Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Luận văn sư phạm Hà Nội trong ca dao người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.55 KB, 44 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

LI CM N
Trong quỏ trỡnh thc hin khoỏ lun, tụi ó nhn c s hng dn tn
tỡnh, chu ỏo ca cụ La Nguyt Anh - Thc s, Ging viờn t Vn hc Vit
Nam cựng ton th cỏc thy cụ giỏo trong khoa Ng vn, trng i hc S
phm H Ni 2.
Tỏc gi khúa lun xin c by t lũng bit n sõu sc v gi li cm
n trõn trng nht ti cỏc thy cụ.

H Ni, thỏng 05 nm 2010
Sinh viờn

Nguyn Th Thanh Chung

Nguyễn Thị Thanh Chung

1

K32E CN Văn


Khoá luận tốt nghiệp

LI CAM OAN
Khoỏ lun: H Ni trong ca dao ngi Vit c hon thnh di s
hng dn trc tip ca cụ La Nguyt Anh. Tụi xin cam oan rng:
- õy l kt qu nghiờn cu ca riờng tụi.
- Kt qu ny khụng trựng vi kt qu ca bt k tỏc gi no ó
c cụng b. Nu sai tụi xin hon ton chu trỏch nhim.


H Ni, thỏng 05 nm 2010
Sinh viờn

Nguyn Th Thanh Chung

MC LC

Nguyễn Thị Thanh Chung

2

K32E CN Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Mở đầu

4

1. Lí do chọn đề tài

4

2. Lịch sử vấn đề

8

3. Mục đích nghiên cứu

8


4. Nhiệm vụ nghiên cứu

8

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

8

6. Phương pháp nghiên cứu

8

7. Đóng góp của khoá luận

9

8. Bố cục khoá luận

9

Nội dung

10

Chương 1: Lịch sử, địa lý, văn hóa Hà Nội trong ca dao

10

1.1. Hà Nội - tên gọi và lịch sử


10

1.2. Địa lý và văn hóa

15

1.2.1. Núi, sông, hồ Hà Nội

15

1.2.2. Phố và chợ Hà Nội

21

1.2.3. Làng nghề và đặc sản Hà Nội

30

Chương 2: Con người Hà Nội trong ca dao

34

2.1. Người Hà Nội thanh lịch, tài hoa

34

2.2. Người Hà Nội tinh tế, sõu sắc

38


Kết luận

42

Tư liệu tham khảo

43

Phụ lục

44

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

3

K32E CN V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Từ thuở mang gươm đi mở nước
Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long
(Huỳnh Văn Nghệ)
Từ lâu Thăng Long - Hà Nội đã trở thành niềm thương nhớ của rất
nhiều người. Vùng đất địa linh nhân kiệt ấy cũng là nguồn cảm hứng bất tận
đối với văn thơ.

Hà Nội mang trong mình bề rộng của thời gian cũng như chiều sâu văn
hoá lịch sử. Chính vì thế mà thi ca bình dân cũng như thi ca bác học đã có
không ít kiệt tác ngợi ca Thăng Long tứ trấn. Đi vào tìm hiểu một Hà Nội cổ
kính, thâm u và trầm mặc trong ca dao xưa mang lại cho bạn đọc ấn tượng về
một Hà Nội hào hoa.
Trong chương trình giảng dạy Văn học dân gian ở các cấp học (từ Mầm
non, Tiểu học, Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông đến các trường Cao
đẳng, Đại học), Hà Nội luôn chiếm một vị trí quan trọng trong những bài ca
về tình yêu quê hương đất nước.
Bên cạnh đó sự yêu mến, tự hào về Hà Nội đã thôi thúc tác giả khoá
luận lựa chọn đề tài Hà Nội trong ca dao người Việt. Đây cũng là một việc
làm thiết thực hướng tới đại lễ kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long - Đông Đô
- Hà Nội.
2. Lịch sử vấn đề
Hà Nội từ lâu đã thu hút sự quan tâm và là điểm đến của nhiều người.
Hơn thế nữa một ngành khoa học nghiên cứu về Hà Nội cũng đã và đang dành
được sự yêu mến - ngành Hà Nội học.
Đã có không ít công trình qui mô nghiên cứu về Hà Nội như Hà Nội
nghìn xưa (Trần Quốc Vượng), Văn hoá Thăng Long - Hà Nội hội tụ toả sáng
(Trần Văn Bính), Hà Nội thành phố nghìn năm (Nguyễn Vinh Phúc)…

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

4

K32E CN V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Các nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian, Văn học dân gian cũng dành

khá nhiều trang viết về Hà Nội. Và tới ca dao Hà Nội hiện lên là một Hà
Thành vừa hào hoa, thanh lịch vừa cổ kính, hiện đại.
Trên cơ sở những tư liệu hết sức khiêm tốn của mình về Hà Nội, chúng
tôi dành sự chú ý đặc biệt tới những sưu tầm, biên soạn, những bài viết,
những nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận.
Trước hết là những gợi mở từ những sưu tầm, biên soạn về ca dao.
Năm 1950, cuốn Tục ngữ ca dao dân ca của Vũ Ngọc Phan được xuất
bản lần đầu. Ngoài việc sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca phần chuyên luận
trước mỗi nội dung có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong mục Đất nước
và con người qua tục ngữ, ca dao, tác giả đã dành cho “giang sơn gấm
vóc”[12, 133] những lời ngợi ca, đặc biệt là những dòng viết về Hà Nội: “Hà
Nội, kinh đô xưa của nước ta, nay là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, được dân tộc ta coi là một đô thành không những đẹp mà
còn là một nơi tích tụ những cái thiêng liêng nhất của Tổ quốc, vì Hà Nội vốn
là một đô thành đầu não đã đứng vững hàng nghìn năm qua nhiều phen khói
lửa…” [12, 136]. “Hà Nội còn có nhiều đặc sản mà văn hóa dân gian thường
nói đến”, “Hà Nội có Ngọc Hà là nơi trồng nhiều hoa đẹp…, vùng Bưởi thời
xưa có nghề làm giấy bản rất phát đạt”. “Người đất Kinh kỳ ngày xưa có
tiếng là thanh lịch”, “cả ăn lẫn mặc Hà Nội có nhiều cái làm cho người ta dễ
mến” [12, 145; 150]. Những lời khen tặng đó cũng là những nhận xét hết sức
xác đáng về đất và người Thăng Long – Hà Nội.
Năm 1972, cuốn Ca dao ngạn ngữ Hà Nội của nhóm biên soạn Triêu
Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà được tái bản. Đây là một tập hợp khá
đầy đủ những bài ca dao về Thăng Long - Hà Nội trích từ Ca dao sưu tầm ở
Hà Nội và có bổ sung. Với một bố cục rõ ràng qua năm chương: Chương 1:
Địa lý và phong cảnh (câu 1-31), Chương 2: Lịch sử và truyền thống đấu

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

5


K32E CN V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
tranh (câu 32 - 69), Chương 3: Nghề nghiệp và đặc sản (câu 70 -118),
Chương 4: Phong tục và sinh hoạt (câu 119 -175), Chương 5: Tình yêu và
hôn nhân (câu 176 - 238) [5, 205], sưu tầm trên như trong Lời nói đầu các tác
giả đã: “đáp ứng phần nào yêu cầu tha thiết của đồng bào muốn hiểu biết
thêm đất nước tươi đẹp và con người thanh lịch, kiên cường của thủ đô ta”[5,
7]. Với chúng tôi, đây là định hướng đầu tiên và hết sức quí báu cho hướng
nghiên cứu của đề tài.
Năm 2002, cuốn Thăng Long – Hà Nội qua ca dao ngạn ngữ do
Giang Quân tuyển chọn được xuất bản. Như Lời giới thiệu của soạn giả
“Trong kho tàng ca dao dân gian Việt Nam có biết bao câu ca nói về Thăng
Long – Hà Nội, ca ngợi cảnh đẹp, ca ngợi con người, phản ánh đời sống xã
hội nơi kinh thành hoa lệ”. Sưu tầm trên đã “tập hợp những câu ca xưa có liên
quan, nghĩa là trong câu, trong bài phải có những địa danh, con người hoặc
sự kiện đã xảy ra ở kinh đô - dù chỉ là cái cớ để biểu đạt tình cảm khác và
những câu mang đặc thù phản ánh tính cách người Kẻ Chợ, tính chất nghề
nghiệp của riêng vùng Hà Nội”. Dù vậy tác giả cũng rất khiêm nhường:
“Cuốn sách phổ thông này chỉ mong góp phần nhỏ cho người Hà Nội, nhân
dân cả nước và những người đi xa thủ đô, và Tổ quốc hiểu thêm về Hà Nội
xưa, để càng thêm yêu vùng đất và con người hôm nay” [15].
Cách đây không lâu, năm 2008, Nguyễn Kiều Liên đã tuyển chọn và
xuất bản cuốn Ca dao về Hà Nội. Trong Lời nói đầu, tác giả giới thiệu:
“Ngoài ca dao xưa về Hà Nội, chúng tôi có mạnh dạn đưa thêm một số ca dao
mới về Hà Nội được trích từ những câu thơ, bài thơ quen thuộc mang phong
cách ca dao dễ thuộc, dễ nhớ ”[11, 7].
Các sưu tầm trên đã giúp chúng tôi hình dung về một Hà Nội ngàn năm

văn hiến. Cùng với đó là những gợi mở chúng tôi tiếp nhận từ các bài viết,
các công trình nghiên cứu.

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

6

K32E CN V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Năm 2002, trong một đề tài cấp bộ nói về Tinh thần yêu nước qua các
thể loại văn học dân gian (Tiến sĩ Vũ Tố Hảo chủ biên), ở bài Tinh thần yêu
nước trong ca dao, mục 1. Yêu nước trước hết là yêu quê hương đất nước, tác giả
Nguyễn Xuân Kính viết: “Nói đến đất nước là trước hết phải kể Thăng Long – Hà
Nội” [8, 107]. Sự khẳng định đó là điểm nhấn quan trọng khi nói về vị trí của
Thăng Long – Hà Nội trong tâm thức của những người Việt Nam yêu nước.
Cũng nói đến Tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, trong Dân ca
Việt Nam những thành tố của chỉnh thể nguyên hợp, Lê Văn Chưởng viết:
“tình cảm của người Việt Nam như là điểm hội tụ giữa quá khứ với hiện tại,
giữa vật chất với tinh thần, giữa người với người. Cho nên Kinh đô Cổ Loa
thời An Dương Vương, Thăng Long thời Đại Việt, Huế thời triều Nguyễn, Hà
Nội thời hiện đại hiện diện trong tâm thức người Việt không những là biểu
tượng của quê hương mà còn là niềm tự hào dân tộc”[4, 128].
Nói về Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt châu thổ Bắc Bộ
(năm 2004), tác giả Trần Thúy Anh nhận xét: “Với Thăng Long - Đông Đô Hà Nội, ta có folklore Kẻ Chợ, những con người thanh lịch như hoa nhài, hoa
mai, với những làng ven đô trồng rau “Dưa La, cà Láng…”, trồng hoa “Đất
Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp…”, làm giấy “Nhịp chày Yên Thái, mặt gương
Tây Hồ”… thật sự là niềm ngưỡng vọng của cả nước”[1, 91].
Trân trọng và kế thừa những thành tựu trên chúng tôi đi sâu tìm hiểu

một cách hệ thống về Hà Nội trong ca dao người Việt. Hi vọng khóa luận sẽ
là một bông hoa nhỏ góp phần làm phong phú thêm vườn hoa đầy hương sắc
khi tiếp cận với mảnh đất ngàn năm văn hiến này.

3. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài: Hà Nội trong ca dao người Việt, khóa luận hướng tới các
mục đích sau:

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

7

K32E CN V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
Tỡm hiu mt cỏch h thng v H Ni trờn cỏc phng din: a lý t
nhiờn, lch s, vn húa, con ngi,.
T ú thờm hiu, thờm yờu mn, t ho v Thng Long - H Ni.
Gúp phn vo vic ging dy, hc tp, nghiờn cu Vn hc dõn gian
núi chung, nhng bi ca dao v tỡnh yờu quờ hng t nc núi riờng.
4. Nhim v nghiờn cu
Vic thc hin kho sỏt ti ny nhm cung cp cho bn c gúc nhỡn
v H Ni xa qua ca dao vi s hiu bit khỏ y v lch s, a lý, phong
cnh, vn hoỏ, con ngi H Ni.
Qua ú thm yu H Ni v thy c chiu sõu v p con ngi H
Ni qua ca dao.
5. i tng v phm vi nghiờn cu
- i tng nghiờn cu: ti khoỏ lun t ra vn nghiờn cu v
H Ni trong ca dao ngi Vit, cho nờn chỳng tụi chn xut phỏt im t

nhng vn cú liờn quan n H Ni c phn ỏnh qua ca dao ngi Vit.
- Phm vi nghiờn cu: Vi ti ny, t liu chớnh khúa lun kho sỏt
v tỡm hiu l hai cun: Ca dao - ngn ng H Ni [5]; Ca dao v H Ni [11].
Ngoi ra, cú s dng nhng t liu liờn quan n Thng Long - ụng
ụ - H Ni, gn vi a danh, cnh vt, con ngi, lch s, vn húa H
Ni c xa v nay.
6. Phng phỏp nghiờn cu
Do c im, yờu cu v mc ớch nghiờn cu, khúa lun s dng cỏc
phng phỏp nghiờn cu sau:
- Phng phỏp h thng
- Phng phỏp phõn tớch, bỡnh ging

Nguyễn Thị Thanh Chung

8

K32E CN Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
7. Đóng góp của khoá luận
- Với đề tài: Hà Nội trong ca dao người Việt, khóa luận góp một cái
nhìn tổng quan hơn về Hà Nội từ truyền thống lịch sử, địa lý, các danh lam,
thắng cảnh đến văn hoá, con người Hà Nội.
- Trên cơ sở cái nhìn tổng hợp, bao quát về Hà Nội khóa luận góp một
tiếng nói nhỏ thể hiện tình yêu, niềm tự hào về Hà Nội ngàn năm văn hiến trái tim hồng của cả nước.
8. Bố cục khóa luận
Khóa luận chia thành 3 phần: mở đầu, nội dung, kết luận.
Phần nội dung chính gồm hai chương như sau:

Chương 1: Lịch sử, địa lý, văn hóa Hà Nội trong ca dao
Chương 2: Con người Hà Nội trong ca dao

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

9

K32E CN V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, VĂN HÓA HÀ NỘI
TRONG CA DAO
1.1. Hà Nội - lịch sử và tên gọi
Hà Nội đang tiến dần tới đại lễ kỉ niệm một ngàn năm Thăng Long Đông Đô - Hà Nội. Trải qua bao biến động Hà Nội vẫn đứng vững kiên
cường và bất khuất, trở thành “chiếc nôi hồng lịch sử”, “trái tim cả nước”.
Theo sử cũ thời Hùng Vương dựng nước, kinh đô đặt ở Phong Châu,
vùng đất Thăng Long – Hà Nội lúc đó là một vùng quê. Khoảng thế kỷ thứ ba
trước Công nguyên, dưới thời An Dương Vương, Cổ Loa (nay thuộc Đông
Anh ngoại thành Hà Nội) được Thục Phán chọn làm kinh đô nước Âu Lạc.
Hơn một ngàn năm tiếp sau đó, dưới thời phong kiến phương Bắc xâm lược,
nhiều lần dải đất tương ứng với địa bàn Hà Nội ngày nay đã trở thành kinh
đô, thủ phủ của cả nước. Thời Hai Bà Trưng (từ năm 40 – 43 sau công
nguyên) “đô kì đóng cõi Mê Linh”. Thế kỷ thứ sáu, kinh đô nước Vạn Xuân
của Lý Bí là Long Biên. Thế kỷ thứ tám, dưới thời Phùng Hưng, Đại La
(thuộc nội thành Hà Nội ngày nay) lại được chọn là nơi định đô…
Trong thăng trầm của lịch sử có lúc kinh đô đã được định ở Hoa Lư
(Ninh Bình). Đến thế kỉ XI khi nhà Lý thay nhà Tiền Lê, đất nước bước vào
một vận hội mới vua Lý Công Uẩn lại chọn thành Đại La làm đất đóng đô…

Truyền thuyết kể rằng khi vua Lý Thái Tổ đến bên sông Cái (Sông Hồng) có
rồng vàng hiện trên sông rồi bay lên trời cao. Vua cho là điềm lành đã đổi Đại
La thành Thăng Long – Rồng bay:
Năm một nghìn không trăm mười
Vua Lý Thái Tổ cho dời thành xưa
Về Thăng Long dựng kinh đô
Muốn dân chung dựng cơ đồ ông cha

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

10

K32E CN V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Lâu đài thành quách nguy nga
Có phố, có chợ thật là đông vui
Có sông Hồng thuyền tới lui
Có hồ nước mát thoảng mùi hương sen
Cửa ô, xóm phố nối liền
Thăng Long tấp nập trăm miền khơi thông
Vua Lý đã chọn đất rồng
Ngàn năm bền vững Thăng Long Kinh kỳ
Sự lựa chọn sáng suốt của vị vua Triều Lý đã tạo đà cho đất nước phát
triển hưng thịnh. Tên gọi Thăng Long đã gắn bó chặt chẽ với lịch sử dõn tộc:
Nghìn năm còn mãi sử xanh
Vua Lý Thái Tổ dời thành lập đô
Về Thăng Long dựng cơ đồ
Nghìn năm bền vững thủ đô Lạc Hồng

Thành Thăng Long là nơi chứng kiến biết bao kỡ tớch anh hựng:
Lạy trời cho cả giú lờn
Cho cờ vua Bỡnh Định bay trờn kinh thành
Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Minh
và tự xưng là Bình Định Vương. Câu ca cũng là ước vọng của nhân dân mong
cho nghĩa quân Lê Lợi mau chóng thắng lợi giải phóng đất nước. Ở một câu
ca khác:
Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
Bến Phú Viên ở đầu cầu Long Biên về phía Gia Lâm có cây bồ đề nên
thành tên. Cuối năm 1426 khi từ Lam Sơn ra Bắc, Lê Lợi đã đóng quân ở đây.
Nhân dân đã bộc lộ sự ủng hộ nhiệt tình và niềm hân hoan chào đón nghĩa quân.
Đó cũng là nơi Nguyễn Huệ - Quang Trung làm nên nghiệp lớn:

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

11

K32E CN V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
Vua Quang Trung thng quõn Thanh
ỳng mựng nm Tt vo thnh Thng Long
Mun dõn nụ nc ún mng
Ph phng lng tri tng bng c hoa
Vi cuc hnh quừn thn tc, bt ng sng mng nm Tt K Du
(1789), vua Quang Trung cựng cỏc tng s Tõy Sn dng cm tiu dit n
Ngc Hi, Khng Thng, tin vo kinh thnh Thng Long, quột sch 29
vn quừn Thanh ra khi kinh thnh Thng Long, ng thi m ra giai on

hp nht t nc t Bc n Nam. Ti kinh thnh Thng Long muụn dõn nụ
nc ún mng, ph phng rp c hoa.
Bn cnh ú th ụ ngn nm vn hin ca chỳng ta cn c gi vi
nhiu tờn gi khỏc nhau Kinh K, Thng kinh, Trng An:
- Nht cao l nỳi Ba Vỡ
Nht lch, nht sc Kinh K, Thng Long
- Chng thm cng th hoa nhi
Du khụng thanh lch cng ngi Trng An
- Chng thanh cng th hoa mai
Chng lịch cũng th con ngi Thng kinh
Cũng có lúc Thăng Long được gọi là Đông Đô (đời Hồ) v ụng Kinh
(i Lờ). Di triu Mc ụng Kinh lỳc ny ó cú nhng ph ch buụn bỏn
tp np, nhiu phng th cụng ni ting nh: Nghi Tm, Thy Chng dt
vi; Yờn Thỏi lm giy; Hng o nhum iu; tranh Hng Trng Vỡ vy
trong dõn gian K Ch l tờn gi ph bin cho Thng Long ụng Kinh by gi.
n nay cũn lu truyn nhng cõu ca dao:
- Trờn tri cú sao tua rua
di K Ch cú vua ỳc tin
Rung t in ai khụng cy cy

Nguyễn Thị Thanh Chung

12

K32E CN Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Hi cụ mỡnh cú ly anh chng
Mi hai ca b anh ó cm ng

Ca no lm cỏ anh qung chi vo
ng ra K Ch xem voi
Kỡa bói tp trn nh chũi bn cung
Bn con nga hng bỏo tin bỏo hu
Cỏc quan vừ thn mc ỏo nu tht lng xanh
Khu sỳng vỏc vai chõn anh qu p
Anh ỏnh trn ny, anh ui trn ny gi n nh vua
Bừ cụng dói nng dm ma
Khi nh Nguyn nm quyn tr vỡ, kinh ụ c chuyn vo Hu,
Thng Long tr thnh mt trn l ca trn Bc Thnh. Năm 1831, vua Minh
Mng b cỏc trn, lp ra cỏc tnh l. Ton quc c chia thnh 29 tnh,
Thng Long thuc tnh H Ni. Vi hm ngha nm trong sụng, tnh H Ni
khi ú gm bn ph, mi lm huyn, nm gia sụng Hng v Sụng ỏy.
Nm 1945, Cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng H Ni c chn l
Th ụ t nc. Mnh t lng hn sụng nỳi ngn nm li ghi nhn mt
thi khc thiờng liờng ca lch s: Ngày 2 - 9 - 1945 ti Quảng trường Ba
ỡnh, Bỏc H ó c bn tuyờn ngụn c lp khai sinh ra nc Vit Nam Dõn
ch Cng ho:
Mựa thu cỏch mng thnh cụng
Thn Long rp búng c hng tung bay
Ngi H Ni tay nm tay
Diu hnh lp lp hng ngay ni hng
Ba ỡnh ting Bỏc õm vang
Tuyờn ngụn c lp li vng non sụng

Nguyễn Thị Thanh Chung

13

K32E CN Văn



Khoá luận tốt nghiệp

Ton dõn ch mt tm lũng
Quyt gi c lp mt lũng theo cha
Non sụng ta li v ta
Muụn ngi chung hỏt bi ca vang tri
H Ni c mt rng ngi
Hõn hoan vui sng to ngi Thng Long
T nay con chỏu Tiờn Rng
Thoỏt ỏch nụ l c hng ging cao
Sau ngy thnh lp nc, chỳng ta phi i mt vi thự trong gic
ngoi. H Ni tip tc ghi nhng trang s vng chỳi li:
H Ni th ụ anh hựng
Trn in Biờn Ph ỏnh tung gic tri
Bờ nm hai M rng ri
Cỳi u tht bi trc ngi Thng Long
T ú n nay, H Ni luụn gi vai trũ th ụ ca quc gia Vit Nam
thng nht. Thng Long H Ni tr thnh mt trong nhng Th ụ lõu i nht
trờn th gii, l ni kt tinh tinh hoa ca dõn tc, hi t nhõn ti ca t nc :
Thng Long - H Ni ụ thnh
Nc non ai v nờn tranh ha
C ụ ri li tõn ụ
Nghỡn nm vn vt bõy gi vn õy
Cựng vi nhng thng trm ca lch s, mnh t ny khi l kinh ụ
vng quc, khi b ngoi xõm chim úng, nhng ri li tr v vi nhõn dõn,
luụn gi vai trũ trung tõm chớnh tr - vn húa ca c nc. Ho khớ Thng
Long H Ni ta chiu i khp mi min ca T quc, tr thnh nim t
ho chung ca t nc Vit Nam, tip thờm sc mnh cho mi ngi dõn


Nguyễn Thị Thanh Chung

14

K32E CN Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Th ụ, mi ngi dõn Vit Nam sng, chin u, lao ng v hc tp vỡ
hnh phỳc ln ca dõn tc.
1.2. a lý v vn húa H Ni
Thng Long - H Ni nh vua Lý nhn nh: vo ni trung tõm Tri
t; c cỏi th rng cun h ngi. ó ỳng ngụi Nam Bc ụng Tõy; li
tin hng nhỡn sụng da nỳi. a th rng m bng; t ai cao m thoỏng.
Dõn c khi chu cnh khn kh ngp lt; muụn vt cng rt mc phong phỳ
tt ti. Xem khp t Vit ta ch ni ny l thng a. Tht l chn t hi
trng yu ca bn phng t nc; cng l ni kinh ụ bc nht ca vng
muụn i (Chiu di ụ Lý Cụng Un, theo bn dch ca Nguyn c Võn
trong Th vn Lý Trn tp 1).
1.2.1. Núi, sụng, h H Ni
Trong non sụng gm vúc chung ca mt Vit Nam thng nht cú non
sụng t nc riờng ca tng a phng. X oi cú nỳi Tn, sụng . Quờ
hng quan h cú nỳi Thiờn Thai, cú sụng Cu nc chy l th X Ngh
cú Hng Lnh, Lam Giang. Qung Tr cú non Mai bt khut, sụng Hón kiờn
cng. Qung Ngói cú sụng Tr, nỳi n
Cng vy, trong v tr tinh thn ca ngi dõn H Ni cú nỳi, sụng
riờng. Thng Long ly nỳi Tn lm ỏn, sụng Nh lm ai. Chiu thu giú lng,
ng trờn ng C Ng bờn b h Tõy, xa xa Ba Vỡ, Tam o vin mt di
lam m. Sụng Nh (sụng Cỏi, cng l Hng H) l tm la o, chic tht

lng iu tht ỏy lng ong H Ni:
ng Xuõn sụng Nh chy di
Mõy quang non Tn chiu ngi Thng Long
Nu nh mi th ụ trờn th gii u gn lin vi vn minh ca mt
dng sng, Paris (gn lin vi sng Xen), London (gn lin vi sụng Thờm),
Matxcva (gn lin vi sng Vonga) th Vit Nam ca chng ta gn vi vn

Nguyễn Thị Thanh Chung

15

K32E CN Văn


Khoá luận tốt nghiệp
minh sụng Hng. H Ni tri qua nghỡn nm ó nhn vo mỡnh tinh hoa vn
húa Hng H :
Sụng Hng nc dn trụi
Bói ngụ, rung lỳa nh tụi yờn bỡnh
Cnh quờ hng tht hu tỡnh
Mựa xuõn lng m hi ỡnh ụng vui
Gỏi trai nu thi cm thi
ng kia u vt ni thỡ c ngi
õu õu cng ting núi ci
Gi nh tr li n mi tui xuõn
Nh H (sng Hng) on chy qua H Ni ú ho cựng i sng vn
hoỏ tinh thn khụng th thiu ca con ngi H Thnh.
Nhng Ba Vỡ, sụng Cỏi l non sụng chung ca c quờ hng bui u
ca ton dõn tc, min chõu th Bc Vit Nam. Non sụng tht riờng t ca H
Ni c l nỳi Nựng v sụng Tụ Lch. H Ni nm gia mt vựng sụng nc

vi nhng ngó ba sụng, li cú nỳi Nựng trn trung tõm, Ba Vỡ, Tam o, Súc
Sn bao phớa bc, to nờn th rng cun h ngi. Theo ti liu li, nỳi y
x Ca Bc ngy nay, trong Hong Thnh Thng Long cn dũng Tụ Lch c
(nay l ph Phan ỡnh Phựng). Nỳi Nựng vn ch l mt gũ cao trờn doi t
bi ni ven sụng. Bờn cnh nỳi Nựng, sụng Tụ Lch - mt nhỏnh con ca sụng
Cỏi l linh hn ca H Ni:
Sụng Tụ nc chy quanh co
Cu ụng sng sm, quỏn Giũ trng khuya
Vn l sụng thiờn nhiờn, dũng Tụ qua bn nghỡn nm m sc hng
huyn thoi, m cht th v m mu lch s. Cng nh con ngi, con
sụng cú mt i sng riờng. Cng nh mi con sụng qua thi gian vt khụng

Nguyễn Thị Thanh Chung

16

K32E CN Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
gian, sông mang nhiều tên sông Tô Lịch, sông Lương Bài, sông Địa Bảo…
Tên sông và dòng sông đã vào thơ và vào sử.
Con sông Tô Lịch chảy giữa đô thành đem lại cảnh hữu tình cho vùng
đất ngàn năm văn vật:
Sông Tô một dải lượn vòng
Xanh tươi đồng lúa, nhãn, hồng, bưởi, na..
Lênh đênh ba bốn thuyền kề
Thuyền ra Kẻ Chợ, thuyền về sông Dâu..
Có lúc dòng sông trở thành là đối tượng để cô gái bày tỏ tấm lòng của
mình đối với chàng trai:

Nước sông Tô vừa trong vừa mát
Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh
Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.
Cách nói bao nhiêu, bấy nhiêu là lối so sánh rất quen thuộc trong ca
dao. Cũng lấy đối tượng dòng sông chàng trai đang nhắn gửi tấm lòng đối với
cô gái:
Ơi dòng Nhị Thuỷ sóng xô
Tung tăng cá nhảy, bên bờ trúc reo
Em ơi! đừng thách cưới cheo
Trầu cau nên nghĩa cũng theo anh về
Làng anh vốn là làng nghề
Chăm làm vui sống phu thê vẹn toàn
Không chỉ bày tỏ, bộc lộ tình yêu đôi lứa, sụng trở thành đối tượng để
người con xa quê hương gửi gắm nỗi lòng mình:
Anh về quê mẹ thăm nhà
Mêng mang sóng nước Hồng Hà chảy xuôi.

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

17

K32E CN V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
Cho dự mói xa xụi
Lũng tụi vn gi ni quờ nh
Dũng sụng nh ho cựng i sng vn hoỏ tinh thn khụng th thiu
ca con ngi lm nờn cnh hu tỡnh, chng kin bao i thay ca lng xúm,

quờ hng.
H Ni bn cnh sng th h l nột c trng riờng ca H Thnh:
Khen ai khộo ho d
Trc sụng Nh Thu, sau h Hon Gm
H Ni l vựng t a linh nhõn kit, th rng cun h ngi bao quanh
H Ni cú con sụng ln, gia thnh ph cũn cú h nc trong xanh:
R nhau xem cnh Kim H
Xem cu Thờ Hỳc, xem chựa Ngc Sn
i Nghiờn, Thỏp Bỳt cha mũn
Hi ai gõy dng nờn non nc ny?
Khụng phi chỳng ta m hng trm nm trc õy, ngay c Nguyn Du
khi ó l mt ụng quan tam phm ca triu ỡnh Hu nhõn vic i s m c
ghộ qua H Ni ó thng tht kờu lờn Bch u do c kin Thng Long
(Khụng ng ó bc u m vn cũn c nhỡn thy Thng Long).
Khụng nhiu th ụ trờn th gii cú c mt thng cnh nh H
Gm! B H l chng nhõn cho s lờn xung, tri st ca bao thõn phn
ngi hng th k.
Gia lũng mt thnh ph cht chi v nỏo nhit, sỏt gn khu ph c, l
mt mt nc tnh lng trong vũng tay c th xanh ngỏt bn mựa. Ta li
sau lng mỡnh bi bm v bao ni lo õu cc nhc trn th. Trong giõy phỳt ta
bng cú nc, cú rng, tõm hn ta chựng li, ng ngng nh va bc vo th
gii ca nhng gic m.

Nguyễn Thị Thanh Chung

18

K32E CN Văn



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Ta sững người vì mặt nước xanh ngắt màu lục gọi ta về với dĩ vãng
ngay giữa lúc ta đang vật lộn với hiện tại nhọc nhằn. Đó là mỹ cảm Hồ
Gươm! Một nhà thơ Hy Lạp với tâm hồn nhạy cảm của mình, mới gặp Hồ
Gươm lần đầu đã nhận ra cái “lẵng hoa giữa lòng thành phố - mà sông Hồng
là dải lụa bao quanh”.
Ở hai câu ca dao đầu:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Cảnh vật được tác giả dân gian xưa nhìn bao quát từ xa đến gần. Ban
đầu là cảnh Kiếm Hồ, quay ống kính gần hơn là cầu Thê Húc cong cong uốn
lượn, cuối cùng là chùa Ngọc Sơn. Hồ Gươm là biểu tượng của Hà Nội xung
quanh tên gọi hồ Gươm gắn liền với truyền thuyết trả gươm của vua Lê Lợi,
người dân Hà Nội quen gọi Hồ Gươm bằng một cái tên nôm na là Bờ Hồ.
Gắn liền với truyền thuyết trả gươm của Lê Thái Tổ và sau đó được
minh quân trọng văn hóa là Lê Thánh Tông vun đắp, chăm chút, sau hàng
trăm năm Hồ Gươm trở nên đệ nhất danh thắng của kinh kì. Trải mấy đời
chúa Trịnh, quanh Hồ san sát biệt điện, li cung, lâu đài dinh thự của các ông
hoàng bà chúa xen lẫn cùng đền chùa miếu mạo và nhà ở của thị dân.
Dưới triều Nguyễn, Hồ được sửa sang do công những nhà hảo tâm và
nho sĩ đương thời đặc biệt là danh sĩ Nguyễn Văn Siêu. Nhà văn lỗi lạc được
đánh giá là có thể làm mờ văn chương thời tiền Hán này đã dụng công thiết kế
quần thể kiến trúc đền Ngọc Sơn với dáng dấp ngày nay.
Hồ Gươm như là một chứng nhân lịch sử:
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Đài Nghiên, Tháp Bút là biểu tượng cho sự hiếu học, cần cù của người
dân Hà Thành. Không chỉ vậy đó còn là câu hỏi mang sức gợi lớn:

NguyÔn ThÞ Thanh Chung


19

K32E CN V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
Hi ai gõy dng nờn non nc ny?
Phi chng õy l li nhc nh th h sau hóy vit tip truyn thng
hiu hc ca cha ụng H Ni mói l th ụ ngn nm vn hin ca chỳng ta:
Thăng Long cảnh đẹp như tranh
Hồ Gươm, tháp Bút giữa dòng cổ xưa
Lung linh làm nước tháp Rùa
Gợi miền cổ tích như vừa hôm qua
Ngọc Sơn bóng trúc la đà
Cầu cong Thê Húc như là cảnh tiên
Trời in mây nước nối liền
Bức tranh thiên cổ giữa miền dân gian
Câu ca dao gợi lên cảnh đẹp của Hà Thành với sông hồ uốn lượn xung
quanh. Đây là một bức tranh thiên cổ giữa miền dân gian:
Hồ Gươm - ngọc giữa đô thành
Thiên thu vẫn đẹp, vẫn xanh sắc trời
Và vẻ đẹp giống như bức tranh mực nước:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Tiếng chuông chùa - cành trúc - làn khói toả tạo nên không gian Hà
Nội cổ kính, thâm nghiêm, trầm mặc. Tiếng chày vọng lại đều đều của làng
nghề làm giấy dó làm cho không gian như được kéo rộng ra theo cả ba chiều:

chiều sâu, chiều rộng, chiều cao.
Ngợi ca vẻ đẹp của hồ Hà Nội còn có bao câu ca dao khác:
Thăng Long cảnh đẹp nên thơ
Tây Hồ trong sáng ngẩn ngơ lòng người

Nguyễn Thị Thanh Chung

20

K32E CN Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Hay :
Tõy H nc mt, nc trong
Ngm Tõy H p m lũng nh ai
Tỏc gi dõn gian ó by t tõm hn mỡnh qua vic miờu t cnh vt, gi
hn mỡnh vo cnh.
1.2.2. Ph v ch H Ni
Thiờn nhiờn ó ban tng cho ni õy nhiu u ói. Bc d y khin
dõn gian phi trm tr :
- Khen ai khộo ha d
Gia ni thnh th cú h trong xanh
- Thng Long H Ni ụ thnh
Nc non ai v nờn tranh ha
Ngh s dõn gian khụng ch ngi ca v p t nhiờn ca H Ni, n
ng sau ch khộo, ch v y l niềm tự hào về một thiờn nhiờn th hai
vi Phố phường sầm uất văn minh rợp trời.
Từ xa xưa, Hà Nội đã được biết đến với ba mươi sáu phố phường v l
ni phn hoa ụ hi bc nht. Ca dao cũn ghi:

Phn hoa th nht Long Thnh
Ph ging mc ci, ng quanh bn c
Thc ra ph v phng khỏc nhau. Ngy trc phng ngoi ni dung
ch nhng t chc ca ngi cựng lm mt ngh nh phng chốo, phng
th cũn mang ý ngha: ch nhng khu vc a lý c coi l n v hnh
chớnh cp c s Kinh thnh Thng Long. S c cũn ghi Thng Long i
Trn cú sỏu mi mt phng. i Lờ gp li thnh ba mi sỏu phng. D
a chớ ca Nguyn Trói ghi rừ: Thng Kinh l Kinh ụ cú mt ph hai
huyn. Ph l Phng Thiờn, huyn l Th Xng v Qung c. Mi huyn
u cú 18 phng [Dn theo 7]. Nhng phng ny cú th phõn thnh ba

Nguyễn Thị Thanh Chung

21

K32E CN Văn


Khoá luận tốt nghiệp
loi: phng lm ngh nụng, phng th th cụng, phng buụn bỏn. Sang
th k XIX, triu Nguyn ch trng h uy th c ụ Thng Long, i Thng
Long thnh H Ni, chia nh ba mi sỏu phng thnh mt trm nm mi
nhm (155) thụn tri.
Ph nguyờn ngha l ni bỏn hng, theo nh cỏch gi ngy nay l ca
hiu. Song do cỏc ph tp trung ken sỏt nhau thnh mt dóy di nờn cỏc dóy
gm nhiu ph y cng c gi l ph. Dn dn t ph vi ngha l mt dóy
cỏc ca hng ln ỏt t ph nguyờn ngha l mt ca hng. V th l ph vi
cỏc tờn nh Hng Bc, Hng Mnh hỡnh thnh ch nhng con ng m
hai bờn cú cỏc ca Hng Vng, Hng Bc, Hng Mnh
Theo ú cú th hiu trong mt phng cú nhiu ph. Vớ d phng

ụng Cỏc cú ph Hng Bc, Hng Giy, Hng Mm Mỗi phố kinh doanh
mặt hàng riêng như: Hàng Bc chuyên bỏn vng, bc; Hàng Da làm sản xuất
các mặt hàng về da:
R nhau chi khp Long Thnh
Ba mi sỏu ph rnh rnh chng sai
Hng B, Hng Bc, Hng Gai
Hng Bum, Hng Thic, Hng Bi, Hng Khay
Mó V, Hng iu, Hng Giy
Hng L, Hng Cút, Hng Mõy, Hng n
Ph Mi, Phỳc Kin, Hng Than
Hng Mó, Hng Mm, Hng Ngang, Hng ng
Hng Mui, Hng Nún, Cu ụng
Hng Hũm, Hng u, Hng Bụng, Hng Bố
Hng Thựng, Hng Bỳt, Hng Tre
Hng Vụi, Hng Giy, Hng The, Hng G
Quanh i n ph Hng Da

Nguyễn Thị Thanh Chung

22

K32E CN Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.

Cũng bởi vậy nhắc tới Hà Nội có thể gói gọn trong một thành ngữ Hà
Nội ba mươi sáu phố phường. Ấn tượng sâu đậm nhất gợi lên từ thành ngữ
trên chính là niềm tự hào về Hà Nội.
Thực ra Hà Nội có nhiều hơn ba mươi sáu phố phường. Bài ca dao trên
mở đầu từ phố Hàng Bồ, kết thúc nơi phố Hàng Da với con số chẵn chặn là ba
mươi sáu, nhưng nếu điểm lại sẽ thấy thiếu phố Hàng Đào, Hàng Cá, Hàng
Mành – những con phố rất đặc trưng của Hà Thành. Phải chăng con số ba
mươi sáu này là cách nói phiếm chỉ để chỉ sự đầy đủ của ngành nghề, của một
đô thị phồn thịnh?
Những con phố hắt đầu bằng chữ Hàng đã trở thành phố cổ Hà Nội.
Những phố mới lại mọc lên. Bởi vậy bên cạnh những phố cổ thâm nghiêm có
một Hà Nội mới hiện lên sôi động, đông vui:
Bắc Kỳ vui nhất Hà Thành
Phố phường sầm uất văn minh rợp trời
Thanh tao lịch sự đủ mùi
Cao lâu rạp hát vui chơi đủ đầy
Nhất vui là cảnh Bờ Hồ
Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Bồ, Hàng Ngang
Mã Mây, Phố Mới, Hàng Vàng
Đồng Xuân, Hàng Giấy, Hàng Buồm vui thay...
Ấy là kể những phố to
Còn như Hàng Quạt, Hàng Lò, Hàng Da

NguyÔn ThÞ Thanh Chung

23

K32E CN V¨n



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Cửa Nam, Hàm Long, Phố Ga
Hàng Trung, Ngõ Trám, Hàng Gà, Cửa Đông
Hàng Cân, Hàng Cót, Hàng Đồng
Hàng Mụn, Hàng Bát, Hàng Bông, Hàng Bài
Hàng Cau, Hàng Bột, Hàng Khoai
Hàng Nâu, Hàng Trứng, Hàng Trứng, Hàng Gai, Hàng Hành
Hàng Tre, Hàng Sũ, Hàng Mành
Phúc Châu, Cầu Gỗ, Bắc Ninh, Hàng Hòm
Ở một bài ca khỏc:
Hà Thành là chốn kinh đô
Vừa đông, vừa đẹp lại vừa rộng thay!
Cửa nhà san sát đó đây
Gác trên gác dưới bên ngoài, bên trọng
Ai ơi đứng lại mà trông
Nguy nga tráng lệ non bồng nào hơn!
Dập dìu xe ngựa bon bon
Ban đêm đèn điện sáng hơn ban ngày.
Này đây hàng Trống, Hàng Bài
Đi thêm mấy bước rẽ ngay Hàng Hòm
Hai bên chồng chất tráp son
Hàng Gai chỉ bước đường con rõ ràng
Hàng Đào rồi đến Hàng Ngang
Tập trung khách trú bán hàng vui thay
….
Phố ta tạm kể thế thôi
Phố Tây thì phải dạo chơi: Tràng Tiền

NguyÔn ThÞ Thanh Chung


24

K32E CN V¨n


Khoá luận tốt nghiệp
Thỏi H, Trng Bi, Trung Hin
Cú tu in chy liờn miờn c ngy
Tin i thỡ thc r thay
Hai xu cỏi vộ lờn ngay tha h
Li cũn c bn ụ tụ
Ch khỏch, ch tựy ý ngi thuờ.
B h cnh y vui ghờ
Ngc Sn, Thỏp Bỳt, vua Lờ tng ng

Bi ca ny cú l ra i mun hn, khi thc dõn Phỏp sang xõm lc
nc ta. Bờn cnh nhng ph c, nhng ph Tõy mc lờn nh ph Trng
Tin, ph Thỏi H
Ngày nay trong thời buổi kinh tế thị trường, các con phố đã thay đổi mặt
hành kinh doanh chuyển sang buôn bán mặt hàng khác làm cho nét đặc trưng
vốn có xa xưa để tạo nên dấu ấn phân biệt phố này với phố khác không còn.
Nhng t trong sõu thm trỏi tim ca nhng ngi yờu mn H Thnh vn vn
nguyờn hỡnh nh mt H Ni c kớnh, trm mc vi nột vn húa c trng:
Bao nm xa cỏch nh thng
H Ni ph c ngi thng i v
Hay:
V thm ph c thnh xa
õy h Gm búng thỏp Rựa rờu phong.
Ra i nhng nh cựng mong.

Vui vo v li Thng Long - H Thnh
Ri:
H Ni ba sỏu ph phng
Tranh i gi li ngi thng ụ thnh

Nguyễn Thị Thanh Chung

25

K32E CN Văn


×