Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KE HOACH TOAN 6 CHI TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.75 KB, 8 trang )

Kế hoạch chung bộ môn toán 6
I. Đặc điểm tình hình chung:
Môn Toán là môn khoa học cơ bản nhất trong các bộ môn khoa học, nó
làm nền tảng để các em tiếp thu tri thức khác. Vì vậy bộ môn toán đã đợc sự
yêu thích của các em, đặc biệt là đã đợc sự quan tâm của ban giám hiệu và hội
phụ huynh học sinh. Nhà trờng và gia đình đã có sự phối kết hợp chặt chẽ để
tạo điều kiện tốt nhất cho việc dạy và học môn toán.
1/ Về giáo viên:
a/ Thuận lợi:
- Trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có năng lực chuyên môn đủ để công tác
giảng dạy.
- Nhiệt tình trong giảng dạy, trong công tác nên có nhiều điều kiện để
chăm lo dạy dỗ học sinh, dành nhiều thời gian để bồi dỡng cho học sinh kĩ năng
giải toán và thực hành.
b/ Khó khăn:
- Giáo viên nhà ở tơng đối xa trờng, kiêm nhiệm thêm công tác chủ nhiệm
lớp và số tiết dạy khá nhiều nên còn gặp khó khăn về mặt thời gian.
- Đặc thù của bộ môn toán đòi hỏi thờng xuyên đổi mới phơng pháp sao cho
thích hợp với các đối tợng học sinh nên điều kiện học hỏi kinh nghiệm của bản
thân cũng còn gặp không ít khó khăn.
2/ Về học sinh:
- Số lợng học sinh trên một lớp khá đông, đa số các em học sinh ngoan và
chăm chỉ học tập, không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức cho mình.
- Chất lợng đầu vào tơng đối đồng đều, nhng thực tế thì việc các em trình
bày một bài toán còn nhiều nhầm lẫn, sai sót.
- Đại đa số các em đều có ý thức tự học tự nghiên cứu, không ngừng trao
đổi bạn bè để nâng cao chất lợng học tập, tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn một số
học sinh lời học, cha chăm chú nghe giảng vì vậy còn nhiều khiếm khuyết.
- Học sinh mới chuyển từ cấp I lên cấp II nên các em phải thực hiện một "b-
ớc ngoặt" về nề nếp và phơng pháp học tập. Mặt khác học sinh phải tiếp xúc với
nhiều môn học, nhiều thầy cô giáo và nhiều phơng pháp học tập bộ môn khác nên


việc lĩnh hội kiến thức môn toán còn nhiều khó khăn.
- Lớp 6 là năm học đầu tiên học sinh tiếp xúc với một phân môn mới riêng
biệt là môn Hình học nên khả năng vẽ hình còn nhiều hạn chế.
- Với thời lợng dành cho môn toán là 4 tiết/tuần, nhng khối lợng kiến thức
là nhiều. Với thời gian bó hẹp nh vậy, đòi hỏi học sinh phải có thời gian tự nghiên
cứu để đi đến kiến thức mới, vì vậy mà những học sinh yếu kém gặp nhiều khó
khăn trong học tập.
3/ Về cơ sở vật chất:
- Nhà trờng đã có đồ dùng thực hành, mẫu quan sát cho học sinh trong học
tập.
- Nhiều bài học vẫn còn thiếu đồ dùng cho học sinh quan sát, vì vậy chất l-
ợng học tập còn hạn chế.
II. Nhiệm vụ bộ môn:
A - Kiến thức:
- Truyền thụ đầy đủ kiến thức trong chơng trình Toán lớp 6 cho học sinh
một cách lôgic khoa học, chính xác.
- Học sinh nắm vững các quy tắc về các phép tính trên tập hợp số Tự nhiên
và số nguyên, làm quen với các phép tính trên phân số, nhận biết đợc điểm, đờng
thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng, tia, góc và làm các bài tập về vẽ hình và tính toán.
Biết vẽ đờng tròn và tam giác.....
B - Kĩ năng:
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào làm bài tập. Biết cách trình bày
một bài tập toán lôgic, khoa học và chính xác.
- Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình thành thạo và nhận biết hình chính xác.
- Phát triển năng lực t duy lôgic, khả năng diễn đạt chính xác ý tởng của
mình, khả năng tởng tợng và bớc đầu hình thành nhân cách, cảm xúc thẩm mỹ
qua học bộ môn toán.
C - Thái độ:
- Rèn cho học sinh thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn, yêu thích và
thực sự muốn khám phá kho tàng tri thức nhân loại thông qua việc học tập bộ môn

Toán.
III. Chỉ tiêu phấn đấu:
1. Kết quả khảo sát chất lợng đầu năm
Lớp Giỏi (%) Khá (%) Tr. bình (%) Yếu (%) Kém (%)
6A 6 15.8% 1 2.7% 7 18.9% 7 18.9% 16 43.3%
6B 6 16.2% 6 15.8% 5 13.1% 9 23.7% 12 31.6%
Tổng
12
16.0%
7 9.3% 12 16.0%
16 21.4%
28 37.3%
2. Chỉ tiêu phấn đấu
Lớp Giỏi (%) Khá (%) Tr. bình (%) Yếu (%) Kém (%)
HK I
6A SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL
6B
HK II
6A
6B
Cả
năm
6A
6B
IV. Biện pháp thực hiện:
1/ Xây dựng kỉ cơng nề nếp bộ môn:
a/ Giáo viên:
- Thực hiện đúng phân phối chơng trình, soạn bài đầy đủ, nộp kí duyệt
đúng hạn trớc khi lên lớp.
- Thờng xuyên nghiên cứu các bài tập, không ngừng học tập và đúc rút

kinh nghiệm của bạn đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
bản thân.
- Thực hiện tôt chơng trình bồi dỡng thờng xuyên theo sự chỉ đạo của
chuyên môn.
- Không ngừng tìm tòi sáng tạo trong công tác chuyên môn và trong cuộc
sống.
- Tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy với phơng châm: Trò tự nghiên
cứu để tìm ra kiến thức trên cơ sở kiến thức cũ, dới sự chỉ dẫn của thày.
- Luôn đặt ra những tình huống trong giờ dạy, có sự dự trù các câu hỏi và
câu trả lời của học sinh để có những câu hỏi gợi mở (nếu cần). Phơng pháp dạy
học và cách nêu yêu cầu phải phù hợp với các đối tợng học sinh.
- Thờng xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh ở trờng, ở nhà, kiểm tra
nề nếp sử dụng SGK, Sách bài tập, sách tham khảo....
- Tích cực hởng ứng cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích" . Khắc phục triệt để hiện tợng quay cóp trong kiểm tra, điểm các
bài kiểm tra phản ánh thực chất chất lợng học tập của học sinh.
- Tăng cờng kiểm tra đầu giờ: Tối thiểu 3 học sinh/tiết.
- Coi trọng giờ luyện tập, xây dựng bài giải mẫu.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra, chấm trả bài cho học sinh đúng
quy định. Hởng ứng tích cực cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục".
b/ Học sinh:
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp của trờng, của lớp và yêu cầu của bộ môn.
- Có đầy đủ SGK, vở ghi chép, dụng cụ học tập
- Không ngừng rèn luyện học tập để nâng cao chất lợng, chú ý nghe giảng,
học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Tham gia tích cực, xây dựng CLB toán của nhà trờng do Đoàn TN tổ chức
2/ Tổ chức các hoạt động:
- Thờng xuyên dự giờ để học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Nếu tổ chức các đợt hội giảng: Phải tham gia tích cực nhiệt tình, tập trung

cao độ để đạt đợc kết quả cao.
- Thực hiện đầy đủ các chuyên đề do Tổ, Nhà trờng, cụm, huyện tổ chức.
- Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đầy đủ, đúng giờ, phát biểu ý
kiến xây dựng để góp phần đạt đợc chỉ tiêu đã đề ra.
- Sử dụng thiết bị dạy học đầy đủ, có chất lợng. Tích cực hởng ứng phong trào
"Tự làm đồ dùng dạy học".
- Tổ chức ngoại khoá theo các chuyên đề toán học.
- Giúp HS su tầm, khai thác các tài liệu (Sách nâng cao,tạp trí toán tuổi thơ...)
- Xây dựng các nhóm và đôi bạn yêu môn toán cho học sinh.
- Chú ý giáo dục hớng nghiệp cho học sinh, có sự liên hệ thực tế.
- Tích cực tự bồi dỡng chuyên môn theo chu kì, theo sự chỉ đạo của phòng GD
& ĐT.
V. Phần bổ sung kế hoạch :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..........................................................................................
Phần Số học
Thời
gian

Chơng Mục tiêu yêu cầu
Chuẩn bị Ngoại
khoá
Kết quả
Thầy Trò
Từ
tiết
1
đến
tiết
39
I.
Ôn tập
và bổ
túc về
số tự
nhiên
- Khắc sâu thêm
những tính chất cơ
bản của các phép
tính : Cộng, trừ,
nhân, chia hai số tự
nhiên.
- Có kỹ năng vận
dụng các kiến thức
vào giải các bài tập,
đặc biệt là các bài tập
điển hình nh tính
nhanh, tính nhẩm.
- Qua các ví dụ hình

thành các khái niệm
về tập hợp, phàn tử,
tập hợp rỗng, tập hợp
con, tập hợp bằng
nhau. Có kỹ năng
vận dụng các kiến
thức vào giải các bài
tập. Sửdụng máy tính
bỏ túi.
- Có kiến thức về
phép tính luỹ thừa,
nhân, chia hai luỹ
thừa cùng cơ số.
- Nắm vững các khái
niệm về ớc và bội,
ƯCLN, BCNN, số
nguyên tố, hợp số,
dấu hiệu chia hết cho
một tổng, các dấu
hiệu chia hết cho 2,
3, 5, 9. Có kỹ năng
vận dụng các kiến
thức vào giải thành
thạo các bài tập.
- Đi đến các quy tắc
tìm ƯCLN, BCNN,
Thớc kẻ,
máy
tính bỏ
túi.

Bảng số
nguyên
tố.
Bảng
phụ.
Hằng số
nguyên
tố.
Các tài
liệu h-
ớng
dẫn :
Phân
phối ch-
ơng
trình,
quy chế
điểm ...
SGK,SB
T,
vở ghi,
dụng cụ
học tập,
máy tính
bỏ túi,
bảng
số...
Chuyên
đề 1: So
sánh hai

luỹ thừa.
Chuyên
đề 2:
Chữ số
tận cùng
của một
tích, một
luỹ thừa.
Chuyên
đề 3:
Nguyên
tắc
Điricle
và bài
toán
chia hết.
(Tỉ lệ đạt
trên TB)
Tiết 18
Kiểm
tra 45
'
Lớp 6A
..........%
Lớp 6B
.........%
Tiết 39
Kiểm
tra 45
'

Lớp 6A
..........%
Lớp 6B
.........%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×