Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Luận văn sư phạm Vai trò của tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.42 KB, 61 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Từ loại là kết quả nghiên cứu vốn từ trên bình diện ngữ pháp. Đó là
những lớp từ có chung bản chất ngữ pháp, được biểu hiện trong các đặc trưng
thống nhất dùng làm tiêu chuẩn tập hợp và quy loại. Ngôn ngữ học truyền
thống đã phân loại từ dựa trên hai tiêu chí cơ bản: ý nghĩa phạm trù và khả
năng hoạt động ngữ pháp của từ. Theo kết quả phân loại đó, chúng ta có hai
lớp từ cơ bản là thực từ và hư từ.
Tình thái từ là từ loại thuộc lớp hư từ, vừa có chức năng tạo dạng thức
cho các câu theo mục đích phát ngôn, vừa có chức năng biểu thị ý nghĩa tình
thái trong quan hệ của chủ thể phát ngôn với người nghe hay với nội dung
phản ánh. Vấn đề tình thái từ đã được chú ý từ lâu và thu hút rất nhiều sự
quan tâm, nghiên cứu. Nhưng trên thực tế, việc nghiên cứu từ loại này mới
chỉ được đề cập đến một cách khái quát trong các công trình của các nhà ngôn
ngữ học.
1.2. Ngày nay, ngành ngữ pháp học hiện đại ngày càng đi sâu vào
nghiên cứu từ trong các hành vi ngôn ngữ được đặt trong các mối quan hệ
chặt chẽ với tình huống sử dụng. Điều đó có nghĩa là người ta đưa ngôn ngữ
vào trong đời sống cụ thể và khẳng định vai trò của nó trong giao tiếp ở các
ngữ cảnh cụ thể để nắm được những quy luật của chúng một cánh chính xác,
khách quan, khoa học. Tác phẩm văn chương chính là một môi trường giao
tiếp đặc biệt, ở đó một mặt luôn diễn ra hoạt động giao tiếp trong thế giới
nhân vật do nhà văn hư cấu nên; mặt khác mỗi tác phẩm lại được xem là một
sản phẩm giao tiếp giữa hai nhân vật đặc thù là nhà văn và bạn đọc. Chính vì
vậy, nghiên cứu vai trò của mỗi loại từ trong các sáng tác văn chương luôn
hứa hẹn những biểu hiện độc đáo riêng, không chỉ đóng góp thêm cho lý


1


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

thuyết ngôn ngữ học mà còn đem đến một hướng tiếp cận văn học nghệ thuật
giàu sức thuyết phục.
Với xu hướng đó, các công trình nghiên cứu ngôn ngữ học hiện đại đã
đi sâu vào tìm hiểu vai trò của các thực từ trong sáng tác văn chương nghệ
thuật. Còn đối với hư từ, đặc biệt là vai trò của các tình thái từ trong các sáng
tác văn chương của những tác giả cụ thể mới chỉ được xem xét một cách khái
quát, ít ỏi. Thực chất, đây là vấn đề rất quan trọng cần được quan tâm một
cách kỹ lưỡng hơn, nhằm góp phần nâng cao nhận thức về đặc điểm, vai trò,
chức năng của từ loại này đối với việc biểu đạt nội dung tư tưởng cũng như
giá trị nghệ thuật trong sáng tạo văn chương của người nghệ sĩ.
1.3. Nguyễn Công Hoan là một nhà văn lớn trong lịch sử văn học Việt
Nam. Các sáng tác thành công nhất của ông tập trung trong mảng truyện
ngắn, đa phần là truyện ngắn trào phúng trong giai đoạn trước Cách mạng
tháng Tám 1945. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có đặc trưng nổi bật là sử
dụng nhiều đối thoại, lời thoại ngắn gọn, giàu kịch tính, lột tả sắc nét cá tính
nhân vật. Đặc biệt, ông đã rất tài tình trong việc vận dụng các tình thái từ thể
hiện nội dung cũng như nghệ thuật của tác phẩm, góp phần to lớn vào việc
xác lập một phong cách văn xuôi độc đáo trong lịch sử văn học.
Xuất phát từ những cơ sở trên, người viết đã chọn đề tài “Vai trò của
tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” với mong muốn khảo sát,
bình giá vai trò của tình thái từ trong một số truyện ngắn tiêu biểu của
Nguyễn Công Hoan, từ đó nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của từ loại này
trong tiếng Việt, đồng thời hiểu sâu sắc hơn giá trị các sáng tác của nhà văn.

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu về tình thái từ
Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, tình thái từ cũng đã được các nhà
ngôn ngữ học đề cập đến nhiều, nhưng chủ yếu vẫn là những nhận xét, kết
luận khái quát, chung chung. Còn việc nghiên cứu, đánh giá vai trò, tác dụng

2


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

c th ca tỡnh thỏi t trong mt tỏc phm vn hc, mt sn phm giao tip
cũn khỏ him hoi, ớt i. Di gúc nghiờn cu bn cht, chc nng ca cỏc
t loi ting Vit, tỡnh thỏi t c nhiu nh nghiờn cu quan tõm t lõu. Cú
th k n cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc tỏc gi tiờu biu: Dip Quang
Ban, Hong Vn Thung, Lờ Biờn, inh Vn c, Nguyn Anh Qu,
Dip Quang Ban v Hong Vn Thung quan nim: Tỡnh thỏi t l tiu
t chuyờn dựng biu th ý ngha tỡnh thỏi trong quan h ca ch th phỏt ngụn
vi ngi nghe hay ni dung phn ỏnh, hoc ý ngha tỡnh thỏi vi mc ớch
phỏt ngụn.
Theo Lờ Biờn: Tỡnh thỏi t l mt tp hp riờng bit, cú mt s lng
t khụng ln, cú tỏc dng nht nh v mt ng phỏp ting Vit.
inh Vn c cho rng: Tỡnh thỏi t vn l mt khỏi nim v ng
ngha ca cõu, ngha l thuc a ht cỳ phỏp ú l mt tp hp t khụng
ln nhng cỏi tp hp y li cú mt c trng riờng v ng phỏp.
Ngoi nhng cụng trỡnh nghiờn cu trờn õy, cú nhiu bi vit v tỡnh
thỏi t nh:
ỏi Xuõn Ninh: Tỡnh thỏi ngụn ng (Tp chớ Ngụn ng s 2 1986).

Hong Phờ: Nhng toỏn t lụgớc tỡnh thỏi (Tp chớ Ngụn ng s 4
1984).
Phm Th Ly: Tiu t tỡnh thỏi cui cõu, mt trong nhng phng tin
ch yu din t ngha tỡnh thỏi trong ting Vit (Tp chớ Ngụn ng s 13
2002).
Lờ Th Thanh Huyn: Tỡnh thỏi t v vai trũ ca tỡnh thỏi t trong cỏc
hnh vi ngụn ng (Khoỏ lun tt nghip, HSP H Ni 2, 2003).

3


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

2.2. Lch s nghiờn cu v ngụn ng trong truyn ngn ca Nguyn Cụng
Hoan
Cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu, bi vit xut sc v ngụn ng ca
truyn ngn Nguyn Cụng Hoan. Cú th k n mt s cụng trỡnh, bi vit
tiờu biu nh sau:
- c im ngụn ng ngh thut Nguyn Cụng Hoan, Lun vn thc s
ca Lũ Th Duyờn, HHSP H Ni, 1998.
- Hnh vi ngụn ng a y trong ting Vit v vic s dng hnh vi
ny trong mt s truyn ngn ca Nguyn Cụng Hoan, Lun vn thc s ca
Hong Dõn, HSP H Ni, 1984.
- Mch lc ca i thoi ngh thut trong mt s truyn ngn ca
Nguyn Cụng Hoan, Bỏo cỏo khoa hc ca Phm Th My, on Th Vit
Nga, 2003.
Trờn c s tip thu nhng kt qu ca cỏc nh khoa hc v cỏc cụng
trỡnh nghiờn cu ca cỏc tỏc gi cú b dy kinh nghim, ngi vit mun i

sõu nghiờn cu vai trũ ca tỡnh thỏi t trong phm vi c th l truyn ngn ca
Nguyn Cụng Hoan.
3. Mc ớch, nhim v nghiờn cu
3.1. Mc ớch nghiờn cu
Thc hin ti ny, khoỏ lun nhm t nhng mc ớch sau õy:
- H thng hoỏ nhng tri thc v tỡnh thỏi t, qua ú hiu sõu sc v
bn cht, c im, chc nng ca tỡnh thỏi t.
- Vn dng nhng hiu bit chung v tỡnh thỏi t trong ting Vit
tỡm hiu mt cỏch c th, sõu sc v vai trũ, chc nng ca tỡnh thỏi t trong
vic hỡnh thnh nhng giỏ tr ni dung, giỏ tr ngh thut ca truyn ngn
Nguyn Cụng Hoan.
- Trờn c s nhng hiu bit v vai trũ, tỏc dng ca tỡnh thỏi t, vn
dng vo vic ging dy truyn ngn Nguyn Cụng Hoan cng nh ging dy

4


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

mụn ting Vit núi riờng v mụn Ng vn núi chung cho hc sinh trong
trng ph thụng; ng thi, vn dng mt cỏch hiu qu cỏc tỡnh thỏi t
trong thc tin giao tip, tip nhn cng nh sỏng to vn bn.
3.2. Nhim v nghiờn cu
Thc hin ti ny, ngi vit t ra nhng nhim v c th nh sau:
- Da trờn kt qu nghiờn cu ca cỏc nh ngụn ng hc, ngi vit s
h thng hoỏ nhng kin thc lý lun v tỡnh thỏi t nm vng c im,
bn cht, chc nng ca chỳng trong h thng t loi ting Vit.
- Trờn c s nhng kin thc lý lun ó h thng hoỏ, ngi vit tin

hnh kho sỏt mt s truyn ngn tiờu biu ca Nguyn Cụng Hoan thng
kờ v phõn loi cỏc tỡnh thỏi t trong nhng truyn ngn ú.
- Tin hnh phõn tớch cỏc ng liu c th rỳt ra nhng nhn xột, kt
lun khỏi quỏt v vai trũ ca tỡnh thỏi t trong vic gúp phn to nờn giỏ tr
ni dung v ngh thut ca truyn ngn Nguyn Cụng Hoan.
4. Phm vi nghiờn cu
Tỡm hiu, nghiờn cu v vai trũ ca tỡnh thỏi t l mt lnh vc phong
phỳ, a dng. Do vy, ngi vit ch gii hn s kho sỏt, phõn tớch, tỡm hiu
ca mỡnh trong Tuyn tp truyn ngn Nguyn Cụng Hoan (gm 48 truyn
ngn).
5. Phng phỏp nghiờn cu
thc hin ti, ngi vit s dng mt s phng phỏp nghiờn cu
sau õy:
- Phng phỏp kho sỏt, thng kờ.
- Phng phỏp phõn tớch ngụn ng.
- Phng phỏp khỏi quỏt hoỏ - tng hp hoỏ vn .

5


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

6. úng gúp ca khoỏ lun
6.1. V lớ lun
Vi khoỏ lun ny, ngi vit mong mun lm rừ vai trũ ca tỡnh thỏi
t trong truyn ngn Nguyn Cụng Hoan. Qua ú nõng cao nhn thc v v
trớ, chc nng ca t loi ny trong ting Vit; ng thi úng gúp mt hng
tip cn hiu qu khi tỡm hiu cỏc sỏng tỏc vn chng ca Nguyn Cụng

Hoan.
6.2. V thc tin
Khoỏ lun gúp phn nõng cao hiu qu dy hc ting Vit núi riờng v
dy hc Ng vn núi chung cho hc sinh trong trng ph thụng. ng thi,
ngi c cú th vn dng nhng kt qu thu c vo thc tin giao tip,
tip nhn v sỏng to vn bn.
7. B cc ca khoỏ lun
Khoỏ lun ny cú 61 trang, c b cc nh sau:
Phn m u: 6 trang.
Phn ni dung:

- Chng 1. C s lý lun: 14 trang.
- Chng 2. Vai trũ ca tỡnh thỏi t trong truyn
ngn ca Nguyn Cụng Hoan: 39 trang.

Phn kt lun: 1 trang.
Ti liu tham kho: 1 trang.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

NI DUNG
CHNG 1

C S Lí LUN
1.1. Tỡnh thỏi t trong ting Vit

Vn tỡnh thỏi t trong ting Vit ó c cỏc nh nghiờn cu chỳ ý
n t lõu. Vit Nam, tỡnh thỏi t cng c cp xem xột qua nhng
cụng trỡnh nghiờn cu, nhng bi vit ca cỏc tỏc gi vn cú nhiu kinh
nghim v ngụn ng. Tuy nhiờn cho n nay, quan nim v tỡnh thỏi t vn
cha cú c s thng nht cỏc nh nghiờn cu.
1.1.1. Khỏi nim tỡnh thỏi t
V khỏi nim tỡnh thỏi t, cú th k n mt s quan nim ca cỏc nh
nghiờn cu ngụn ng nh: Dip Quang Ban, Hong Vn Thung, inh Vn
c, Lờ Biờn,
1.1.1.1. Quan nim ca Dip Quang Ban, Hong Vn Thung
Hai tỏc gi trờn cho rng: Tỡnh thỏi t l tiu t chuyờn dựng biu th ý
ngha tỡnh thỏi trong quan h ca ch th phỏt ngụn vi ngi nghe hay vi
ni dung phn ỏnh; hoc ý ngha tỡnh thỏi gn vi mc ớch phỏt ngụn.Tỡnh
thỏi t cú v trớ trong cõu rt linh hot. Chỳng cú th t u cõu, cui cõu hay
trong cõu. Khi ng trong cõu, tỡnh thỏi t thng cú tỏc dng phõn tỏch
ranh gii cỏc thnh phn cõu, to dng thc cỏc kiu cõu theo mc ớch phỏt
ngụn. Tỡnh thỏi t cng cú th ng riờng bit, lm thnh cõu c bit.
1.1.1.2. Quan nim ca inh Vn c
Theo inh Vn c, tỡnh thỏi t l mt tp hp t khụng ln v mt s
lng nhng tp hp y li cú mt c trng riờng v bn cht ng phỏp. Tỡnh
thỏi t khụng cú ý ngha t vng v cng khụng cú ý ngha ng phỏp theo
cỏch hiu truyn thng. trong cõu, tuy chỳng cú b chi phi bi cỏc quy tc

7


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn


kt hc nhng v trớ v s di chuyn ca chỳng cho thy t loi ny thiờn v
cụng c ca ngha hc nhiu hn.
1.1.1.3. Quan nim ca Lờ Biờn
Nh ngụn ng hc Lờ Biờn cho rng: Tỡnh thỏi t l mt tp hp t
riờng bit, cú mt s lng t khụng ln, cú tỏc dng nht nh v ng phỏp
ting Vit. ễng cng nờu lờn tỏc dng ca nú nh sau: Cỏc tỡnh thỏi t xut
hin v hot ng bc cõu, chỳng khụng lm thnh t ca ng, mt s tỡnh
thỏi t cú chc nng dng thc hoỏ mt t, mt ng hoc b sung cho phỏt
ngụn mt sc thỏi tỡnh cm no ú.
* Nhn xột: Cú th thy trong nhng quan nim v tỡnh thỏi t ó nờu
trờn, hai tỏc gi Dip Quang Ban v Nguyn Hu Thung ó a ra nh ngha
tip cn c nhiu mt ca tỡnh thỏi t. nh ngha ú tuy cha tht y
nhng ó cho thy cỏc c im v chc nng ca tỡnh thỏi t mt cỏch c
bn v khỏi quỏt nht.
1.1.2. Phõn loi tỡnh thỏi t
T nhng quan nim khỏc nhau v tỡnh thỏi t, cỏc nh nghiờn cu
ngụn ng cng cú nhng cỏch phõn chia khỏc nhau i vi tp hp t ny.
1.1.2.1. Cỏch phõn loi ca Dip Quang Ban, Hong Vn Thung.
Theo Dip Quang Ban, Hong Vn Thung, tỡnh thỏi t bao gm mt s
nhúm sau õy:
a. Tỡnh thỏi t gúp phn th hin mc ớch phỏt ngụn
- Tỡnh thỏi t hi: , , ch, chng, h, h, khụng, phng,
Vớ d: + Hụm nay rp cú phim mi ?
. Cu cú i xem khụng?
+ Sao gi ny m nú vn cha n nh?
- Tỡnh thỏi t mnh lnh hoc cu khin: i, vi, nhộ, m, no, thụi,
Vớ d: + Anh ghộ qua bu in gi giỳp tụi lỏ th nhộ!
+ Hc bi i!

8



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

b. Tình thái từ biểu thị cảm xúc chủ quan hoặc khách quan
Thuộc về nhóm này có các từ:
- À, á, vậy, kia, mà, cơ mà, hứ, hé, thật,…
- Ôi, ối, ái, ồ, ái dà, ôi dào, ối giời ơi, chết, chết thật, bỏ mẹ,…(thường
được gọi là các thán từ hoặc cảm thán từ).
Ví dụ: + Hôm nay chúng ta học chiều cơ mà.
+ Chết thật, con bé đi đâu mà giờ vẫn chưa về.
c. Tình thái từ dùng để gọi đáp (hoặc để cấu tạo thành phần gọi đáp): ơi, hỡi,
ạ, này, ừ, vâng, dạ, đây,…
Ví dụ: + Lan ơi!
Dạ, mẹ bảo con việc gì thế ạ?
+ Bác ạ, chúng cháu có câu chuyện muốn nói với bác.
1.1.2.2. Cách phân loại của Đinh Văn Đức
Tình thái từ tuy ít về số lượng nhưng có một bản chất ngữ pháp độc lập.
Căn cứ vào đặc điểm ngữ pháp có thể chia tình thái từ thành hai loại: tiểu từ
tình thái và trợ từ. Ngữ pháp truyền thống, theo một tiên nghiệm, thường chia
các từ tình thái thành hai loại như trên. Đây là một tập hợp khá thuần nhất về
những đặc trưng chung.
1.1.2.3. Cách phân loại của Lê Biên
Căn cứ vào vị trí và tác dụng, có thể chia phạm trù tình thái thành hai
loại: trợ từ và thán từ.
a. Về trợ từ
a.1. Thế nào là trợ từ?
Trợ từ được hiểu một cách chung nhất đó là các từ dùng trong câu biểu

thị ý nghĩa tình thái: Làm gia tăng một sắc thái ý nghĩa cho từ, cho câu hoặc
bộ phận trên câu nhằm nhấn mạnh một nội dung cụ thể, một quan hệ cụ thể
trong một phát ngôn. Trợ từ diễn đạt những mối quan hệ có tính chất bộ phận
giữa người nói với nội dung phát ngôn, với từng bộ phận của phát ngôn.

9


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

a.2. Chức năng của trợ từ
Chức năng cơ bản của trợ từ là nhấn mạnh vào một nội dung cụ thể,
một quan hệ cụ thể trong phát ngôn. Nó diễn đạt những mối quan hệ có tính
chất bộ phận giữa người nói với nội dung phát ngôn, đưa lại cho phát ngôn
một sắc thái tình cảm nào đấy.
a.3. Phân loại trợ từ
Trên cơ sở vị trí, vai trò của trợ từ, có thể phân trợ từ thành hai loại: các
trợ từ nhấn mạnh và các trợ từ tình thái.
* Các trợ từ nhấn mạnh
- Tiểu loại này bao gồm các từ như: ngay, cả, ngay cả, ngay đến,
chính, chính ngay, đích, đích thị, những, các,…
Ví dụ:
“Lấy cái cớ giản dị này: kẻ lấy cắp hai đồng bạc ấy, chính là tôi!”
(Mua danh – Nam Cao )
“Nhà những sáu miệng ăn: hai vợ chồng với bốn đứa con, bốn đứa con
lau chau, cung chưa làm được gì cả.”
(Nhỏ nhen – Nam Cao)
“… Tôi chỉ là một con chim bé nhỏ

Vứt trong lồng con giữa một lồng to
Chuyển đời quay theo tiếng gọi tự do
Tôi chỉ một giữa muôn người chiến đấu…”
(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)
- Về vị trí: Các trợ từ nhấn mạnh thường đứng ở vị trí trước bộ phận
cần nhấn mạnh, chúng không có vị trí cố định ở trong câu, vị trí của trợ từ
nhấn mạnh phụ thuộc vào vị trí của từng từ mà nó có quan hệ.
- Về tác dụng: Trợ từ nhấn mạnh chủ yếu nhấn mạnh một bộ phận nội
dung của phát ngôn.
- Về chức năng: Trợ từ nhấn mạnh được xem như một phụ ngữ của câu.

10


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

* Các trợ từ tình thái
- Các trợ từ tình thái bao gồm một lớp từ không thuần nhất, có thể có vị
trí linh hoạt trong câu:
+ Trợ từ tình thái đứng ở đầu các phát ngôn: a, à, thế, ấy, đấy, ấy đấy,
ấy nhé, này nhé,…
Ví dụ:
“…Nhung kêu lên: À thôi em nghĩ ra được rồi. Em về làm đây.”
(Cái mặt không chơi được – Nam Cao)
“Đấy! Mày đã biết cái dại nhà mày chưa? Bây giờ mày mới trơ mắt ếch
mày ra.”
(Thôi, đi về – Nam Cao)
“Ồ, có chăng thì thế chứ! Vậy mời quan viên nào.”

(Trẻ con không được ăn thịt chó – Nam Cao)
“Này hãy nghe cả lâu đài xã hội
Chuyển rung trong biển máu tràn trề
Này hãy nghe một thời đang hấp hối
Trong mồ hôi dĩ vãng sắp lui về.”
(Tháp đổ – Tố Hữu)
“À, ra là một chuyện khác.”
(Mùa lạc – Nguyễn Khải)
+ Trợ từ tình thái đứng ở cuối các phát ngôn: ư, nhỉ, nhé, ấy, cả, cả mà,
kia, kia mà, cả đấy, hử, hả,…
Ví dụ:
“Khuya rồi đấy, ngủ đi.”
(Vợ nhặt – Kim Lân)
“Sáng hôm sau, ở nhà hát ra Thư hỏi:
- Bây giờ chúng ta đi về nhà anh chứ?”
(Quên điều độ - Nam Cao)

11


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

Hn bo th:
Giỏ c mói th ny thỡ thớch nh?
(Chớ Phốo Nam Cao)
B nhỡn chỏu, gic:
- Con ra mt i, ri i ngh khụng mt. Tri nng th ny m con
khụng i xe ?

(Di búng hong lan - Thch Lam)
+ Tr t tỡnh thỏi cú th xut hin c u v cui cỏc phỏt ngụn: õu,
y, vy, kia, y,
Vớ d:
Trụng anh chng nh con giun cht, khụng thng c. Cu cu hi
nm, sỏu ỏm, cú a no chu ly nú õu.
(iu vn Nam Cao)
M Sn ngng lờn nhỡn ri nghiờm ngh bo?
- Kỡa, hai cụ cu ó v kia. Th ỏo bụng ca tụi õu m t tin em cho
y?
(Giú lnh u mựa - Thch Lam)
y l núi cho vn v. Tht ra tụi ch thng tụi.
(Mua nh Nam Cao)
- Tỏc dng ca tr t tỡnh thỏi:
Tr t tỡnh thỏi din t ý ngha tỡnh thỏi trong mi quan h vi mc
ớch phỏt ngụn, biu th thỏi , cm xỳc ca ngi núi (ý ngha tỡnh thỏi cú
quan h cht ch vi mc ớch phỏt ngụn). Vi ý ngha tỡnh thỏi, mt s tr t
tỡnh thỏi cú kh nng dng thc hoỏ mt t, mt ng thnh mt phỏt ngụn.
Mt t, mt ng t do cú th tr thnh mt cõu.
Vớ d:- i nhộ!
.
- Sỏng nay bn i chi phi khụng?

12


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn


õu.
Tr t tỡnh thỏi cú chc nng biu th thỏi hoi nghi (, chng, h,
h,) hoc biu th thỏi ngc nhiờn (nh, , y, khụng,), thỏi cu
mong (i, no, thụi, thỡ, vi, ch,) hoc thỏi khng nh hay ph nh rừ
rng dt khoỏt (m, ch, õu, y,), cng cú th biu th thỏi , cm xỳc
gn gi, thõn mt (nhộ, nh, m,).
- Do c im v ng ngha, v tỏc dng tỡnh thỏi, cú nhng tr t tỡnh
thỏi c xut hin nhiu phong cỏch ny hay phong cỏch khỏc. Chng hn,
trong phong cỏch ngụn ng sinh hot, cỏc li thoi, tr t tỡnh thỏi c s
dng vi tn s cao.
ting Vit, ngụn ng giu thanh iu, vai trũ ngụn iu b hn ch,
h t (trong ú cú tr t) c s dng nh mt phng thc ng phỏp
din t ý ngha ng phỏp. Vỡ vy m bt kỡ cõu tng thut no nu thờm tr
t i kốm u cú th tr thnh cõu nghi vn hoc cõu cu khin, mnh lnh.
cp cõu ca ting Vit, vic s dng tr t cú tớnh quy tc ch
khụng phi tu tin. S dng tr t hay khụng phi cú iu kin, tỡnh hung,
ng cnh c th ca phỏt ngụn chi phi. Trong cõu, cú nhng tr t cú th
thay th cho nhau c nhng cú trng hp ch dựng c mt t nht nh,
khụng th thay th bng cỏc tr t khỏc.
b. V thỏn t
b.1. Th no l thỏn t?
Thỏn t l lp t cú chc nng dn xut biu hin cm xỳc, biu l trc
tip thỏi tỡnh cm khỏch quan ca ch th phỏt ngụn do tỏc ng khỏch
quan t bờn ngoi vo hoc t ni tõm ca ch th.
Vớ d:
Thỏn t biu th thỏi ngc nhiờn, bt ng ca ch th phỏt ngụn
trc mt s kin, mt hin tng no ú. Chng hn: , nú ó ti kỡa!

13



Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

Thỏn t ỏi biu th thỏi , trng thỏi cm xỳc khú chu, au n t
ngt do tỏc ng ca s vt hin tng t bờn ngoi vo. Chng hn: i, sao
li ỏnh tụi!
b.2. Chc nng ca thỏn t
- Thỏn t khụng cú mi liờn h hỡnh thc vi nhng t ng trc v
ng sau chỳng.Thỏn t khụng tham gia vo cu trỳc ng, khụng lm thnh t
ca mt ng v khụng lm thnh phn ca cõu. Thỏn t l nhng t khụng
mang ý ngha phm trự y , rừ rt m chuyờn dựng biu th nhng tỡnh
cm, thỏi trc tip i vi s kin c núi ti trong cõu v i vi ngi
nghe.
- Thỏn t va cú vai trũ nh mt t, va cú vai trũ tng ng vi
mt cõu v cú th ng c lp to thnh mt khi riờng bit. Cho nờn thỏn t
cũn c gi l t - cõu. Thỏn t cú th hot ng nh nhng cỏi tng
ng vi cõu hoc c chen vo trong cõu nh nhng cỏi chờm t bờn
ngoi (Maxlụp). nhng phỏt ngụn c th, thỏn t c xem nh mt thụng
ip b sung v mt iu gỡ ú. Do vy, ngụn iu cú vai trũ quan trng i
vi vic s dng thỏn t (thng gi l ging iu cm thỏn).
b.3. Phõn loi thỏn t
Cn c vo sc thỏi cm xỳc m cỏc thỏn t biu th, cú th phõn chia
tiu loi t ny thnh cỏc nhúm nh sau:
- Thỏn t dựng gi ỏp: i, hi, , võng, d, , ,
Vớ d:
Võng, mi b c ngi chi th th xi nc, xi tru ó.
(i ch - Nam Cao)
Tri i, anh Du rt sỏng sut ca tụi i!

(Nh nhen Nam Cao)
Ta nh lm, hi bn i yờu du
Chỏy lũng ta ni nh bn i i.

14


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

(Nh ngi - T Hu)
Hi quc dõn! Hi ng bo!
Cú gm, cú sỳng, cú dao hóy dựng!
(Ba mi nm i ta cú ng - T Hu)
- Thỏn t dựng by t tỡnh cm, thỏi , cm xỳc trc tip:
+ Biu th s ngc nhiờn: , ụ, , hay, ụ hay, ụ kỡa, kỡa, y kỡa,
Vớ d:
- y kỡa, anh i õu y?
(Si túc - Thch Lam)
ễ ting hút vui say con chim chin chin
Trờn ng lỳa xuõn chao mỡnh bay ling
( Bi ca xuõn 1961 - T Hu)
+ Biu th s s hói, au n, than th: ỏi, i, tri i, than ụi, eo i, than
ụi, hi ụi,
Vớ d:
Tri i! Sao tụi kh th ny?
(Nh m Lờ - Thch Lam)
Hi ụi vic cha thnh cụng
Hụm nay mỏu chy ng Hu Giang.

( B mỏ Hu Giang - T Hu)
+ Biu th s than phin, tic thng: ụi, than ụi, hi ụi,
Vớ d:
Hi i lóo Hc! Thỡ ra n lỳc cựng lóo cng cú th lm liu nh ai
ht.
( Lóo Hc Nam Cao)
Vn v theo mói dũng trong c
Mun thoỏt, than ụi, bc chng ri.
(Nh ngi - T Hu )

15


Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

+ Biu th s bc tc, ma mai, coi thng: h, h, h, h, ụi do, ỳi
cho, ỳi gii,
Vớ d:
ễng ci khnh:
- H! Tng tc ngi ta thỡ lm c cỏi thỏ gỡ?
( Ra hn Nam Cao)
- i cho! Cú phi m t nh ngi ta õu m ngi ta phi gi.
(Mt ba no Nam Cao)
* Nhn xột: Trờn õy l cỏc cỏch phõn loi tỡnh thỏi t ca cỏc nh
nghiờn cu ngụn ng theo nhng tiờu chớ khỏc nhau, nhng u th hin cỏch
nhỡn nhn ỳng n v c im, vai trũ ca cỏc tỡnh thỏi t. Trong khoỏ lun
ny, ngi vit s theo cỏch phõn loi ca nh nghiờn cu Lờ Biờn. õy c
xem l cỏch phõn loi hp lớ, khoa hc v d hiu hn c.

1.2. Nhng nột chớnh v sỏng tỏc truyn ngn ca Nguyn Cụng Hoan
Nguyn Cụng Hoan l mt trong nhng i biu u tỳ trong tro lu
vn hc hin thc Vit Nam trc Cỏch mng. ễng sỏng tỏc hu nh song
song c truyn ngn v truyn di, song cú th núi chớnh truyn ngn, v trớ
v vang trong vn hc s ca Nguyn Cụng Hoan mi thc s c khng
nh. ễng c ỏnh giỏ l mt hin tng vụ tin khoỏng hu trong vn
xuụi hin i v truyn ngn m c bit l truyn ngn tro phỳng.
1.2.1. Quỏ trỡnh sỏng tỏc truyn ngn
S nghip sỏng tỏc ca Nguyn Cụng Hoan tri rng trc v sau Cỏch
mng vi khỏ nhiu th loi, nhng riờng truyn ngn tro phỳng hu nh u
c sỏng tỏc trc Cỏch mng. Quỏ trỡnh sỏng tỏc truyn ngn ca Nguyn
Cụng Hoan trc Cỏch mng cú th chia thnh ba thi kỡ khỏ phự hp vi ba
thi kỡ vn ng phỏt trin ca vn hc dõn tc v ca tỡnh hỡnh xó hi: thi kỡ
1929 1935, thi kỡ 1935 1939 , thi kỡ 1939 1945.

16


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

1.2.1.1. Thời kì 1929 – 1935
Với tập truyện “Kép Tư Bền” xuất bản năm 1935, Nguyễn Công Hoan
đã cắm ngọn cờ chiến thắng cho khuynh hướng văn học hiện thực trên khu
vực văn học hợp pháp đương thời. Tập “Kép Tư Bền ” gồm 15 truyện ngắn,
tiêu biểu như: Kép Tư Bền, Răng con chó của nhà tư sản, Thật là phúc, Cái
nạn ô tô, Đàn bà là giống yếu, Báo hiếu: trả nghĩa cha, Báo hiếu: trả nghĩa
mẹ,… Khuynh hướng hiện thực, ý thức phê phán xã hội đã được thể hiện rõ
rệt trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thời kì này. Tiếng cười trào phúng

trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm nổi bật lên mâu thuẫn có tính chất
giai cấp của xã hội, sự xung đột giữa kẻ giàu người nghèo, sự “đụng chạm”
của cái giàu và cái nghèo trên đường đời. Đằng sau tiếng cười trào phúng đó
là thái độ đả kích đanh thép đối với xã hội đương thời, hành động vạch trần
bộ mặt tàn ác và nham hiểm của hạng nhà giàu bất nhân, vô đạo và niềm
thương cảm chân thành của nhà văn đối với số phận kẻ nghèo.
1.2.1.2. Thời kì 1936 – 1939
Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thời kì này có sự chuyển biến tiến bộ
rõ rệt: Nội dung phản ánh phong phú, sâu sắc hơn; chất lượng tư tưởng và
tính chiến đấu cao hơn. Cao trào cách mạng thời kì Mặt trận dân chủ đã có
ảnh hưởng tích cực đến Nguyễn Công Hoan, phát huy mạnh mẽ những nhân
tố tiến bộ trong tư tưởng và tài năng của nhà văn. Các truyện ngắn tiêu biểu
như: Thằng ăn cắp, Chính sách thân dân, Ngượng mồm, Gánh khoai lang,
Sáu mạng người, Được chuyến khách,…Những quan điểm xã hội của nhà văn
thời kì này đã tiếp cận với quan điểm giai cấp; nhiều truyện ngắn mang màu
sắc chính trị, tính chiến đấu rõ rệt. Ngòi bút Nguyễn Công Hoan khi viết về
người nghèo cũng sâu sắc, thấm thía hơn trước; cách nhìn của nhà văn đối với
họ cũng tri âm, trân trọng hơn.

17


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

1.2.1.3. Thời kì 1939 – 1945
Nếu trong thời kì Mặt trận dân chủ, ngòi bút Nguyễn Công Hoan xông
xáo, sắc mạnh thì thời kì này, khi cách mạng bị đàn áp, ngòi bút của ông có sự
sa sút khá rõ. Nhưng năm 1940 – 1945, ông vẫn sáng tác nhiều truyện ngắn

tiếp tục mạch hiện thực trào phúng nhưng chỉ môt số ít truyện có giá trị hiện
thực sâu sắc như: Công dụng của cái miệng, Người thứ ba, Con ve. Những
truyện khác có chăng ý nghĩa hiện thực chỉ là châm biếm tâm lí và sinh hoạt
tư sản, tiểu tư sản thành thị. Mặt khác, do sự kiểm duyệt gắt gao của thực dân,
sự nghiệp truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan dừng lại, chuẩn bị cho giai
đoạn sáng tác dồi dào mới của ông với những thể loại khác.
1.2.2. Nghệ thuật truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan
Khối lượng truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan khá lớn. Tuy chất
lượng tư tưởng và nghệ thuật không đều, song khá nhiều truyện hay, có những
truyện được xếp vào những sáng tác hay nhất, “cổ điển” trong văn xuôi quốc
ngữ Việt Nam hiện đại. Nếu Nguyễn Công Hoan xứng đáng được đánh giá là
một tài năng lớn thì tài năng đó chủ yếu thể hiện ở thể loại truyện ngắn.
1.2.2.1. Nghệ thuật xây dựng tình huống trào phúng
Nguyễn Công Hoan rất nhạy bén phát hiện ra những tình huống gây
cười, những mâu thuẫn hài hước trong các sự vật, hiện tượng xung quanh. Có
thể nói, sự nhạy bén đặc biệt trước những mâu thuẫn trào phúng là đặc điểm
quan trọng nhất trong tư duy Nguyễn Công Hoan. Mỗi truyện ngắn của ông
thường là một cảnh tượng, một tình thế mâu thuẫn đầy tính hài hước phản ánh
hiện thực xã hội đương thời như “tấn trò đời” đầy nhố nhăng đồi bại ấy.
1.2.2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hiện lên đông
đảo với đủ mọi loại người trong xã hội. Mỗi nhân vật được xây dựng đều gây
ấn tượng mạnh về diện mạo, tính cách và bản chất xã hội. Nhà văn không đi
sâu thăm dò thế giới nội tâm phong phú, phức tạp của con người; ngược lại

18


Khoá luận tốt nghiệp


Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

ụng rt ti tỡnh trong vic th hin bn cht nhõn vt qua khonh khc tõm lớ.
Khi khc ho chõn dung nhõn vt, Nguyn Cụng Hoan cú khuynh hng vt
hoỏ, vt hoỏ nhõn vt v dựng bin phỏp so sỏnh ht sc tỏo bo. Hnh
ng ca nhõn vt c xõy dng rt giu kch tớnh, sau mi hnh ng l
ting ci tro phỳng bt ra vi nhiu cung bc.
1.2.2.3. Ngụn ng
Ngụn ng trong truyn ngn Nguyn Cụng Hoan l ngụn ng mang
ging iu tro phỳng. ú l ngụn ng giu kch tớnh, linh hot, phong phỳ,
gn vi i sng sinh hot v cng rt c ỏo. Nh nghiờn cu V Ngc
Phan nhn xột: Nhng truyn ngn ca ụng tiờu biu cho mt th vn rt
vui, th vn m cú l t ngy Vit Nam cú tiu thuyt theo li mi ngi ta
ch thy ngũi bỳt ụng thụi.(Nh vn hin i). Nguyn Cụng Hoan ó s
dng nhiu bin phỏp ngụn ng linh hot phc v cho vic gõy ci. ễng
thng dựng li chi ch, dựng t ng hai ngha,qua ú th hin ging ma
mai, chõm bim sc so. c bit, ngụn ng nhõn vt trong truyn ngn ca
ụng rt c sc vi nhng t ng, ting lúng phự hp vi mi hng ngi,
qua ú bn cht tớnh cỏch nhõn vt t bc l mt cỏch sinh ng.
* Kt lun chng 1:
Nh vy, tỡnh thỏi t l b phn khụng nm trong cu trỳc cỳ phỏp
lm nờn mt phỏt ngụn hay mt hnh vi ngụn ng. Nhng nú li l mt b
phn quan trng to ra nhng sc thỏi ý ngha vụ cựng tinh t th hin nhng
mi quan h ca ngi núi vi ni dung c núi ti v i vi ngi nghe.
Trong cỏc sỏng tỏc truyn ngn, s trng ca Nguyn Cụng Hoan l miờu t
hnh ng, k s vic, xõy dng mõu thun, tỡnh hung m ớt khi dng li soi
chiu ni tõm nhõn vt. Ngụn ng trong vn ca ụng gin d, khụng cu kỡ
hoa m, cha thng vo vn quan tõm vi li núi trc din, kớch mnh
m sõu cay. Chớnh vỡ vy, thnh phn ý ngha tỡnh thỏi ca cỏc phỏt ngụn
trong truyn ngn Nguyn Cụng Hoan c th hin rt phong phỳ v c


19


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

đáo; việc nghiên cứu tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan sẽ là
một hướng tiếp cận đúng đắn và hứa hẹn nhiều điều thú vị khi tìm hiểu văn
chương của ông.

20


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

CHƯƠNG 2

VAI TRÒ CỦA TÌNH THÁI TỪ
TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN
2.1. Tình hình khảo sát, thống kê ngữ liệu
2.1.1. Đối tượng khảo sát
Tình thái từ có tác dụng to lớn trong việc thể hiện tư tưởng tình cảm
của người phát ngôn đối với người tiếp nhận và đối với nội dung thông báo
được thể hiện trong phát ngôn. Vì vậy mà nó có vai trò quan trọng trong việc
biểu đạt giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của các tác phẩm văn chương.
Ở mỗi văn bản tác phẩm, sự xuất hiện và vai trò của tình thái từ đều được thể

hiện ở những mức độ khác nhau. Với đề tài “Vai trò của tình thái từ trong
truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, do mục đích cũng như phạm vi, nội dung
đề tài, người viết chỉ xin lựa chọn những truyện ngắn tiêu biểu trong tuyển tập
“Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” (Nhà xuất bản Văn học, 2007) để làm đối
tượng khảo sát. Từ việc khảo sát, thống kê ngữ liệu đó, người viết sẽ tìm hiểu
về tần số sử dụng tình thái từ, phân tích nhận xét về vai trò, tác dụng của
chúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
2.1.2. Kết quả khảo sát
Qua việc đọc và khảo sát 48 truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan,
người viết đã thống kê các tình thái từ được sử dụng với tần số xuất hiện như
sau:
Tổng số phiếu: 846 phiếu.
Trong đó:

- Trợ từ: 634 phiếu.
+ Trợ từ nhấn mạnh: 257/634 phiếu.
+ Trợ từ tình thái: 274/634 phiếu.
- Thán từ: 212 phiếu.
+ Thán từ dùng để gọi đáp: 110/212 phiếu.

21


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

+ Thán từ dùng để bày tỏ tình cảm, thái độ, cảm xúc
trực tiếp: 102/212 phiếu.
Kết quả thu được như trên chưa phải là sự khảo sát, thống kê tuyệt đối,

nhưng đó cũng là một tỷ lệ đáng kể để người viết phân tích, tìm hiểu và kết
luận về khả năng đóng góp của tình thái từ trong việc thể hiện tư tưởng và
nghệ thuật của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
2.1.3. Nhận xét
Qua khảo sát, thống kê, các ngữ liệu thu được cho thấy trong truyện
ngắn của Nguyễn Công Hoan, các tình thái từ xuất hiện với tần số cao và rất
phong phú, đa dạng. Cùng với sự xuất hiện đó, các tình thái từ đã thể hiện
được vai trò, tác dụng quan trọng trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng cũng
như hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
Nguyễn Công Hoan đã sử dụng linh hoạt các tình thái từ trong ngôn
ngữ văn chương của mình. Cả hai loại tình thái từ (trợ từ và thán từ) đều phát
huy được vai trò từ loại của chúng, nhưng mỗi nhóm lại thể hiện vai trò ý
nghĩa đó một cách khác nhau. Vị trí xuất hiện của các tình thái từ cũng hết
sức linh hoạt tạo giá trị biểu đạt phong phú cho những tình thái từ cụ thể.
Như vậy có thể khẳng định tình thái từ có vai trò vô cùng quan trọng
trong hệ thống từ loại tiếng Việt. Đặc biệt là vai trò tích cực của nó trong việc
thể hiện thái độ, tư tưởng, tình cảm của người phát ngôn ở các sắc thái ý
nghĩa vô cùng phong phú, tinh tế mang nét riêng, cá biệt của từng phát ngôn.
Qua đó thể hiện tâm thế, tình cảm, con người của chủ thể. Nguyễn Công
Hoan đã rất khéo léo, tài tình trong việc phát huy vai trò đó của tình thái từ,
làm nên thành công cho tác phẩm của mình.
2.2. Vai trò của tình thái từ trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan
Để đánh giá về vai trò của tình thái từ trong các truyện ngắn của
Nguyễn Công Hoan, người viết sẽ đưa ra những trường hợp sử dụng tình thái
từ tiêu biểu nhất, phân tích, tìm hiểu, làm sáng tỏ các khía cạnh biểu hiện vai

22


Khoá luận tốt nghiệp


Hoàng Thị Thu Hường - K31B Văn

trũ ca tỡnh thỏi t trong cỏc tỏc phm c th, t ú a ra kt lun chung v
vai trũ ca chỳng.
2.2.1. Vai trũ ca tr t
2.2.1.1. Vai trũ ca tr t nhn mnh
Trong cỏc truyn ngn ca Nguyn Cụng Hoan, cỏc tr t nhn mnh
xut hin vi tn s cao v rt phong phỳ, a dng, cú th k n nhng tr t
c s dng nhiu hn c nh: chớnh, ngay, ớch, nhng, qu, ch, mi, ngay
n, ngay nh, ton,
a. Tr t ch
a.1. Kho sỏt cỏc vớ d:
Vớ d 1:
B Tham tr mt nhỡn chng:
- Rừ khộo kh, th cú phi ụng gin khụng?
- M khụng hiu. Tụi ch ct lm th bn sau ụng ng ra chi na.
Tn kộm lm!...
(Mt cỏi vớ T107)
Tr t ch trong phỏt ngụn trờn cú tỏc dng nhn mnh vi sc thỏi
khng nh gii hn vic lm ca ch ngụn, ú l nhõn vt ụng Tham. Nhõn
vt ụng Tham ó khng nh ý nh vic lm ca mỡnh: Vỡ ụng cu rut quờ
ra chi, ụng Tham s cu chi lõu tn kộm nờn ngh ra k gi v b mt vớ
ụng cu t ỏi m b v ri t sau khụng ra chi na. Tỏc gi ó s dng tr
t ch ngay trong phỏt ngụn ca ụng Tham, tc cho nhõn vt t khng
nh nguyờn nhõn v mc ớch vic lm ca mỡnh. T ú bn cht ca mt tờn
quan vụ o, mu mụ v nham him c bc l cựng ting ci ma mai,
chõm bim ca tỏc gi.
Vớ d 2:
C thi giỏ, thỡ ch y thu c n hn nghỡn ri, nhng tụi ch ly

trong nghỡn ri m thụi, cũn b ch cú bỏn hn thỡ mc ý.

23


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

(Hé!Hé!Hé – T278)
Ví dụ trên là lời của nhân vật cụ Tuần viết trong thư gửi cho nhân vật
bà chánh Tiền. Cụ Tuần cậy thế là bà lớn nên tìm mọi cách vơ vét của kẻ dưới
quyền nhưng lại luôn tỏ ra tốt bụng, sống có tình có nghĩa. Trợ từ “chỉ” được
dùng ở đây có tác dụng nhấn mạnh việc làm của bà cụ Tuần, bà ta khẳng định
cái việc “lấy” của mình là có giới hạn trong sự ít ỏi, nhỏ bé. Nhưng với việc
sử dụng ngôn ngữ mang giọng điệu trào phúng của Nguyễn Công Hoan, nhân
vật này đã tự bộc lộ bản chất tham lam, quỷ quyệt của mình. Trợ từ “chỉ” đã
góp phần lớn trong việc bộc lộ và nhấn mạnh bản chất nhân vật.
Ví dụ 3:
“- Tao không lo sợ, tao chỉ thương dân thôi. Mày cho tao mượn cái thắt
lưng, tao treo cổ lên xà đình này, để tạ tội cùng bao nhiêu mạng sinh linh chết
oan uổng.”
(Tôi tự tử - T305)
Trợ từ “chỉ” trong ví dụ trên có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định tấm
lòng “thương dân” của nhân vật “tôi”. Nhưng thực ra thì ngược lại, hắn là một
công sứ mà không hề lo lắng cho dân, để xảy ra nạn vỡ đê, dân thiệt mạng,
hắn ta giả vờ tự tử để khỏi bị quan trên trách phạt. Vậy mà hắn lại dám khẳng
định rằng mình hết lòng vì dân, muốn “tự tử” vì thương dân. Như vậy, trợ từ
“chỉ” được dùng ở đây có vai trò rất lớn trong việc tạo tiếng cười trào phúng,
giễu nhại bản chất bịp bợm của tên quan tham.

a.2. Nhận xét: Trợ từ “chỉ” có vai trò nhấn mạnh, khẳng định tính chất
chắc chắn, duy nhất của nội dung mệnh đề được nói tới và mang sắc thái chỉ
giới hạn xác định rõ ràng. Đồng thời, tác giả thể hiện thái độ đánh giá đối với
nội dung nói tới trong phát ngôn. Trợ từ “chỉ” góp phần quan trọng vào sự
thành công trong sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan, thường tạo ra
cách nói ngược về bản chất nhân vật, khẳng định tính chất này nhưng thực ra

24


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Hoµng ThÞ Thu H­êng - K31B V¨n

ngược lại. Cách nói như vậy thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm của tác giả,
làm bật ra tiếng cười trào phúng trong những trang văn của ông.
b. Trợ từ “đích”
b.1. Khảo sát các ví dụ
Ví dụ 1:
“ Rồi ngài vừa đi vừa bảo ông lục sự:
- Đích là một án mạng, chứ không đúng như những lời trình trong giấy
đâu.”
(Thịt người chết – T292)
Trợ từ “đích” được dùng ở ví dụ trên có tác dụng khẳng định với sắc
thái nhấn mạnh, xác nhận một cách chắc chắn. Chủ ngôn ở đây là một ông
quan huyện tư pháp. Một người bị chết đuối nhưng ông ta lại khẳng định là bị
bức tử, cho rằng đó là một án mạng, phải chờ điều tra khám xét mới được
chôn. Mục đích là bắt gia đình người chết phải “tạ ơn quan lớn” để được chôn
cất người thân ngay. Trợ từ “đích” thể hiện sự khẳng định, xác nhận chắc
chắn nội dung được nói tới trong câu. Nó vừa có tác dụng bộc lộ bản chất

tham lam của tên quan huyện đồng thời hàm chứa một thái độ mỉa mai, châm
biếm của tác giả trước lời phán xét ngô nghê, nực cười và đầy mưu mô của
lão ta.
Ví dụ 2:
“ Khi biết đích bọn họ chỉ là người Thổ đi kiếm thuốc lá để sáng sớm
mai đi bán tại chợ Bản Sing, ông bèn đốt thẻ của họ đi…”
(Sáu mạng người – T299)
Trợ từ “đích” nhằm nhấn mạnh sự chính xác, chắc chắn của sự việc
được nêu trong câu: “bọn họ chỉ là người Thổ đi kiếm thuốc lá.” Đây là câu
văn kể lại hành động của một tên tri châu sau khi giết oan bốn mạng người.
Trợ từ “đích” nhấn mạnh sự khẳng định chắc chắn đồng thời thể hiện thái độ
bình tĩnh, dửng dưng của hắn trước tội ác mình gây ra. Hắn giết chết những

25


×