Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

CƠ kỹ THUẬT 1 giản lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 189 trang )

3 tín chỉ

GV. Nguyễn Thị Kim Thoa

Bộ môn Cơ học
Khoa Kỹ thuật Ô tô và Máy động lực
1


CƠ KỸ THUẬT 1 3 tín chỉ
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

 Đánh giá quá trình học tập: 40%
2 bài kiểm tra giữa kì,

Bài tập về nhà
 Thi cuối kì: 60%; tự luận, 90 phút

Nguyễn T Kim Thoa

2


TÀI LIỆU HỌC TẬP
Sách, giáo trình
[1]. Andrew Pytel, Jaan
Kiusalaas, Engineering
Mechanics: Statics,
Third Edition, Cengage
Learning, 2010.


Nguyễn T Kim Thoa

3


TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ môn Cơ học, Bài giảng Cơ kỹ thuật 1, năm 2013
[3]. Đỗ Sanh, Cơ học (tập1), NXB Giáo dục, 2009
[4]. Đỗ Sanh, Nguyễn Nhật Lệ, Nguyễn Văn Đình,
Bài tập Cơ học (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009

Nguyễn T Kim Thoa

4


GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Chương 1

1.1. Giới thiệu: Cơ học kỹ thuật là gì?

Cơ học

Vật lý

Vật lý
hạt nhân


Quang
học

Nhiệt động
lực học
Điện và
từ tính

Nguyễn T Kim Thoa

5


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

1.1. Giới thiệu: Cơ học kỹ thuật là gì?

Cơ học

Cơ học

Cơ học

Cơ học

vật thể rắn

vật thể biến dạng


chất lỏng

Nguyễn T Kim Thoa

6


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

1.1. Giới thiệu: Cơ học kỹ thuật là gì?
Cơ học kỹ thuật : nghiên cứu
các trạng thái của vật rắn tuyệt
đối dưới tác dụng của lực.

Tĩnh học (Statics):
nghiên cứu trạng thái
cân bằng của vật

Nguyễn T Kim Thoa

Động lực học (dynamics):
nghiên cứu sự chuyển động
của vật

7



TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN

Nguyễn T Kim Thoa

8


TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN

Nguyễn T Kim Thoa

9


TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN

Nguyễn T Kim Thoa

10


TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN

Nguyễn T Kim Thoa

11


Chương 1


GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

1.2. Cơ học Newton (Cơ học cổ điển)

Galilei
(1564-1642)

Issac Newton
(1642-1727)

Archimedes
(287-212B.C)
Euler
D’Alembert
Lagrange
và những người khác

12


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

1.2. Cơ học Newton
a. Các định luật của Newton cho chuyển động
điểm
b. Định luật hấp dẫn

Trong đó: G = 6.67.10-11 m3/(kg.s2)


Nguyễn T Kim Thoa

13


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

1.2. Cơ học Newton
c. Trọng lượng của vật thể

W  mg

; g  GM e / R

2
e

W – là trọng lượng của vật
m

m – là khối lượng của vật

g – là gia tốc trọng trường

W

R


Trong kỹ thuật:
g = 9.81m/s2
Nguyễn T Kim Thoa

Me
14


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

1.4. Véc tơ. Phân tích véc tơ
 Định nghĩa: Một vectơ là đại lượng được
đặc trưng bởi độ lớn và hướng và phép cộng
tuân theo quy tắc hình bình hành.
 Ký hiệu:

A hoặc chữ in đậm

 Biểu diễn véc tơ

Nguyễn T Kim Thoa

15


1.4. Véc tơ. Phân tích véc tơ
 Quy tắc hình bình hành và quy tắc tam giác

cho phép cộng véc tơ

a

ɣ
α

β

a
c

b

c
Định lý hàm số sin

b

c ab
Nguyễn T Kim Thoa

a
b
c


sin  sin  sin 
Định lý hàm số cosin


c2  a 2  b2  2abcos
16


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

 Xác định thành phần hình chiếu của véc tơ
lên các trục tọa độ
Trong mặt phẳng

F = Fx + Fy = Fx i + Fy j = (Fx ,Fy)
Fx

Fy

Fx = Fcosθ
Fy = Fsinθ

F

Fx = Fcosθ
Fy = – Fsinθ

17


Chương 1


GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Cộng các véc tơ

Nếu:
A = Ax i + Ay j
B = B x i + By j

thì:
C = A + B = (Ax + Bx)i + (Ay + By) j
Nguyễn T Kim Thoa

18


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Ví dụ 1:

Xác định tổng của ba
lực cho trên hình vẽ.

Nguyễn T Kim Thoa

19


Chương 1


GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Bài giải:

Nguyễn T Kim Thoa

20


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

F1x =600cos35o

F2x =-500(4/5)

F1y =600sin35o

F2y =500(3/5)

Véc tơ tổng:
Fx =F1x + F2x + F3x =
Fy =F1y + F2y + F3y =
Nguyễn T Kim Thoa

F3x =800sinα

F3y =-800cosα

21


GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Chương 1

Ví dụ 1:
Véc tơ tổng:
9o

71.40N

Nguyễn T Kim Thoa

449.26N
454.90N

22


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Ví dụ 2:

Xác định tổng của ba
lực cho trên hình vẽ.
Biết:

T1 = 550N
T2 = 200N
T3 = 750N

Nguyễn T Kim Thoa

23


GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Chương 1

T1 = 550N; T2 = 200N; T3 = 750N. Xác định véc tơ tổng.

Bài giải:
+ Xác định các thành phần hình chiếu
của mỗi véc tơ
y

y

y

T1

T2
x

T3

x

x

T1x =

T2x =

T3x =

T1y =

T2y =

T3y =

Nguyễn T Kim Thoa

24


Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ TĨNH HỌC

Ví dụ 3
Một dầm được kéo lên
bằng cách sử dụng hai
dây xích. Xác định độ lớn
của các lực FA, FB tác

dụng lên mỗi dây xích,
biết rằng hợp lực nằm
dọc theo trục y và có độ
lớn 600N, xét với θ =450.

Nguyễn T Kim Thoa

25


×