S04 cần lấy là 98 a (g)
Lượng dung dịch H2S04 cần lấy

98a.

100
= 980a ( g )
10

Lượng dung dịch muối tạo thành = a (M+ 16 )+ 980 a
Nồng độ muối :

a( M + 96 )
11,8
=
→ 100( M + 96) = 11,8( M + 996)
a ( M + 16) + 980a 100
M = 24,36( Magie)

Một số bài tương tự (các em tự giải)

Bài tập 3: Có hai chất khí A và B mà công thức hoá học của chúng theo thứ tự là
C2xHy và CxH2x. Trộn 6ml khí A và 6ml khí B với 70ml 0xi trong một khí nhiên kế.
Cho nổ và làm lạnh, ta thu được 36ml CO2 và 13ml oxi. Hãy xác định công thức
hoá học của hai chất khí A và B đó.
Giải:
Phương trình hoá học phản ứng cháy của khí A :
t
4C2xHy + (8x + y)O2
8x CO2 + 2yH2O
(1)
4mol
(8x + y)mol
8xmol
6mol
? V1 ml
? V2 mol
Phương trình hoá học của phản ứng cháy của khí B:
t
2CxH2x + 3xO2
2xCO2 + 2x H2O
(2)

2mol
3xmol
2xmol
/
6mol
? V1 ml
? V2 / mol
Khi làm lạnh thì hơi nước hoá lỏng; trong khí nhiên kế còn lại khí CO2 và khí oxi

Oxi còn dư 13ml nên thể tích oxi tham gia các phản ứng cháy là:
70ml - 13ml = 57ml
Theo phản ứng (1), ta có thể tích oxi dùng để đốt cháy 6ml khí A là:
o

o

15


V1 =

6(8 x + y ) 3(8 x + y )
=
(ml)
4
2

Theo phản ứng (2), thể tích oxi dùng để đốt cháy 6ml khí B là :
6.3 x
= 9x (ml)

2
3(8 x + y )
Do đó ta có :
+ 9x = 57 ⇔
2

V1/ =

42x + 3y = 114 (a)

Theo (1), ta có thể tích CO2 sinh ra là :
V2 =

6.8 x
= 12x (ml)
4

Theo (2), ta có thể tích CO2 sinh ra là :
V2 /=

2x.6
= 6x (ml)
2

Thể tích CO2 sinh ra trong ống nghiệm sau phản ứng là 36ml :
V2 + V2 / = 18x = 36

⇒ x = 2

Thay x = 2 vào (a), ta có y = 10

Vậy: Công thức hoá học của các chất khí A và B theo thứ tự là C4H10; C2H4
Bài tập 4: Cho vào một khí nhiên kế 10ml chất khí A (gồm C và H ) và oxi dư. Cho
nổ và làm lạnh, thể tích hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm 30 ml, phần còn lại cho
đi qua bình đựng KOH thì thể tích hỗn hợp lại giảm thêm 40 ml nữa.
Hãy xác định công thức hoá học của hỗn hợp A đó.
Giải:
Giả sử một phần tử chất khí A gồm x nguyên tử C liên kết với y nguyên tử H,
Với x, y ∈ N*
Công thức hoá học của A có dạng CxHy
Phương trình hoá học của phản ứng cháy:
t
4CxHy + (4x + y)O2
4xCO2 + 2yH2O
4mol
4xmol
2ymol
10mol
? V1 ml
? V2 ml
Khi làm lạnh, hơi nước hoá lỏng, thể tích hỗn hợp sau phản ứng giảm đi 30ml nên ta có
thể tích hơi nước sinh ra là:
o

2 y.10
= 30 ⇒ y = 6
4
Ta biết khí CO2 hoà tan vào KOH nên ta có thể tích CO2 sinh ra là:
V1 = 30ml




16


4x.10
4



V1 = 40ml

= 40 ⇒ x = 4

Do đó ta có công thức hoá học của chất khí A là: C4H6

Bài tập 5: A là một khối lượng kim loại hoá trị II. Nếu cho 2,4 g A tác dụng với
100ml dung dịch HCl 1,5 M thấy sau phản ứng vẫn còn 1 phần A chưa tan hết.
Cũng 2,4 A nếu tác dụng với 125ml dung dịch HCl 2M thấy sau phản ứng vẫn còn
dư axít. Xác định kim loại A.

Bài tập 6: Hoà tan hoàn toàn 4g một Oxit kim loại hoá trị III, bằng dung dịch
HN03 37,8 %( vừa đủ ) thu được dung dịch muối có nồng độ 41,72%.
a. Tìm công thức Oxit đã dùng
Dạng
đốt
cháy
) a (g)
mộtg hợp
b.- Làm
lạnh

dung
dịch(hay
muốiphân
ở trên tích
thấy thoát
ra 8,08
muối chất
rắn. Lọc tách
hữurắn
cơthấy
A gồm
ta thu
được
(g)
2 và c (g) H20. Lập
muối
nồngC,
độ H,
của0muối
trong
nướcblọc
là:C0
34,7%
côngXác
thức
của
A,thức
Biếtmuối
khốirắn
lượng

A là (MA).
định
công
tách raphân
trong tử
thí của
nghiệm
Đểtập
giải
bài
toán
dạng
này
( -Bài
5 và
6 học
sinh
tự làm
) ta có thể dùng một trong ba
cách sau:
Cách
thứcphân
phân
tử của
hợphữu
chất
cócác
dạng
Dạng
3: 1:

LậpCông
Công thức
tử của
hợp chất
cơ A
gồm
nguyên tố: C,
xHy0z
H,C0….
Tính C% =

3b.100
11a

H% =

c
.100
9a

0% = 100% - (C% + H%)
y
12 x
16 z M A
=
=
=
C % H % 0% 100

Lập tỷ lệ:


Suy ra x, y, z
3b

Cách 2: Tính mc = 11 ;

mH =

c
9

m0 = a − (mc + m H )

Lập tỷ lệ :

y
12 x
16 z M A
=
=
=
a
mc m H m0

Suy ra x, y, z
Cách 3: Dựa vào phương trình phản ứng cháy tổng
quát:


CxHy +  x + 0 2 → xC 0 2 +

y
4





y

z

y
H2 0
2 17
y


Bài tập 1: Đốt cháy 4,5 g hợp chất hữu cơ A. Biết A chứa C, H, 0 và thu
được 9,9g khí C02 và 5,4g H20.
Lập công thức phân tử của A. Biết khối lượng phân tử A bằng 60.
Giải
Cách 1: Dựa vào % khối lượng các nguyên tố:
Công thức phân tử có dạng: CxHy0z
C% =

3b
9,9.3
.100 =
.100 = 60%
11a

11 .4,5

H% =

c
5,4
.100 =
.100 = 13,33%
9a
9.4,5

0% = 100 − (60 + 13,33) = 26,67%
12 x

y

z

60

Lập tỷ lệ : 60 = 13,33 = 26,27 = 100
–> x = 3;

y = 8;

z=1

Cách 2: Các em tự làm tương tự
Cách 3: Dựa vào phương trình phản ứng cháy tổng quát
Công thức hợp chất hữu cơ có dạng:

Theo đề ra ta có
Số mol của A: n A =

4,5
= 0,075mol
60

18

CxHy0z


Số mol của C02
nC 0 =
2

9,9
= 0,225mol
44

Số mol của H20:
nH

20

=

5,4
= 0,3mol
18


Phương trình phản ứng:



y z
y
− 0 2 → xC 0 2 + H 2 0
4 2
2

CxHy0z +  x +



1mol .  x +

y z
y
−  (mol)…. x (mol)… ( mol )
4 2
2

1
x
=
→ x=3
0,075 0,225

Suy ra :

y
1
=
→ y =8
0,075 0,3.2

Mặt khác; MC H 0 = 60 Hay : 36 + 8 + 16z =60 –> z = 1
3

8 z

Vậy công thức của A là C3H80
Bài tập 2:. Melamine là một hợp chất hữu cơ, phân tử chỉ chứa các nguyên tổ C, H, N.
Vì lợi nhuận, một số hãng sản xuất đã pha chế Melamine vào sữa gây ra nhiều tác hại
đối với sức khoẻ ngươì tiêu dùng.
Đốt cháy hoàn toàn a gam Melamine bằng một lượng không khí vừa đủ, sau phản ứng
thu được một hỗn hợp gồm 0,3 mol CO2, 0,3mol H2O và 2,1 mol N2 .
Hãy tính a, xác định công thức phân tử Melamine, biết rằng phân tử khối của Melamine
(M) có giá trị nằm trong khoảng 84 < M < 160 và không khí có chứa 20% O2, 80% N2
theo thể tích ( Trích đề thi giáo viên giỏi Tỉnh năm học 2009-2010)
Giải:
Gọi công thức của Melamine là CxHyNz .
Theo bài ra ta có phương trình:
CxHyNz + ( x +
Ta có :

y
)
4


n CO2 = 0,3mol

t0


x CO2 +

nC = 0,3mol →

y
z
H2O +
N2
2
2

(1)

n O2 = 0,3mol


n H2O = 0,3mol
nH = 0,6 mol → n O2 = 0,15mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có số mol O2 tham gia phản ứng (1) là:
n O2 = 0,3 + 0,15 = 0,45 mol
Vì đốt cháy Melamine trong không khí vừa đủ nên ta có số mol N2 có sẵn trong không
khí là:
nN2 = 4 . 0,45 = 1,8 (mol)

19






nN2 tạo thành ở (1) là : 2,1 - 1,8 = 0,3 mol
nN = 0,6 mol
Ta có : x : y : z = 0,3 : 0,6 : 0,6 = 3 : 6 : 6
Vậy công thức đơn giản của Melamine là: C3H6N6
Ta có : 84 < M(C3H6N6) < 160

84 < 126 . n
< 160

n =1
Vậy công thức của Melamine là C3H6N6
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
a + 0,45 . 32 = 0,3 . 44 + 0,3 .18 + 0,3 . 28
→ a = 12,6 (g)
Bài tâp 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 g Hiđro cacbon A ta thu được 22 g C02 và 13,5g
H20. Biết tỷ khối hơi so với hiđro bằng 15. Lập công thức phân tử của A. (Học sinh
tự giải)
* Ngoài ra còn 1 số dạng về lập công thức dựa theo quy tắc hoá trị (đây là
dạng đơn giản nên các em tự tham khảo )
IV- KẾT QUẢ:

Sau thời gian áp dụng đề tài này vào giảng dạy tôi thấy chất lượng học sinh
được nâng cao lên rõ rệt. Trong lớp đã có rất nhiều em làm được những bài toán
hoá học khó về “Lập công thức dựa theo thành phần định lượng”( áp dụng với 30
em học sinh)

Biết cách giải
nhưng chưa
thành thạo
13
43%

Hiểu và giải
thông thạo
Số lượng
Tỷ lệ

17
57%

Chưa biết cách
giải
0
0%

C - KẾT LUẬN:
Qua kết quả của việc áp dụng tài liệu này vào giảng dạy tôi thấy rằng muốn đạt
được kết quả cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, trước hết người thầy phải
cần mẫn chịu khó, nhưng mang tính sáng tạo trong việc hướng dẫn ôn tập cho học
sinh. Về phía học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản, say xưa với bộ môn. biết
cách khai thác triệt để các dữ kiện của đề cho. Phạm vi đề tài này không chỉ áp
dụng để giải các bài tập thông thường mà cũn cú thể triển khai cho bồi dưỡng học

20



sinh khá, giỏi để các em tự tin tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp thị cấp Tỉnh
cũng như các trường chuyên.
I. Bài học kinh nghiệm:
Khi chưa tìm được hướng giải cần đặt các câu hỏi trước các dữ kiện để suy luận,
không được chán nản. Dù cho cách em sống ở vùng còn gặp nhiều khó khăn về cơ
sở vật chất. Nhưng những khám khá về hoá học mà cô trò tìm ra sẽ làm các em yêu
môn học, yêu quê hương đất nước và có nhiều mơ ước cho tương lai sau này, các
em sẽ được học ở các khối khoa học tự nhiên, chắp cánh cho những ước mơ hoài
bão để trở thành những kĩ sư, bác sĩ hoặc những người giáo viên đứng trên bục
giảng, và tôi mong rằng sáng kiến này sẽ giúp các em giải bài tập hoá học về lập
công thức đơn giản và khoa học hơn.
II: Tài liệu tham khảo:
- SGK hóa học 8,9
- SBT hóa học 8,9
- Các đề thi học sinh giỏi Thị, Tỉnh
- Các đề thi khảo sát giáo viên và học sinh
- Trích “Hóa học cơ bản và nâng cao” lớp 9
- Đề thi giáo viên giỏi Thị , Tỉnh
III. Kiến nghị đề xuất
Để có thể đạt được kết quả cao trong các kỳ thi học sinh giỏi vào các trường
chuyên Tỉnh và Bộ…. hoăc một số em có định hướng vào các ban khoa học tự
nhiên theo tôi: Các địa phương cần có sự quan tâm hơn nữa để các trường cơ sở
có thể tạo ra những lớp mũi nhọn, tập hợp được nhiều học sinh khá, thuận lợi cho
việc bồi dưỡng chuyên môn. Để làm tốt điều này thỡ giữa giỏo viờn và học sinh
cần cú một tinh thần cố gắng, lũng say mờ đối với môn học để từ đấy chắp cánh
cho các em vươn tới những hoài bóo ước mơ cho tương lai sau này, trở thành Bác
Sỹ hay những người giáo viên đứng trên bục giảng, hay những kỹ sư dầu khí...
Giáo viên phải tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, làm nhiều thí nghiệm có liên
quan đến nội dung của bài học, tiết học để kích thích hứng thú học tập cho học
sinh, gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Áp dụng công nghệ thông tin một cách hợp lý

để có hiệu quả cao hơn trong mỗi tiết dạy, đổi mới phương pháp dạy học, cuối mỗi
bài học giáo viên nên cho học sinh vẽ bản đồ tư duy để hệ thống lại kiến thức đặc
biệt với những bài luyện tập, ôn tập ...
Muốn làm tốt điều đó thỡ phũng thớ nghiệm cần cú đủ hoá chất, phũng thực
hành cần phải đảm bảo yêu cầu để không ảnh hưởng đến sức khoẻ của giáo viên
21


và học sinh (mỗi trường nên có tủ đựng hóa chất chống độc) .Hàng năm nhà
trường cần bổ sung các dụng cụ, hoá chất đó hết hoặc đó bị hư hỏng.
Khi xếp thời khoá biểu nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian cho giáo viên dạy
Hoá nên bố trớ từ cỏc tiết 2 về sau vỡ nếu bố trớ tiết 1 thời gian chuẩn bị sẽ cập rập
hoặc khụng kịp với những bài cần nhiều dụng cụ và hoỏ chất . Khi xếp thời khoỏ
biểu nờn bố trớ trong một buổi dạy một khối 8 hoặc khối 9 để trong một buổi học
cùng một tiết học đó để tiết kiệm thời gian chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
Nhà trường, phũng giỏo dục phải thường xuyên triển khai các chuyên đề, sáng
kiến kinh nghiệm hay để giáo viên học hỏi lẫn nhau nhằm bổ sung và hổ trợ thêm
kiến thức cho giáo viên trong quá trỡnh giảng dạy.
- Mong rằng tài liệu nhỏ này sẽ được đông đảo các bạn đồng nghiệp tham gia góp
ý kiến để có thêm kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh.
- Dạng lập công thức của chất dựa vào phân tích định tính sẽ được giới thiệu trong
đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm sau.
Xin chân thành cảm ơn

22


THUYẾT MINH Mễ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1.Tờn sỏng kiến: “ Suy nghi”
2.Tỏc giả sỏng kiến:

- Họ tờn: Vừ Lệ Thu
- Cơ quan, đơn vị: Trường THCS Nam Hồng – Thị xó Hồng Lĩnh
- Điện thoại: 0988.432.567
- Email:
2. Mô tả ngắn gọn các giải pháp cũ thường làm:
Trong công tác giảng dạy Hoá học, nhiệm vụ chính của giáo viên là truyền thụ kiến
thức cơ bản cho học sinh, rèn luyện các kỹ năng, thao tác thực hành thí nghiệm,
giúp học sinh nắm vững được kiến thức sách giáo khoa. Song bên cạnh đó, một
nhiệm vụ không kém phần quan trọng là đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất
nước. Nhiệm vụ đó được cụ thể hoá bằng kiến thức mà các em có được khi vào
học các ban khoa học tự nhiên ở THPT và thành tích các em thi vào các trường
chuyên Tỉnh và Bộ...
23


Cấu trúc đề thi học sinh giỏi chủ yếu là câu hỏi và bài tập nâng cao, nhằm chọn
đúng đối tượng học sinh khá giỏi. Trong Hoá học cơ sở lượng kiến thức mang tính
bao quát, tổng thể của chương trình Hoá học phổ thông nên bài tập nâng cao có thể
phát triển ở nhiều dạng. Trong số đó, một dạng bài tập mà ta thường xuyên gặp
trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi là:
"Xác định công thức hoá học của chất ".
Đây là dạng bài tập khó luôn làm vướng mắc học sinh, bởi vậy để các em tháo gỡ
được vướng mắc này, trong quá trình dạy bồi dưỡng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu
đưa ra phương pháp giải. Cách thức khai thác suy luận lô gíc để loại trừ các trường
hợp và chọn được tên chất, đây cũng là dạng thường xuyên bắt gặp trong quá trình
các em làm bài tập trong các tài liệu nâng cao chương trình THCS
3. Mục đích của giải pháp sáng kiến:
Chuyên đề này giúp các em khi học lên THPT không bỡ ngỡ khi tiếp cận với các
bài tập lập công thức phân tử dựa vào thành phần định lượng.
Loại bài tập này thường được đề cập đến trong các bài tập hoá học 9 và đặc biệt

trong các đề thi học sinh giỏi các khối, các cấp. Song trong thực tế chương trỡnh
khụng cú một bài học hay tiết học nào hướng dẫn học sinh phương pháp giải loại
bài tập này một cách cụ thể, khiến học sinh khi bắt gặp dạng bài tập này thường
hay bỡ ngỡ và lúng túng không biết cách giải hoặc cỏc em làm rất dài ( mất nhiều
thời gian). Chớnh vỡ thế sau một thời gian nghiờn cứu từ năm 2012 -2015, tôi đó
xõu chuổi cỏc kiến thức để có thể đưa ra một số phương pháp giải các bài tập lập
công thức phân tử dựa vào thành phần định lượng ( Một số phương pháp đơn
giản), nhằm giúp học sinh giải quyết dễ dàng các bài tập trong sách bài tập hoá học
8,9 các tài liệu nâng cao, đặc biệt trong các đề thi học sinh giỏi lớp 8, 9, cũng như
có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi bậc trung học cơ
sở .
Với suy nghĩ và trong thực tiễn làm công tác giảng nhiều năm tôi soạn thảo đề tài:
“Một số phương pháp giải bài tập lập công thức phân tử của chất dựa vào thành
phần định lượng” nhằm tổng kết kinh nghiệm bản thân, cũng như kinh nghiệm học
hỏi được qua đồng nghiệp, các tài liệu tham khảo theo phương pháp tổng hợp
logic nhằm giúp học sinh cũng cố vững chắc các kiến thức lý thuyết và tự hoàn
thiện cỏc kỹ năng phân tích đề khi giải các bài tập lập công thức, rèn luyện cho các
em kỹ năng nhạy bén khi chọn câu trả lời đúng trong các bài tập trắc nghiệm khác
quan và bài tập tự luận, tôi hy vọng tài liệu này sẽ góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học của môn Hoá học THCS.
24


4. Bản mụ tả giải phỏp sỏng kiến:
4.1. Thuyết minh giải phỏp mới, cải tiến:
- Qua quá trình nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thiện hơn về công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi cũng như khắc sâu kiến thức cho các em trong chương trình THCS.
- Đối với học sinh: Giúp các em biết phân chia đề ra từng dạng nhỏ và định hướng
được phương pháp giải loại bài tập này.
Trước tình hình chung hiện nay. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và

đời sống ngày nay càng phát triển mạnh và mở rộng. Do đó việc cải thiện các trang
thiết bị, dụng cụ máy móc. Việc đưa công nghệ tiên tiến vào mọi lĩnh vực nhằm
phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng là rất cần thiết.
Để đạt được mục tiêu đó thì mỗi quốc gia phải định hướng đào tạo nhân tài từ
trong trường học theo các chuyên ngành khác nhau. Chuyên ngành hoá học là một
trong những chuyên ngành có nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Nó phục
vụ cho nhiều chuyên ngành khác phát triển. Vì vậy một việc rất cần thiết là ngay từ
cấp cơ sở trong hệ thống trường học phổ thông nên hình thành và đào tạo khối mũi
nhọn bộ môn hoá học.
4.2. Thuyết minh về khả năng áp dụng sáng kiến:
Phương pháp tổng hợp logic nhằm giúp học sinh cũng cố vững chắc các kiến thức
lý thuyết và tự hoàn thiện cỏc kỹ năng phân tích để làm tốt dạng bài tập này, tôi hy
vọng tài liệu sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn Hoá học THCS.
4.3. Thuyết minh về lợi ớch kinh tế, xó hội của sỏng kiến
- Tạo ra sự hứng thỳ trong học tập đồng thời giúp các em đạt được kết quả
cao trong các kỳ thi.
- Một số phương pháp giải bài tập lập công thức phân tử của chất dựa vào
thành phần định lượng
- Giỳp học sinh củng cố kiến thức, giảm bớt ỏp lực bộ mụn cho học sinh.
- Rèn luyện khả năng nghiên cứu khoa học.
4.4. Cỏc tài liệu khỏc gửi kốm theo
- Bản tóm tắt đề tài sáng kiến kinh nghiệm
4.5. Cam kết khụng sao chộp hoặc vi phạm bản quyền.
Với kinh nghiệm rất nhiều năm. Những nội dung mà tôi đó nờu trong đề tài này có
ý nghĩa trong việc giỳp học sinh biết “ Một số phương pháp giải bài tập lập công
thức phân tử của chất dựa vào thành phần định lượng” , đồng thời cũng cố lại tính
chất của các chất đặc biệt là tính chất hoá học của các chất. Rèn luyện kỹ năng viết
phương trỡnh hoỏ học, kỹ năng thực hành giải toán theo phương trỡnh hoỏ học
của học sinh và nõng cấp khả năng giải bài tập với thời gian ngắn nhất. Nú cú ý
nghĩa thiết thực khi cỏc em học lờn THPT.

25


×