Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 44 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của đề tài:
Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc
bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải là trách nhiệm của riêng ai mà là
của toàn xã hội và của cả nhân loại. Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020
với sự thay đổi của nền kinh tế, xã h ội và công ngh ệ cùng v ới nó là hình
ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, năng đ ộng,
sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin cao, có kh ả năng t ự l ựa ch ọn và gi ải
quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng v ới s ự biến đổi không
ngừng của xã hội. Đối với những người giáo viên mầm non chúng ta,
những người có nhiệm vụ gieo hạt, uốn nắn những mầm xanh ngay t ừ
những ngày đầu đến trường. Để thực hiện được nhiệm vụ cao cả ấy
người giáo viên luôn phải tìm tòi học hỏi, tự học tập nâng cao trình đ ộ
chuyên môn nghiệp vụ, tận tâm tận lực cho công tác chăm sóc và giáo dục
thế hệ trẻ.
Đối với trẻ mầm non, việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ những ngày đầu
đến trường phải thật nhẹ nhàng phải mang đến cho trẻ một tâm thế th ật
thoải mái, học mà chơi, chơi mà học, trẻ phải thật yêu thích tr ường l ớp, t ừ
đó tạo tiền đề cho trẻ phát triển ở những bậc học tiếp theo. Khi đã mang
lại kết quả như mong đợi thì việc chăm sóc giáo dục trẻ sẽ đ ạt đ ược
những thành công nhất định.
Sinh thời Bác Hồ đã nói:
"Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người yêu n ước"
Hay khẩu hiệu: "Khoẻ để lao động
Khoẻ để học tập


Khoẻ để chiến đấu
Khoẻ để bảo vệ tổ quốc"
Vâng! Lời nói đó và khẩu hiệu đó luôn được đề cao và th ực hiện
trong các giai đoạn phát triển của đất n ước ta. Trẻ kho ẻ m ạnh và thông


minh là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là niềm m ơ ước và hy v ọng l ớn
khi hướng vào tương lai. Chính vì thế muốn xây d ựng m ột đất n ước ph ồn
vinh, gia đình hạnh phúc không thể không nói đến việc xây d ựng tính cách
con người mới xã hội chủ nghĩa có đầy đủ phẩm chất t ư cách tốt nh ất và
đặc biệt có một sức khoẻ để phục vụ cho đất nước - xã hội.
Để giúp trẻ phát triển thể lực được tốt, có cơ thể khỏe mạnh hài hòa, cân
đối là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Trong
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể lực cho tr ẻ thông qua
các hoạt động một ngày của trẻ như: chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phát
triển vận động thể chất. Đó là những nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp
đến việc nâng cao chất lượng của quá trình giáo dục th ể ch ất cho tr ẻ
nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển trí tuệ, cường tráng v ề th ể ch ất,
phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
2. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết giáo dục thể chất trong trường mầm non là bảo vệ
và tăng cường sức khỏe đồng thời cung cấp nh ững kiến th ức giáo d ục
nhằm phát triển một cơ thể cân đối, hài hòa và phát triển toàn diện nhân
cách trẻ. Việc tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục phát
triển thể chất là rất quan trọng giúp cho hệ thần kinh và các giác quan của
trẻ nhanh nhạy hơn và có tác dụng tốt để nâng cao năng lực nh ận th ức
của trẻ. Nhưng thực tế hoạt động này thường khô khan, c ứng nh ắc khiến
trẻ dễ chán và khó thu hút trẻ.


Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ giáo dục
thể chất được hoàn thành bằng các hình th ức khác nhau. Hình th ức giáo
dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về nh ững ho ạt
động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích c ực v ận đ ộng
của chúng. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động
nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và c ủng cố s ức

khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng hình thức giáo dục th ể ch ất qua
các tiết học thể dục.
Với trẻ mẫu giáo lớn thì tư duy trực quan hình tượng chiếm vị trí quan
trọng, cơ thể trẻ đang đà phát triển nếu không có biện pháp giáo d ục,
chọn nội dung phù hợp và tạo cơ hội cho trẻ tham gia rèn luy ện, trẻ kém
vận động sẽ dẫn đến thể lực trẻ phát triển không đồng đều.
Trước thực trạng bối cảnh trên, là cô giáo mầm non đứng l ớp 5 tu ổi, b ản
thân tôi rất băn khoăn, trăn trở. “Làm thế nào đ ể tr ẻ tích cực h ứng thú
tham gia vào hoạt động phát triển thể chất một cách có hiệu quả? làm th ế
nào để các b ậc phụ huynh tin tưởng và an tâm khi con mình đ ến
trường?”... đó là những câu hỏi vẫn đang thường trực trong tôi. Vì vậy, tôi
quyết định lựa chọn đề tài " Môt số bi ên pháp nâng cao chất lượng
hoạt đông giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ”
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
a. Phạm vi nghiên cứu:
Tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ vào các hoạt động
chính như các tiết hoạt động học: phát triển thể chất, phát triển thẫm
mỹ…


Vào các hoạt động moị lúc mọi nơi như hoạt đ ộng góc, ho ạt đ ộng ngoài
trời, hoạt động chiều, giờ đón và trả trẻ, trong chương trình giáo dục mầm
non.
b. Đối tượng nghiên cứu:
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
- Lĩnh vực phát triển vận động dành cho trẻ mầm non
4. Mục tiêu nhiêm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của tôi là nhằm tìm ra ph ương pháp hi ệu qu ả nh ất
trang bị cho trẻ bước đầu có những có kỹ năng nhất định cần thiết về
phát triển thể chất, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

Giúp giáo viên nhận thức đúng tầm quan trọng, cần thiết ph ải giáo d ục
thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non. Đồng thời bước đầu tháo gỡ
những vướng mắc lúng túng về nội dung, biện pháp giáo dục th ể chất cho
trẻ. Từ đó cùng các đồng nghiệp tìm ra được một số biện pháp, hình th ức
tổ chức hữu hiệu để giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non.
Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã h ội;
hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen
đúng đắn để giữ gìn sức khỏe của mình.
5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ chiếm một vị trí quan trọng, cần thiết
của công tác giáo dục hiện nay. Qua việc giáo dục phát tri ển th ể ch ất sẽ
trang bị tri thức, hoạt động giúp trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn hồn nhiên và
có chỉ số phát triển đúng với đặc điểm tâm sinh lý c ủa tr ẻ. T ừ đó t ạo c ơ
hội cho trẻ vận động một cách thoải mái tích cực để phát triển th ể lực mà
qua hoạt động này trẻ còn học được tính kỷ luật, bi ết h ợp tác chia s ẻ cùng


các bạn. Nếu trẻ không khỏe mạnh thì trẻ sẽ không hứng thú học tập, vui
chơi cùng các bạn. Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ sẽ giúp trẻ tích cực
tham gia các hoạt động một cách hiệu quả. Nhưng làm thế nào đ ể tr ẻ
hứng thú trong các hoạt động giáo dục thể chất? Trẻ tích cực tham gia các
hoạt động phát triển thể chất một cách có hiệu quả? Đó là cả m ột v ấn đề
lớn và còn rất mới. Là một giáo viên mầm non, bản thân th ấy đ ược t ầm
quan trọng của việc giáo dục thể chất cho trẻ nên trong quá trình gi ảng
dạy những năm qua tôi luôn suy nghĩ và tìm tòi những biện pháp giúp cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hứng thú, tích cực tham gia luyện tập các hoạt đ ộng
phát triển thể chất. Công việc của tôi bước đầu đã đem đến m ột s ố k ết
quả nhất định trong lớp trong trường của tôi, tôi rất muốn đ ược trao đ ổi
cùng các đồng nghiệp. Đây cũng chính là điểm m ới trong k ết qu ả nghiên
cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể

chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”
B. NỘI DUNG:
1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục thể chất là nhân tố quan trọng không thể thiếu trong chuỗi
hệ thống giáo dục mà con người cần đến ngay từ đ ộ tu ổi m ầm non. Các
nhà khoa học trên thế giới đã kết luận, hoạt động thể chất không ch ỉ giúp
trẻ khỏe hơn mà còn thông minh hơn. Một tiến sĩ thuộc Đ ại h ọc
Wollongong (Úc) khẳng định, trẻ hoạt động càng nhiều càng tốt cho s ự
phát triển nhận thức. Có thể nói, hoạt động thể chất cho trẻ đức tính kiên
trì, không ngại đối mặt với những khó khăn trong cu ộc s ống. V ề th ể l ực,
đây chính là chìa khóa hỗ trợ quá trình trao đổi chất, hoàn thi ện phát tri ển
xương, khớp… giúp trẻ cao lớn, khoẻ mạnh, có sức đề kháng v ượt trội.
Hoạt động giáo dục thể chất là một trong những hoạt động mang tính tích
cực với mục đích giúp trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn hồn nhiên và có ch ỉ s ố


phát triển đúng với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Hoạt động giáo d ục th ể
chất không chỉ tạo cơ hội cho trẻ vận động một cách thoải mái tích c ực đ ể
phát triển thể lực mà qua hoạt động này trẻ còn học được tính k ỷ luật,
biết hợp tác chia sẻ cùng các bạn và quan trọng h ơn nữa là giúp trẻ: H ọc
qua chơi, chơi bằng học. Trẻ được phát triển về th ể ch ất qua sự phát tri ển
cử động các nhóm cơ hô hấp, tay, chân, bụng, phát triển các vận đ ộng thô,
vận động tinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Khi trẻ v ận động
các bộ phận trên cơ thể cùng phối hợp vận động và phát triển do đó giáo
dục thể chất có ý nghĩa đối với việc phát triển về th ể lực và giúp cho h ệ
thần kinh của trẻ phát triển tốt. Như vậy hoạt động giáo dục th ể ch ất
trong trường mầm non đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành
và phát triển về: Đức- Trí- Thể – Mỹ cho trẻ. Nó góp phần giúp trẻ tr ở
thành con người toàn diện. Thông qua hoạt động này đã tạo góp ph ần xây
dựng: “Trường học thân thiện - học sinh tích cực’’.

Là một giáo viên trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo d ục tr ẻ tôi th ấy
mình cần cố gắng học hỏi rèn luyện phấn đấu khắc phục nh ững mặt t ồn
tại, trau dồi thêm kiến thức phương pháp dạy trẻ phát triển th ể ch ất đ ể
đưa vào áp dụng dạy trẻ đạt kết quả ngày càng cao.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Thuận lợi:
Trường chúng tôi có vị trí đóng ở trung tâm huyện, là tr ường chu ẩn qu ốc
gia, trường tiến tiến cấp cơ sở nhiều năm. Được sự chỉ đạo sát sao c ủa
ngành Giáo dục và Đảng ủy, chính quyền địa ph ương các c ấp, phong trào
dạy và học của nhà trường có nề nếp tốt, cơ sở vật chất khá đ ảm bảo, đ ồ
dùng đồ chơi của giáo viên và học sinh ngày càng được tăng c ường đ ặc
biệt là những đồ dùng đồ chơi phát triển vận động trong lớp và ngoài tr ời
ngày càng được cải thiện.


Luôn nhận được sự quan tâm của ban giám hiệu trường, thường xuyên
cho đi tham quan các trường mầm non trong huyện.
Bản thân tôi được tốt nghiệp Đại học chính quy lại là giáo viên giỏi nhiều
năm liền nên củng có một số kinh nghiệm trong tham mưu nhà trường xây
dựng tốt môi trường phát triển vận động.
Đầu năm học nhà trường đã có kế hoạch tu sửa và mua sắm trang thi ết
bị, đồ dùng, đồ chơi, là yếu tố quan trọng để giúp trẻ phát triển th ể ch ất
một cách tốt nhất.
Trường lớp rộng rãi, sạch sẽ, mọi góc ở sân chơi được tận dụng đ ể làm n ơi
cho trẻ hoạt động vui chơi vận động.
Giáo viên trong trường nói chung và bản thân tôi nói riêng luôn tích c ực
sáng tạo làm các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ được hoạt động v ận
động..
2.2. Khó khăn:
Điều kiện cơ sở vật nhà trường đã có đầu tư mua sắm nh ưng ch ưa th ật

sự đầy đủ. Môi trường trong và ngoài lớp còn nghèo nàn, ch ưa thật s ự
phong phú để kích thích tính ham vận động cho trẻ.
Một số phụ huynh còn ngại tham gia các hoạt động cùng cô và tr ẻ, m ột s ố
trẻ thuộc hộ nghèo, cận nghèo gia đình chưa có điều kiện cho trẻ đ ược
tiếp xúc với môi trường bên ngoài nhiều nên ph ần nhiều tr ẻ ch ưa m ạnh
dạn, thiếu tự tin trong mọi hoạt động.
Với những khó khăn như thế tôi phải tìm ra các biện pháp m ới phù
hợp dần dần khắc phục sửa đổi để giúp trẻ hứng thú tham gia vào các
hoạt động phát triển thể chất.
2.3. Đánh giá thực trạng trước khi thực hiên đề tài:


Trẻ đa số đều đáp ứng các chỉ tiêu về sức khỏe, dinh d ưỡng, đi ều
kiện cơ sở vật chất trang thiết bị để phục vụ dạy trẻ phát triển th ể chất
đã được nhà trường đầu tư mua sắm.
Trong quá trình giáo dục trẻ ở lĩnh vực phát triển th ể ch ất ở tr ường, tôi
nhận thấy còn nhiều tiết học còn cứng nhắc nên tiết dạy và các hoạt đ ộng
chưa sôi nổi, chưa thật sự thu hút gây hứng thú cho trẻ..
Đặc biệt sự phối hợp giữa phụ huynh - nhà tr ường, cô giáo ch ưa nh ịp
nhàng. Nhiều phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến vấn đề sức kh ỏe,
phát triển thể chất cũng như các kiến thức về lĩnh vực phát triển th ể ch ất
đang còn mơ hồ.
Trẻ vẫn chưa mạnh dạn, chưa tích cực tham gia các hoạt đ ộng. M ột
số trẻ chưa tập trung chú ý khi tham gia các vận động. Kỹ năng kỹ xảo v ận
động của trẻ chưa tốt.
Năm học 2018 - 2019. Tôi được phân công dạy lớp 5 tuổi vào đầu năm h ọc
tôi điều tra và thấy rằng:

Nôi dung
Trẻ mạnh dạn, tích cực tham gia các hoạt động

Sự tập trung chú ý, hứng thú của trẻ khi tham gia vận động
Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, có thể lực tốt

Trẻ có kỷ năng kỷ xảo vận động tốt


3. Các biên pháp thực hiên :
1. Biên pháp 1: Chuẩn bị điều kiên đầy đủ và đảm bảo an toàn, thân
thiên phục vụ giáo dục phát triển thể chất cho trẻ.
* Môi trường học tập:
Môi trường là yếu tố hết sức quan trọng trong việc kích thích tr ẻ
tham gia phát triển vận động. Môi trường vận động tốt luôn đặt ra cho trẻ
những thử thách, tìm tòi, khám phá trong các hình th ức hoạt đ ộng phát
triển vận động hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tích cực hứng thú tham gia v ận đ ộng
một cách tự nguyện và tự giác. Môi trường cần cung cấp cho trẻ em nhiều
cơ hội để thực hiện các hoạt động phát triển vận động phù h ợp “Ch ỉ khi ở
trong một môi trường thuận lợi đứa trẻ mới có cơ hội phát triển đầy đủ
và bộc lộ những tính cách tiềm ẩn của mình”. Môi trường kích thích nhu
cầu trải nghiệm và thử thách khả năng vận động của trẻ.
1.1 Môi trường lớp học:
Đối với lớp học thì ngay từ đầu năm tôi đã trang trí lớp đẹp theo các chủ
đề, chủ điểm để gây hứng thú cho trẻ khi tới trường. Với m ỗi ch ủ đề nên
có sự thay đổi phù hợp, gợi mở ý tưởng sáng tạo của tr ẻ trong các ho ạt


động.


Lớp học trang trí đầu năm



Tôi đã chú ý xây dựng môi trường vận động cho tr ẻ ở trong l ớp và hành
lang. Tôi sắp xếp một khoảng không gian đủ rộng, có th ể tận dụng hành
lang để những trẻ thừa cân béo phì, trẻ thấp còi... tăng cường vận động, có
thể tổ chức những vận động rèn luyện khả năng giữ thăng bằng, phát
triển tố chất khéo léo, mạnh mẽ. Đi thăng bằng hoặc trên ghế th ể dục,
ném còn, ném vòng vào cổ chai. Ngoài ra tôi đ ể một vài thùng gi ấy đ ể tr ẻ
bò chui qua đường hầm, những hình khối để trẻ có th ể t ự sắp xếp leo
trèo, bật nhảy.
Lớp học của tôi nằm bên cạnh cầu thang nên tôi tận dụng khoảng tr ống
dưới chân cầu thang đặt một số đồ chơi vận động đồng th ời làm một s ố
mô hình cho trẻ chơi trò chơi như mô hình Boolling, Bóng bàn…
1.2 Môi trường ngoài trời:
Môi trường ngoài trời luôn là môi trường lý tưởng cho tr ẻ tham gia
phát triển các tố chất vận động. Vì ở đây trẻ được hít th ở không khí trong
lành củng như có không gian rộng lớn để tham gia các v ận đ ộng. Vì v ậy
môi trường ngoài trời rất được tôi coi trọng nên tham mưu cùng Ban giám
hiệu, cùng với chị em giáo viên trong nhà trường tạo nên không gian trên
sân trường có các đồ chơi phát triển vận động, môi trường t ự nhiên đa
dạng, phong phú hấp dẫn.
Tôi và các giáo viên trong trường cùng phối hợp bố trí th ời gian đ ể thay đ ổi
tạo quang cảnh sư phạm mới mẻ hấp dẫn. Đồ chơi ngoài trời th ường bố
trí sắp xếp tạo không gian trống của sân trường cho trẻ tập th ể dục sáng,
trẻ có địa điểm để tham gia các hoạt động phát triển vận động. Bên c ạnh
đó là việc trồng cây, chăm sóc cây cũng được tổ chức cho trẻ tham gia hoạt
động lao động ngoài trời, từ đó trẻ hứng thú tham gia các ho ạt đ ộng này
như chăm sóc cây, tưới cây, nhổ cỏ,…từ đó giúp trẻ phát triển và nắm đ ược
kiến thức kỹ năng vận động theo yêu cầu của chương trình.




Sân chơi cho trẻ vận động
Ví dụ: Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động đ ể củng c ố rèn
luyện thêm kỹ năng cho nội dung chính của hoạt động nh ư tổ ch ức cho tr ẻ
leo trèo lên các thiết bị đồ chơi ngoài trời, chui qua cổng, đi trên gh ế th ể
dục, chui qua lốp ôtô, ném còn, leo lên bước xuống các bậc thang c ủa
trường…hay chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian ở ngoài sân
trường như mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, bịt m ắt bắt dê, cá s ấu lên
bờ, cáo và chim sẻ…
Môi trường đa dạng, phong phú hấp dẫn sẽ gây h ứng thú cho tr ẻ và t ạo ra
kết quả cao nhất của hoạt động. Từ đó góp phần nâng cao m ối quan h ệ
thân thiện giữa cô và trẻ, giữa trẻ và bạn bè trong lớp. Qua việc v ận d ụng
khi thực hiện trong môi trường học tập tôi nhận thấy trẻ tham gia sôi n ổi
hơn với các hoạt động đặc biệt là hoạt động giáo dục phát tri ển th ể ch ất.
1.3 Dụng cụ, đô dùng luyên tập.
Thông qua các hoạt động trong trường mầm non đặc biệt là hoạt đ ộng
giáo dục thể chất thì đồ dùng học tập cho trẻ cũng không kém ph ần quan
trọng. Sử dụng đồ dùng trực quan là một biện pháp vô cùng quan tr ọng
trong hoạt động giáo dục phát triển thể chất đối v ới tr ẻ đã góp ph ần
không nhỏ vào việc nâng cao kết quả học tập ở trẻ. Có đồ dùng h ọc t ập
trực quan đẹp, hấp dẫn, đa dạng, phong phú làm cho hoạt đ ộng thêm sinh
động hấp dẫn khiến trẻ hứng thú hơn nên đạt kết quả cao. Hiểu đ ược
điều này thì việc tạo ra các đồ dùng, đồ chơi để giúp trẻ có điều kiện ho ạt
động đúng mục đích là việc làm hết sức cần thiết đối với các l ớp h ọc m ầm
non.


Hình ảnh các đồ chơi vận động được đặt trên sân trường
Ví dụ: Khi cho trẻ thể dục buổi sáng thì nên th ường xuyên thay đổi đ ồ
dùng cho trẻ theo hàng tuần. Khi thì sử dụng vòng th ể dục, khi thì dùng

gậy thể dục, nơ, cờ…sử dụng các loại dụng cụ này phù h ợp v ới n ội dung
bài học và chủ đề đang thực hiện.


Trẻ tập thể dục với vòng thể dục
Hay khi chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vận động cơ bản thì có th ể trang trí các
đồ dùng, đồ chơi như: lốp xe máy cho trẻ bật nhảy, lăn; vòng th ể dục…có
màu sắc hấp dẫn kích thích thu hút trẻ vào giờ hoạt đ ộng phát tri ển th ể
chất đạt hiệu quả cao. Các loại đồ dùng phục vụ học tập của tr ẻ đ ược cô
tạo ra luôn tuân thủ nguyên tắc bền chắc, không sắc nhọn, không có nguy
cơ gây tai nạn cho trẻ, đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ.
Trong trường mầm non, việc đảm bảo an toàn cho trẻ luôn đ ược đặt lên
hàng đầu, người giáo viên luôn lấy nhiệm vụ an toàn ở mọi lúc mọi n ơi là
trọng tâm kế hoạch đề ra. Trẻ cần được đảm bảo an toàn trong mọi hoạt
động, có sự giám sát của giáo viên đó là với các đồ dùng, đ ồ ch ơi, d ụng c ụ
luyện tập, địa điểm cho trẻ hoạt động. Giáo viên ph ải luôn quan tâm làm
tốt công tác chuẩn bị như: ghế thể dục, thang leo, cầu trượt, cột nén
bóng…phải kiểm tra độ chắc chắn an toàn trước khi cho trẻ s ử dụng, nếu


thấy chưa chắc chắn thì nên có biện pháp sửa ch ữa ngay. Có k ế ho ạch
thường xuyên kiểm tra đồ dùng, đồ chơi trong lớp để đảm bảo tính an
toàn cho trẻ khi tham gia hoạt động.
Biên pháp 2: Lông ghép, tích hợp các hoạt đông khác vào ho ạt đ ông
giáo dục thể chất.
* Sử dụng âm nhạc trong hoạt đông giáo dục thê chât
Để hoạt động phát triển vận động trở nên mềm mại, hấp dẫn và lôi
cuốn trẻ thì âm nhạc luôn là lựa chọn hàng đầu của tôi. Khi phát tri ển v ận
động kết hợp cùng âm nhạc cũng là lúc hoạt động khô khan c ủa th ể d ục
trở nên vui nhộn, mềm mại, hấp dẫn, thu hút được s ự tích c ực v ận đ ộng

của trẻ.
Từ thực tế tại lớp mình, tôi nhận thấy đối với mỗi chủ đề nên sử dụng các
bài hát phù hợp với nội dung của từng bài dạy, tôi đã v ận dụng m ột s ố bài
hát khi thực hiện cho trẻ khởi động.
Đối với mỗi chủ đề nên sử dụng các bài hát phù hợp với nội dung của từng
bài dạy.

Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc


Ví dụ: Khi dạy trẻ học về chủ đề “Giao thông”, cho trẻ th ực hiện các bài
khởi động với nền nhạc bài “Em đi qua ngã t ư đường phố” hoặc các bài hát
vui nhộn, nhí nhảnh về chủ đề giao thông “Bác đ ưa th ư vui tính”, “Em đi
chơi thuyền”, “Anh phi công ơi”…
Hay khi dạy về chủ đề gia đình thì có thể sử dụng bài hát “C ả nhà th ương
nhau”, “Bà Còng đi chợ”, “Thật đáng chê”, “Bé quét nhà”, “Gánh gánh g ồng
gồng”,…
Phần hồi tĩnh cho trẻ tập các động tác điều hòa theo nh ịp nhẹ nhàng, trẻ
làm động tác theo nội dung của bài hát và đi nhẹ nhàng t ừ 1-2 phút.
Với mỗi chủ đề giáo viên cần lựa chọn các bài hát có n ội dung phù h ợp
với các chủ đề để đưa vào dạy trẻ. Các bài hát được chọn là các bài hát vui
nhộn gây hứng hứng thú với trẻ trong phần khởi động và các bài hát hoặc
nhạc nhẹ nhàng, du dương cho phần hồi tĩnh. Như chúng ta đã bi ết, âm
nhạc và vận động liên kết với nhau từ lúc trẻ chào đời và kéo dài suốt th ời
kỳ ấu thơ.
* Sử dụng thơ, truyên, đông dao, ca dao trong hoạt đông giáo dục th ê
chât cho trẻ.
Thực tế hiện nay tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ m ầm non,
đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn không chỉ phát triển v ận đ ộng mà còn giúp
trẻ đang trên đà phát triển về lĩnh vực ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật. V ới

mỗi đề tài, giáo viên phải tìm hiểu kỹ tr ước khi dạy trẻ đ ể xây d ựng bài
theo chủ đề một câu chuyện để kích thích sự tò mò, hấp dẫn trẻ hoạt
động được tốt hơn.
Ví dụ: Hoạt động giáo dục thể chất với nội dung th ực hi ện “Đi thăng
bằng trên ghế thể dục”, chủ đề Gia đình. Cô có thể sử dụng truyện Tích
Chu, cô dẫn dắt cho trẻ biết làm giúp bạn Tích Chu đi l ấy n ước v ề cho bà


uống để bà Tích Chu trở lại làm người, đường đi lấy n ước khó khăn vất v ả
và phải trải qua nhiều sông suối gồ ghề, khấp khểnh, v ượt qua nhi ều
chặng đường nguy hiểm.
+ Phần khởi động: Cho trẻ đi lên tàu.
+ Phần trọng động: Cho trẻ luyện tập đi thăng bằng trên gh ế th ể dục
(Cái ghế tượng trưng giống như cái cầu khỉ) sau đó cho trẻ thi đua giữa
các tổ với nhau.
+ Phần hồi tĩnh: Bạn Tích Chu có gửi tặng mỗi bạn m ột niềm m ơ ước bay
tới đất nước của những giấc mơ thần tiên (Trẻ đi lại 1-2 vòng nhẹ nhàng)



Đi thăng bằng trên ghế thể dục
Ngoài các câu chuyện ra thì còn có các bài th ơ, ca dao, đ ồng dao đ ể gây
hứng thú, kích thích trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đ ầu” thì cho
trẻ đọc các câu thơ:
“Không có cánh mà bống biết bay
Không có chân mà bóng biết chạy
Nhanh nhanh bạn ơi xem ai tài ai khéo
Cùng nhau đưa nào, cùng nhau thi nào”.
Trẻ chơi vận động nhịp nhàng đồng thời kết hợp đọc thơ và thi đua cùng

các bạn.
Hay cho trẻ đọc các bài đồng dao: Rồng rắn lên mây, th ả đĩa ba ba, kéo
cưa lừa xẻ…Sử dụng các câu đố như:
“Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Mồm kêu ủn ỉn
Nằm thở phì phò
(Con lợn hoặc con heo)
Hay:

“Cái gì bằng vải

Dùng để đội đầu
Trời nắng chang chang


Che đầu cho bé
(Cái mũ)
qua đó giúp trẻ thấy mạnh dạn, tự tin hơn đồng th ời các tố ch ất th ể l ực,
nhận thức, thẩm mỹ…của trẻ cũng được phát triển.
Biên pháp 3: Sử dụng trò chơi dân gian trong các ho ạt đông giáo d ục
thể chất.
Các trò chơi dân gian được hình thành từ xa xưa và được ông cha truy ền t ừ
đời này sang đời khác trải nghiệm qua thực tế đời sống con người. Nh ững
trò chơi dân gian đó theo ta từ khi sinh ra cho t ới khi l ớn lên, đi vào cu ộc
sống và còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng ta, đó là nh ững hình ảnh v ề
quê hương đất nước, gia đình, nghề nghiệp, về tuổi ấu th ơ. Các trò ch ơi
dân gian mà trẻ thường chơi như: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, r ồng
rắn lên mây, thả đĩa ba ba, kéo co, ném còn…




Trẻ cùng cô chơi kéo co
Trò chơi dân gian thường được tổ chức trong các dịp vui ch ơi l ễ h ội hè,
nhằm phát triển các tổ chất thể lực. Hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ:
“Học mà chơi, chơi mà học” nên việc sử dụng trò chơi dân gian luôn đ ược
các giáo viên mầm non quan tâm và áp dụng khi tổ ch ức các hoạt đ ộng.
Chính vì vậy, nó đã giúp trẻ tiếp thu được kiến th ức một cách nh ẹ nhàng,
thoải mái. Cô giáo nên vận dụng các trò chơi dân gian phù h ợp v ới ki ến
thức và tuân thủ nguyên tắc vừa sức của trẻ.
Ví dụ: Với trò chơi “Ai ném xa nhất” thì có th ể thay th ế và đưa trò chơi
dân gian “Ném còn” vào dạy trẻ.
Hay đối với các trò chơi củng cố phát triển cơ tay, hông thì cho tr ẻ ch ơi
trò chơi Đua thuyền, kéo cưa lừa xẻ, kéo co,…rèn luyện sự nhanh nhẹn thì
cho trẻ chơi Rồng rắn lên mây, thả đĩa ba ba…
Với các trò chơi dân gian thường đi sâu vào tiềm th ức c ủa trẻ, trẻ th ấy
như mình đang được học, được chơi ở nhà với người thân, trẻ th ể hiện
hết khả năng , năng lực của bạn thân đồng thời tính trách nhiệm c ộng
đồng của trẻ cũng được phát huy.
Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi vận động: “ Ai nhanh nhất”, cô giáo l ựa
chọn và thay thế bằng trò chơi “ Rồng rắn lên mây”. Ở trò ch ơi này v ới yêu
cầu người làm đầu rắn phải thể hiện rõ trách nhiệm giữ đầu rắn, ngăn
chặn giúp các bạn không bị bắt.
Từ việc đưa trò chơi dân gian vào thay thế các nội dung trò ch ơi v ận đ ộng
trong bài học sẽ làm cho trẻ cảm thấy hứng thú, tích c ực h ọc t ập h ơn và
giờ học đối với trẻ ý nghĩa, hiệu quả hơn.
Biên pháp 4: Tổ chức các hôi thi trong hoạt đông giáo d ục th ể ch ất.


Trong hoạt động giáo dục thể chất muốn trẻ tham gia hoạt động tích c ực

thì người giáo viên phải lôi cuốn thu hút trẻ vào hoạt động một cách tho ải
mái không gò bó để tạo hứng thú cho trẻ. Dựa vào mục đích c ủa ch ương
trình giáo dục mầm non “Làm sao để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm
sáng tạo, thể hiện mình và trẻ có nhu cầu bộc lộ mình qua v ận đ ộng” t ừ
đó tôi có suy nghĩ là các giáo viên nên áp dụng liên kết xây d ựng các h ội thi
vào các hoạt động giáo dục thể chất để mọi trẻ đều được tham gia tích
cực vào các hội thi đó.


×