Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN dạy âm nhạc thường thức kết hợp trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.26 KB, 16 trang )

PHN I: M U
I. T VN
m nhc dnh cho thiu nhi l mt b phn nh trong ton b nn m nhc
Vit Nam song li cú tm quan trng c bit bi sc nh hng ti i sng tinh
thn ca th h tng lai. Mụn hc m nhc trong cỏc trng hc khụng ch mang
li nhng kin thc b ớch, nhng gi hc vui v m quan trng hn, nú cũn gúp
phn phỏt trin con ngi mt cỏch ton din, hng ti chõn- thin - m.
Cần khẳng định rằng dạy õm nhạc ở trờng phổ thông có
những đặc điểm riêng không thể giống phơng pháp dạy học ở
trờng m nhạc và các lớp học đàn học hát ở ngoài trờng. Đối tợng
học õm nhạc ở trờng phổ thông là tất cả học sinh bất kể có năng
khiếu hay không có năng khiếu, yêu thích õm nhạc hay không
quan tâm đến õm nhạc. Lớp học ở phổ thông là một tập thể khá
đông. Môn m nhạc đợc coi nh một môn văn hoá bắt buộc. Mục
tiêu dạy õm nhạc cho học sinh phổ thông không nhằm đào tạo
những ngời làm nghề õm nhạc mà chủ yếu nhằm trang bị một
trình độ văn hoá, một trình độ tối thiểu v õm nhc. Một điểm
nữa đó là thời lợng dành cho môn học rất hạn chế: 1 tit/1 tun.
Nếu học hết cả cấp THCS cho đến nửa năm lớp 9 số tiết học
dành cho m nhạc cũng chỉ có khoảng trên 100 tiết. Trong chng
trỡnh mụn m nhc trng THCS cú 3 phõn mụn ú l Hc hỏt, Nhc lý - Tp
c nhc v m nhc thng thc. Phõn mụn m nhc thng thc giỳp cho hc
1


sinh có một “trình độ văn hoá âm nhạc nhất định” bao gồm sự hiểu biết, năng lực
thực hành tối thiểu và năng lực cảm thụ âm nhạc.
Việc dạy âm nhạc ở trường THCS mặc dù không nhằm đào tạo các em thành
những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hoá
âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một
tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng


khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi. Âm nhạc
phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi, tạo
điều kiện để các em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm
phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò.
Mặt khác, qua đó phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật cho tương
lai đất nước. Đây là một môn học còn rất mới mẻ và không giống những môn học
khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “học để
mà vui - vui để mà học”. Vì vậy tạo cho các em sự say mê hứng thú học tập là rất
cần thiết.
Với cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của môn Âm nhạc đựơc trang bị ở
trường THCS như hiện nay sẽ chỉ đảm bảo được yêu cầu cần thiết khi dạy 2 phân
môn Hát, nhạc lý - Tập đọc nhạc theo phương pháp mới. Riêng phân môn Âm nhạc
thường thức thì thiết bị phục vụ cho môn học này quá ít, trong lúc đó để dạy phân
môn này đạt hiệu quả thì cần phải có đầy đủ các thiết bị như máy nghe nhìn, băng
đĩa nhạc, tranh ảnh... Mặt khác giáo viên muốn tìm thêm các thông tin tư liệu ngoài
sách giáo khoa bộ môn để giới thiệu cho các em thì tài liệu về âm nhạc lại quá ít.
2


Do vy mt vn c t ra i vi giỏo viờn dy õm nhc trng THCS l
phi tỡm ra mt gii phỏp no ú dy phõn mụn m nhc thng thc t hiu
qu. Vỡ th, tụi mnh dn a ra kinh nghim Dy õm nhc thng thc kt hp
chi trũ chi.
II. I TNG NGHIấN CU
Phng phỏp dy m nhc thng thc kt hp chi trũ chi.
III. PHM VI NGHIấN CU
Hc sinh khi 6,7,8,9 trng THCS Hng ng
IV. MC CH NGHIấN CU
Nhm nõng cao hiu qu dy hc phõn mụn m nhc thng thc núi riờng v
mụn m nhc núi chung trong nh trng THCS.

PHN II: NI DUNG
I. THC TRNG
Âm nhạc thờng thức bao gồm những nội dung khá phong phú
nh: Giới thiệu tác giả tác phẩm, những vấn đề liên quan đến đời
sống m nhạc, những nhạc cụ phổ biến, dân ca của các dân tc
ít ngời, tác dụng của m nhạc, nhng th loi m nhc
Trong thời gian vừa qua, tôi giảng dạy tại trờng THCS Hng
ng. Thực tế cho thấy chất lợng giáo dục ở đây khá cao nhng cha
3


đồng u về chất lợng học sinh trong các môn học, đặc biệt là
môn âm nhạc. ở đây học sinh cho mụn m nhc là môn học phụ,
nên các em cha chú trọng vào môn học. Mt khỏc, a s cỏc bc Ph
huynh hc sinh ch quan tõm n cỏc mụn hc chớnh nh Vn, Toỏn, ... m cha quan
tõm n b mụn m nhc bi h c ngh rng õy ch l mụn hc ph.
Một phần nữa là do tiếng mẹ đẻ của các em nặng, còn hạn chế,
nên ảnh hởng đến chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh.
Để dạy đợc một tiết m nhạc thờng thức có hiệu quả giáo
viên cần có khả năng biểu diễn( hát hoặc đàn) và phơng tiện
kèm theo

để minh hoạ nh: máy nghe nhìn, băng tiếng, băng

hình, nhạc cụ, tranh ảnh. Và cần nhiều t liệu để tham khảo. Nhng hiện nay phng tin, thit b đồ dùng dạy học ca nh trng còn
hạn chế, vì vậy việc truyền đạt của GV đến học sinh cha đạt
chất lợng cao. ó là điều khin tụi trn trở và suy nghĩ cần phải
tìm ra một giải pháp để giúp học sinh có hứng thú hơn khi học
phõn môn m nhạc thờng thức, giúp các em có những kiến thức
vững chắc về phân môn này.

Sau õy l bng s liu ly ý kin thm dũ v s yờu thớch phõn mụn m
nhc thng thc ca mụn hc m nhc khi cha ỏp dng sỏng kin kinh nghim
Nm hc 2015- 2016:
Khi

S s hc

Hc sinh yờu

sinh

thớch
4

T l


6
7
8

103
110
89

35
39
25

34%

35,5%
28,1%

Vi s liu trờn thỡ vic hc sinh thớch hc phõn mụn m nhc thng thc
l mt con s quỏ ớt. Nguyờn nhõn khin nhiu hc sinh khụng thớch hc phõn mụn
m nhc thng thc l vỡ trong mụn hc m nhạc thì m nhạc thờng
thức luôn là tiết học khụ khan, nhàm chỏn. Mt khỏc, kiến thức về m
nhạc của các em có giới hạn, s hiểu biết về các nhạc s, các tác
phẩm, các thể loại âm nhạc, cỏc nhc c, cỏc hỡnh thc õm nhc của các
em cha sâu rộng. Các nhạc sĩ và các bài hát trong m nhạc thờng
thức luôn mới mẻ với học sinh, cỏc loi hỡnh nhc c dõn tc thỡ khụng cú
dựng trc quan gii thiu sự hiểu biết nhìn nhận của học sinh về
m nhạc thờng thức chỉ là đọc trong sách giáo khoa và nghe giáo
viên giới thiệu sơ lợc qua.
II.CC BIN PHP S DNG KHI DY M NHC THNG THC KT
HP CHI TRề CHI.
Ta ó bit rng bt k lm vic gỡ nu cú hng thỳ thỡ s i n thnh cụng.
c bit l i vi hc sinh, do c im tõm sinh lý ca la tui cỏc em, nu thớch
thỳ thỡ cỏc em s lm tt v cỏc em s tr nờn ho hng, thoi mỏi, d chu khi
c hot ng, nhn thc da trờn c s ca s hng thỳ. S hng thỳ trong hc
tp s giỳp nõng cao cht lng giỏo dc, nuụi dng cỏc em lũng ham mun
chớnh ỏng trong vic khụng ngng vn ti nhng nh cao ca vic nm bt kin
thc. T ú cỏc em s luụn tỡm tũi hc tp cỏi mi, tớch cc sỏng to cỏi ó hc vo
5


hoạt động thực tiễn. Mơn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh.
Nhưng riêng bộ mơn Âm nhạc thì bản thân nó cũng là nguồn cảm hứng cho nhiều
người. Việc tạo cho các em hứng thú trong học tập mơn âm nhạc khơng chỉ nâng
cao hiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái hơn về

tinh thần.
Trong thùc tÕ, trong giê häc m«n Âm nh¹c ®¹i ®a sè häc sinh
khơng ham häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c vµ ph©n m«n ¢m nh¹c
thêng thøc, mµ chØ thÝch häc ph©n m«n Häc h¸t. Do khơng ham
häc, cho nªn khi häc néi dung nµy c¸c em Ýt chó ý.
§Ĩ cã ®ỵc giê d¹y ¢m nh¹c thêng thøc theo mong mn cđa
m×nh, viƯc ®Çu tiªn lµ chúng ta lùa chän c¸c ph¬ng ph¸p phï
hỵp víi ph©n m«n, vµ ph¶i tÝnh ®Õn kh¶ n¨ng cđa b¶n th©n,
®iỊu kiƯn cđa trêng; sau ®ã lµ viƯc lµm nh thÕ nµo ®Ĩ phèi hỵp
mét c¸ch hỵp lý, c¸c ph¬ng ph¸p vµ c¸c trang thiÕt bÞ ®ã cho phï
hỵp víi tõng tiÕt d¹y
Phân mơn Âm nhạc thường thức bao gồm các nội dung:
- Giới thiệu tác giả tác phẩm: Qua viƯc giíi thiƯu t¸c gi¶, t¸c phÈm
trong ch¬ng tr×nh, häc sinh biÕt ®ỵc c¬ b¶n vỊ th©n thÕ, sù
nghiƯp cuộc đời cđa mét sè nh¹c sÜ cã nhiỊu ®ãng gãp cho
thiÕu nhi; mét số nhạc só có nhiều đóng góp cho nền âm
nhạc Việt Nam, thế giới…

6


- Giíi thiƯu vỊ mét sè thĨ lo¹i bµi h¸t, mét sè thĨ lo¹i nh¹c cơ
d©n téc vµ một số nhạc cụ nước ngoài, gióp cho häc sinh bíc ®Çu cã hiĨu biết, còng nh nh÷ng kiÕn thøc mang tÝnh thêng
thøc ©m nh¹c.
- C¸c bµi ®äc thªm và kể chuyện âm nhạc trong ch¬ng
tr×nh cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiĨu biÕt thªm vỊ ©m nh¹c
vµ t¸c dơng cđa ©m nh¹c ®èi víi ®êi sèng con ngêi.
Các biện pháp sử dụng khi dạy Âm nhạc thường thức kết hợp chơi trò chơi:
1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:
+ Đäc tríc bµi ©m nh¹c thêng thøc ë nhµ.

+ T×m hiĨu vỊ t¸c gi¶( nÕu lµ phÇn giới thiệu t¸c gi¶ t¸c
phÈm)
+ T×m hiĨu vỊ bµi h¸t( nÕu lµ phÇn giới thiệu t¸c gi¶ t¸c
phÈm)
+ Su tÇm mét sè ca khóc nỉi tiÕng vµ quen thc cđa t¸c
gi¶( nÕu lµ phÇn giới thiệu t¸c gi¶ t¸c phÈm)
Ví dụ: ÂNTT lớp 6, tiết 7: “Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tơi”
Giáo viên u cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Văn Cao, tìm
hiểu về hồn cảnh ra đời và nội dung của bài hát Làng tơi. Sưu tầm thêm một số ca
khúc của nhạc sĩ Văn Cao qua đài báo, tivi hoặc người thân.
7


+ Tìm hiểu về cấu tạo của các loại nhạc cụ( nếu là phần giới
thiệu về các loại nhạc cụ)
+Tìm hiểu về tác dụng khả năng biểu diễn của các loại nhạc
cụ(nếu là phần giới thiệu về các loại nhạc cụ)
Vớ d: NTT lp 7, tit 6: S lc v nhc c phng Tõy.
Giỏo viờn yờu cu hc sinh v nh xem trc v cỏc loi nhc c phng
Tõy s c gii thiu, yờu cu hc sinh tỡm hiu v cu to, tỏc dng, õm thanh
ca cỏc loi nhc c. Nu nh em no cú mt trong s cỏc loi nhc c trờn thỡ cú
th mang n lp gii thiu vi cỏc bn v nhc c ú.
+ Tìm hiểu về các thể loại nhạc hát và đàn (nếu là phần
gii thiu sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn)
+ Su tầm các bài hát dân ca các miền, cỏc th loi õm nhc (nếu
là phần giới thiệu về dân ca, v cỏc th loi õm nhc).
Vớ d: NTT lp 6, tit 12: S lc v dõn ca Vit Nam
Giỏo viờn yờu cu hc sinh v nh su tm v nh li mt s bi hỏt dõn ca cỏc
vựng min m mỡnh ó bit, ó c hc v su tm thờm mt s bi dõn ca mi.
2. Giỏo viờn chun b k lng cho bi ging.

+ Cỏc phng tin dựng dy hc, ỏp dng CNTT vo bi ging.
+ Cỏc hỡnh thc t chc trũ chi.
8


+ Su tm thờm cỏc d liu, tranh nh, a nhc v phn m nhc thng
thc.
+ Phng ỏn t chc hot ng dy hc trờn lp.
Cỏc trũ chi cú th ỏp dng trong tit dy m nhc thng thc:
+ Tỡm ra chân dung các nhạc sĩ trong tit hc.
+ Thi hát, k tờn các ca khúc của các nhạc sĩ, các bài hát dân
ca.
+ Tập làm các nhạc cụ đơn giản để phục vụ cho việc học.
+ Thi bắt chớc tiếng các loại nhạc cụ.
+ Trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
+ Trũ chi ghi nh nhanh nhng d liu v phn m nhc thng thc va
c hc ri vit ra giy.
III. P DNG VO BI GING C TH
Vớ d1: Tit 11, lp 7:
- ễn tp bi hỏt: Chỳng em cn hũa bỡnh
- ễn tp Tp c nhc: TN s 4
- m nhc thng thc: Nhc s Nhun v bi hỏt Hnh quõn xa

9


Đối với phần Âm nhạc thường thức tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát
Hành quân xa:
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem trước phần Âm nhạc thường thức ở nhà,
sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh về nhạc sĩ Đỗ Nhuận, các ca khúc của nhạc sĩ.

Xem trước bài hát Hành quân xa về phần nội dung, hoàn cảnh ra đời, giai điệu của
bài hát...
Giáo viên sưu tầm thêm các nội dung và phương tiện liên quan đến bài
giảng, chuẩn bị phương án tổ chức trò chơi “Ghi nhớ nhanh”, chuẩn bị một vài
bảng phụ và vài cây bút cho trò chơi.
Khi tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp, đầu tiên giáo viên giới thiệu về
nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa với các dữ liệu trong sách giáo khoa và
các dữ liệu mà giáo viên sưu tầm thêm để giới thiệu cho học sinh. Những nét chính
về tác giả và bài hát thì giáo viên viết lên bảng. Bài hát giáo viên cho các em nghe,
cảm thụ, nhận xét về nội dung và giai điệu của bài từ 2-3 lần.
Sau đó giáo viên xóa toàn bộ dữ liệu về nhạc sĩ và bài hát trên bảng và tổ
chức cho học sinh chơi trò chơi “Ghi nhớ nhanh”.
Luật chơi: Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm. Giáo viên sẽ đặt câu hỏi, yêu cầu học
sinh gấp hết sách vở lại viết câu trả lời vào bảng phụ theo trí nhớ.
Một số câu hỏi có thể dùng như:
+ Ngày tháng năm sinh, mất của nhạc sĩ Đỗ Nhuận?

10


+ Quờ quỏn ca nhc s Nhun?
+ Mt s tỏc phm tiờu biu ca nhc s Nhun?
+ Phong cỏch õm nhc ca nhc s Nhun?
+ Gii thng m nhc s ó c nhn?
+ Bi hỏt Hnh quõn xa c sỏng tỏc nm no?
+ Giai iu ca bi hỏt Hnh quõn xa nh th no?
+ Ni dung ca bi hỏt Hnh quõn xa?
Thi gian quy nh l 3-4 phỳt. Ht thi gian nhúm no nh c nhiu nht v
ỳng nht nhúm ú s chin thng. Sau đó GV nhận xét đánh giá, giỏo
viờn cú th khuyn khớch ng viờn cỏc em bng cỏch chm im cho cỏc nhúm.

Vớ d 2: Tit 12 m nhc lp 6
- Ôn tập bài hát:

Hành khúc tới trờng

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca Việt Nam
i vi phn m nhc thng thc: S lc v dõn ca Vit Nam
Giỏo viờn hng dn hc sinh xem trc phn m nhc thng thc nh,
su tm thờm t liu, tranh nh, ca khỳc v cỏc bi hỏt dõn ca cỏc vựng min, cỏc
dõn tc, cỏc hỡnh nh biu din cỏc ca khỳc dõn ca.
11


Giáo viên có phương án tổ chức trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt”, chuẩn bị
một vài bảng phụ và các đáp án được viết trước ra giấy có hình bông hoa được dán
băng dính hai mặt để chơi trò chơi.
Trên bảng phụ giáo viên chia ra làm ba cột:
Côt 1: Dân ca Bắc Bộ

Cột 2: Dân ca Trung Bộ

Cột 3: Dân ca Nam Bộ

Khi tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp, trước hết giáo viên giới thiệu sơ
lược về dân ca Việt Nam với các dữ liệu trong sách giáo khoa và các dữ liệu giáo
viên sưu tầm thêm giới thiệu cho học sinh. Những nét chính giáo viên viết lên bảng.
Tiếp theo, giáo viên cho các em nghe một số bài hát dân ca của các vùng miền từ 23 lần, giới thiệu thêm một số bài dân ca của các vùng miền và của các dân tộc của
Việt Nam.
Sau đó giáo viên xóa toàn bộ dữ liệu trên bảng và tổ chức cho học sinh chơi

trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt”.
Luật chơi: Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm, trong khoảng thời gian là hai
phút các nhóm sẽ tìm đáp án là các bài dân ca thuộc vùng miền nào để dán lên
bảng phụ. Hết thời gian nhóm nào dán được nhiều nhất và đúng nhất nhóm đó sẽ
thắng.
II. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM
ViÖc ¸p dông ph¬ng ph¸p d¹y Âm nh¹c thêng thøc kết hợp víi
ch¬i trß ch¬i sẽ gióp häc sinh t×m hiÓu vÒ ©m nh¹c thêng thøc
s©u h¬n, gióp c¸c em nhí kiÕn thøc l©u h¬n, các em có hứng thú hơn
12


trong tit hc. ng thi phát triển năng khiếu, khuyến khích động
viên tính sáng tạo ca cỏc em. Nh th tiết học sẽ đạt chất lợng cao,
hc sinh va nm bt c kin thc c bn ca õm nhc va c th gión tinh
thn. ng thi tit ging cng ó đáp ứng đúng nguyên tắc chung là
chú trọng việc kiểm tra thực hành để đánh giá kết qủa học tập
và khả năng nhận biết, thông hiểu của các em.
Sau khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim ca mỡnh vo gi hc tụi ó kho sỏt
v ly ý kin ca hc sinh trong trng v vc yờu thớch phõn mụn m nhc
thng thc v thu c kt qu nh sau:
Nm hc 2016- 2017:
Khi

S s hc

Hc sinh yờu

T l


7
8
9

sinh
102
109
87

thớch
69
72
58

67,6%
66%
66,7%

PHN III: KT LUN CHUNG
I. BI HC KINH NGHIM
Qua việc áp dụng phơng pháp dy học m nhạc thờng thức
kết hợp chơi trò chơi tôi nhận thấy học sinh tiếp thu bài nhanh
hơn, các em nhớ kiến thức lâu hơn, lớp học sôi động hơn, tạo
không khí thoải mái ho hng và ý thc hc tp nh ca cỏc em tt hn.
Tuy nhiên nếu sự quản lý, phổ biến v t chc trò chơi của giáo
13


viên không dứt khoát thì sẽ gây lên hiện tợng lớp học sẽ mất trật
tự. Vỡ th, tit hc õm nhc thng thc kt hp chi trũ chi t hiu qu cao

thỡ giỏo viờn cn m bo yờu cu sau:
- Giỏo viờn cn hng dn giao nhim v chun b bi cho hc sinh tht c th.
- Giỏo viờn phi nm vng ni dung kin thc v chun b chu ỏo cho tit dy.
- Giỏo viờn phi luụn sỏng to cỏc hỡnh thc t chc chi trũ chi.
II. KT LUN V XUT
Qua thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trờng THCS, từ
những kinh nghiệm thực tế với những kiến thức đã học và những
ý kiến đóng góp của đồng nghiệp bản thân tôi đã tìm ra đợc
biện pháp để dạy tốt phân môn âm nhạc thờng thức trong điệu
kiện trang thiết bị còn hạn chế. Tôi đã tránh đợc tình trạng dạy
chay ở các tiết âm nhạc thờng thức, thu hút các em tham gia hoạt
động tích cực, giúp các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có k năng
cảm thụ âm nhạc tốt hơn. Tuy nhiên đây mới chỉ là cách nhìn
chủ quan của tôi trên một đối tợng học sinh nhất định, chắc
chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế cần đợc góp ý, bổ sung,
khắc phục. Rất mong đợc sự đóng góp của thầy cô giáo, đồng
nghiệp để giúp cho kinh nghim ny c hon thin hn.
Nhõn õy tụi xin cú mt vi kin ngh nh nh sau:
- i vi S giỏo dc v Phũng Giỏo dc & o to:
14


+ Cp phỏt thờm trang thit b dựng v ti liu, tranh nh cho b mụn m
nhc c bit l phõn mụn m nhc thng thc.
+ T chc cỏc lp bi dng, tp hun cho giỏo viờn s dng cỏc trang thit b
ú.
- Đối với nhà trờng: Cần bổ sung thêm trang thiết bị dạy học cho
bộ môn, và tạo mọn điều kiện để thầy và trò thực hiện tốt bộ
môn Âm nhạc trong nhà trờng.
- i vi t chuyờn mụn: Thng xuyờn t chc d gi thm lp cỏc tit m

nhc thng thc nhn xột, rỳt kinh nghim cho giỏo viờn dy.
Cui cựng tụi xin trõn trng cm n!
Ngi vit
ý kiến của hội đồng khoa học:
Phm Hồng Thái

15


16



×