Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

giáo án công nghệ 6 cả năm.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.94 KB, 179 trang )

Ngày soạn: 20/8/2009 Tuần :1
Ngày dạy : Tit : 1
Bài mở đầu
I. MC TIấU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
2. Kỹ năng : Biết đợc mục tiêu, nội dung chơng trình và SGK Công nghệ 6.(phân
môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi mới phơng pháp học tập.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập môn học.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn:
- S dng t liu phn 1 SGV
- Su tm ti liu tham kho ( kin thc v gia ỡnh v KTG )
2. Hc sinh:
Tỡm hiu bi trc nh.
III. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp (1p)
2. Kim tra bi c
3. Gii thiu bi mi (1p)
Cụng ngh l mt mụn hc rt cn thit vỡ nú giỳp c cho cỏc em nhiu trong
cuc sng nh ố trang phc, trang trớ nh , nu n, thu chi trong gia ỡnh . Trong
chng trỡnh cụng ngh s giỳp cỏc em nm c nhng vn trờn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu vai trò
của gia đình và kinh tế gia
đình(15 ph)
GV Yờu cu HS c thụng
tin phn I SGK
? Em hãy cho biết vai trò
của gia đình
? Tránh nhiệm của mỗi ngời
đối với gia đình nh thế nào?


Đợc biểu hiện ra sao
? Trong gia đình có rất
nhiều công việc phải làm đó
là những công việc nào?
GV: KTGĐ không chỉ là
nguồn thu nhập bằng tiền,
hiện vật mà còn sử dụng
nguồn thu nhập để chi tiêu
và làm các công việc nội trợ
trong gia đình cũng là công
việc của KTGĐ.
- HS đọc phần I - SGK/3
- HS trả lời
- Giúp đỡ bố mẹ những
công việc vừa sức: nấu cơm,
quét nhà, rửa bát, trông
em...
- Học giỏi, chăm ngoan,
biết nghe lời thầy cô giáo,
bố mẹ, ông bà...
- Bố làm công nhân -> lơng/
tháng
- Mẹ làm ruộng -> thóc,
ngô.../vụ
=> Chi tiêu hợp lý và có
tích lũy hàng tháng.
I, Vai trò của gia đình
và KTGĐ:
* vai trò của gia đình:
- Gia ỡnh l nn tng

ca xó hi.

- Trong gia ỡnh cú
nhiu vic phi lm :
+ Tạo ra nguồn thu
nhập bằng tiền và bằng
hiện vật.
+ Sử dụng nguồn thu
nhập để chi tiêu cho hợp
lý.
+ Làm các công việc nội
- 1 -
SGK/3
HĐ 2: Tìm hiểu mục tiêu
của chơng trình CN 6 -
phân môn KTGĐ.(10ph)
? Về kiến thức của phân
môn KTGĐ chơng trình
CN6 gồm những nội dung

?Về kin thc cần đạt
những gì?
? Về kĩ năng cần đạt những

? Để đạt đợc những kiến
thức và kĩ năng đó cần có
thái độ học tập nh thế nào
HĐ 3: Tìm hiểu phơng
pháp học tập(7ph)
- GV treo tranh vẽ hình 1.1,

1.2 - SGK/6,7 để hớng dẫn
HS phơng pháp học tập môn
CN6
HS đọc SGK/3 v tr li
* V kin thc
- Cú c mt s kin
thc c bn, ph thụng liờn
quan n i sng gia ỡnh.
- Bit c mt s quy
trỡnh cụng ngh to sn
phm.
* V k nng:
- Vn dng kin thc ó
hc vo thc t cuc sng.
* V thỏi :
- Say mờ hng thỳ hc tp
mụn KTG.
- Cú thúi quen lao ng
cú k hoch.
- Cú ý thc bo v mụi
trng.
- HS đọc SGK/4 v lng
nghe giỏo viờn ging bi
trợ trong gia đình.
II. Mục tiêu của chơng
trình CN6 - phân môn
KTGĐ:
1.Về kiến thức:
2.Về kĩ năng:
3.Về thái độ:


III. Phng phỏp hc
tp
HS ch ng hot
ng tỡm hiu phỏt
hin v nm vng kin
thc di s hng dn
ca GV.
IV. CNG C:
GV yờu cu HS nhc li ni dung chớnh ca bi ( v kin thc, k nng thỏi v
phng phỏp hc tp )
V. DN Dề:
HS xem li bi v chun b bi 1 Cỏc loi vi thng dựng trong may mc v
su tm cỏc loi vi thng dựng trong may mc mang vo lp tit sau.
* Rỳt kinh nghim
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- 2 -
Ngy thỏng nm 2009
Kớ duyt
Ngày soạn: 20/8/2009 Tuần: 1
Ngày dạy : Tit: 2
Bài 1: Các loại vải thờng dùng
trong may mặc
I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức :
HS biết đợc nguồn gốc, sơ đồ, quy trình sản xuất, tính chất của vải sợi thiên nhiên,
vải sợi hóa học.
2. Về kĩ năng:

Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng bằng cách vò vải, đốt sợi vải.
3. Về thái độ:
Có ý thức giữ vệ sinh môi trờng sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phng phỏp: Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ.
+ Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.
+ Bộ mẫu các loại vải, cốc đựng nớc, diêm.
+ Phiếu học tập ghi bài trắc nghiệm.
2. HS: Su tầm một số mẫu vải vụn v hp qut.
III. TIN TRèNH LấN LP
1. N định tổ lp:
2. Kiểm tra bài cũ : 3phút
? Em hãy cho biết vai trò của gia đình và KTGĐ? Là một học sinh em cần có trách
nhiệm nh thế nào với gia đình mình?
3. M bi: GV t cõu hi: Trong cuc sng ca con ngi cn phi cú nhng nhu
cu gỡ ?
=> HS: Cú nhng nhu cu nh : n, mc, ,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ni dung
HĐ1: Tìm hiểu nguồn
gốc, tính chất các loại
vải. (16p)
GV treo tranh H1.1
SGK/6 hc sinh quan
sỏt.
? Em cho biết tên cây
trồng, vật nuôi cung cấp
sợi dùng để dệt vải
GV: Cây bông -> vải sợi

bông
Con tằm -> vải tơ tằm
? Em có biết còn loại cây,
con nào cung cấp sợi để
dệt vải không?
- HS quan sát H1.1 SGK/6
- Cây bông, con tằm
- HS nêu thêm:
+ Cây lanh, cây đay, cây
gai...
+ Con cừu, dê, lạc đà...
I. Nguồn gốc, tính chất các
loại vải:
1. Vải sợi thiên nhiên:
a. Nguồn gốc:

- 3 -
? Vải sợi thiên nhiên có
nguồn gốc từ thực vật l
dạng sợi nào? Nguồn gốc
động vật từ dạng sợi nào?
? Đặc điểm của các
nguyên liệu sợi thiên
nhiên là gì
? Vải sợi thiên nhiên gồm
những loại vải gì
GV: Vải sợi thiên nhiên đ-
ợc sản xuất nh thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát
tranh hình trên màn hình,

chú ý chiều mũi tên để
hoàn thành sơ đồ sau:
- HS trả lời:
- Là các dạng sợi có sẵn
trong thiên nhiên.
- HS trả lời
- HS hoàn thành sơ đồ vào
vở bài tập/4
- Nguồn gốc thực vật: sợi
bông, sợi lanh, sợi đay, sợi
gai
- Nguồn gốc động vật:
+ Sợi tơ tằm từ kén tằm
+ Sợi len từ lông cừu, lạc
đà, vịt, dê, ...
* Vải sợi thiên nhiên gồm
các loại vải : vải sợi bông, vải
lanh, vải tơ tằm, vải len...
Cây bông -> ... -> ... -> ... -> vải sợi bông
Con tằm -> ... -> ... -> ... -> vải tơ tằm
- HS đổi chéo vở, chấm
đúng sai theo đáp án trên
màn hình.
? Nêu quy trình sản xuất
vải sợi thiên nhiên
- GV: Nêu thêm về quá
trình kéo sợi, ơm tơ
Hot ng 2: Vải sợi hóa
học. (12p)
- GV yêu cầu HS quan sát

H1.2 SGK/7
? Em cho biết vải sợi nhân
tạo đợc dệt từ loại sợi nào
? Sợi tổng hợp đợc dệt
thành loại vải gì
- GV giới thiệu mô hình
trên màn hình(H1.2 -
SGK)
? Sợi nhân tạo và sợi tổng
hợp có sẵn trong thiên
nhiên không? Chúng đợc
tạo thành từ những nguyên
liệu nào, do ai tạo ra
- Một HS nêu quy trình
sản xuất vải sợi bông
- Một HS nêu quy trình
sản xuất vải tơ tằm.
- HS quan sát H1.2 SGK/7
- Từ loại sợi axetat, visco
- Vải sợi tổng hợp
- HS thảo luận nhóm đôi
để trả lời miệng bài tập:
điền vào khoảng trống -
SGK/8
- Vải sợi hóa học đợc dệt
bằng các loại sợi do con
ngời tạo ra từ một số chất
hóa học lấy từ gỗ, tre,
nứa, dầu mỏ, than đá...
- Gồm vải sợi nhân tạo va

* Quy trình sản xuất SGK/6
b. Tính chất:
+ Thử nghiệm
+ Kết luận: SGK/6
2. Vải sợi hóa học.
a. Nguồn gốc:

- Vải sợi hóa học gồm:
+ Vải sợi nhân tạo: xa
tanh, visco.
+ Vải sợi tổng hợp:
polyeste, lụa nilon.
- 4 -
? Vải sợi hóa học gồm
những loại vải gì
- Phát vải để HS quan sát
các mẫu vải.
- GV thao tác mẫu trớc
lớp: vò vải, đốt mép vải,
nhúng vải vào nớc.
- GV theo dõi hoạt động
của các nhóm, uốn nắn
những sai sót.
? Qua kết quả thử nghiệm
em có kết luận gì về tính
chất của vải sợi bông, vải
tơ tằm, vải sợi nhân tạo,
vải sợi tổng hợp
vải sơi tổng hợp
- HS cỏc nhúm quan sát

thao tác của GV để nhận
xét về:
+ Độ nhàu.
+ Độ tan của tro.
+ Độ thấm nớc của vải
sợi bông, vải tơ tằm để rút
ra kết luận về tính chất
của vải
- HS quan sát trên màn
hình và so sánh tính chất
của các loại vải đó.

+ Vải sợi bông, vải tơ
tằm, vải sợi nhân tạo thấm
nớc nhanh -> mặc mát
+ Vải sợi tổng hợp thấm
nớc chậm -> mặc bí
b. Tính chất
- Vi si nhõn to: D hỳt
m, thoỏng mỏt, ớt nhu, tro
d v.
- Vi si tng hp: t hỳt
m, khụng thoỏng, khụng
nhu, bn p, tro vún cc
khụng v.
IV.Củng cố:(5 phút)
1. Vì sao vào mùa hè ngời ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon,
vải polyeste?
2. Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?
- GV phát phiếu học tập để trả lời bài tập trắc nghiệm 1(HS làm việc cá nhân trong 3

phút), GV bao quát và thu kết quả của một vài em để HS nhận xét và chấm đúng sai
trên màn hình.
- HS thảo luận nhóm 4 để trả lời bài tập trắc nghiệm.GV đa đáp án, các nhóm đổi
chéo bài rồi chấm điểm.
V. Dn dũ (1 phút)
- HS thuộc phần ghi nhớ SGK/9
- Làm vào vở bài tập.
- Đọc mục Có thể em cha biết SGK/10
- Su tầm mẫu vải, nhãn mác đính trên quần áo may sẵn.
* Rỳt kinh nghim
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/ 8 / 2009 Tun : 2
- 5 -
Ngy thỏng nm 2009
Kớ duyt
Ngày dạy : / / 2009 Tit 3
Bài 1: Các loại vải thờng dùng
trong may mặc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết đợc nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
2. Kỹ năng: HS phân biệt đợc một số loại vải thông dụng,đọc thành phần sợi dệt trên
nhãn mác quần, áo.
3. Thái độ: Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách vò vải, đốt sợi
vải,
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn:
+ Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ.

+ Bộ mẫu các loại vải, một số sản phẩm may mặc:quần áo, khăn...
+Diêm, hơng để đốt mép vải.
2. Hc sinh: Vải vụn các loại.
IV. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh lp ( 1p)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p)
- Vì sao vào mùa hè ngời ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa
nilon, vải polyeste?
- Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?
3. Gii thiu bi mi :
tit trc cỏc em ó tỡm hiu ngun gc, tớnh cht ca cỏc loi vi, da vo
kin thc ó hc giỳp cỏc em d phõn bit c cỏc loi vi hn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ni dung
*HĐ 1 :Tìm hiểu nguồn
gốc, tính chất vải sợi pha :
( 12P)
- Cho HS xem một số mẫu
vải sợi có ghi thành phần sợi
pha.
? Em cho biết nguồn gốc của
vải sợi pha
GV yờu cu HS nhắc lại tính
chất của vải sợi bông và vải
tơ tằm, vải nhân tạo, vải tổng
hợp
?Vải sợi bông pha sợi tổng
- HS quan sỏt cỏc mu vi
- HS nêu nguồn gốc của vải
sợi pha, tên vải sợi pha :

+, Cotton +Polyste(vải sợi
bông pha sợi tổng hợp) .
+, Tơ tằm + visco (vải tơ
tằm pha sợi nhân tạo) .
- HS nhắc lại tính chất của
vải sợi bông và vải tơ tằm,
vải nhân tạo, vải tổng hợp.
- Hút ẩm nhanh , thoáng
3. Vải sợi pha :
a. Nguồn gốc :
+, Cotton +Polyste(vải
sợi bông pha sợi tổng
hợp) .
+, Tơ tằm + visco
(vải tơ tằm pha sợi
nhân tạo) .
b, Tính chất:
- 6 -
hợp có tính chất gì
? Vải tơ tằm pha sợi nhân tạo
có tính chất gì
?Vải polyste pha len có tính
chất gì?
mát không nhàu, giặt chóng
khô, bền đẹp.
- Hút ẩm nhanh, thoáng
mát, bóng đẹp.
- Bóng đẹp, mặc ấm, giữ
nhiệt tốt ,dễ giặt.
Vi si pha thng

cú nhng u im ca
cỏc loi si thnh
phn.
BNG 1
Loi vi
VI SI THIấN NHIấN
Vi bụng,
VI SI HểA HC
Vivisco,
La nilon,
Xatanh
potyeste
- nhu - D b nhu - t b nhu - Khụng b nhu
- vn ca tro - Khi t tro d v - Tro vún d tan - Tro vún cc búp
d tan
- GV hng dn HS thc
hin 2 thao tỏc vũ vi v
t si vi phõn bit.
- GV kim tra li kt qu
- GV yờu cu HS c
thnh phn si vi trong
cỏc khung H 1.3 SGK
v nhng bng vi nh do
GV v HS su tm.
- HS lm vic theo bn
xp vi theo 3 nhúm.
- HS trỡnh by kt qu
- HS c to thnh phn si
vi trờn hỡnh v bng vi
nh ó su tm.

2. Th nghim phõn
bit mt s loi vi.
3. c thnh phn si
vi trờn cỏc bng vi nh
ớnh trờn ỏo qun.
IV. Củng cố: (4ph)
- 7 -
*HĐ 2 :Thử nghiệm để
phân biệt một số loại vải :
( 22P)
- GV t chc cho HS lm
vic theo nhúm (6 nhúm)
hon thnh bng 1 SGK
trong 3p. mi nhúm c 1
nhúm trng v 1 th kớ
ghi li ni dung va tho
lun vo bng 1

- HS tho lun nhúm ( 3p)
hon thnh bng 1 SGK.

II. Thử nghiệm để
phân biệt một số loại
vải:
1. Điền tính chất của
một số loại vải:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK/9.
- Nêu nguồn và tính chất của vải sợi pha?
GV cho HS lm Bi tp:
Hãy đánh dấu (x) vào ô đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Vải sợi pha bền, đẹp, ít nhàu.
Vải sợi pha hút ẩm nhanh , mặc thoáng mát.
Vải sợi pha có đợc u điểm của các loại sợi thành phần, bền đẹp, giá thành hạ.
V. Dn dũ ( 1p)
- Hc thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bi tp 1,2,3 trang 10
- Su tầm tranh ảnh, mẫu trang phục.
*Rỳt kinh nghim
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/ 8/2009 Tun : 2
- 8 -
Ngy thỏng nm 2009
Kớ duyt
Ngày dạy : / / 2009 Tit : 4
Bài 2 : lựa chọn trang phục
I. MC TIấU
1. Kin thc: Bit c khỏi nim trang phc, chc nng ca trang phc, cỏch la
chn trang phc.
2. K nng: Vn dng kin thc ó hc vo vic la chn trang phc phự hp vi
bn thõn v hon cnh gia ỡnh óm bo yờu cu thm m.
3.Thỏi : Giỏo dc HS ý thc trong vic s dng trang phc phự hp vi vúc
dỏng bn thõn v thm m.
II. CHUN B
1. GV:
- c k SGK, ti liu tham kho v thi trang .
- Tranh nh v cỏc loi trang phc, cỏch chn vi cú mu sc, hoa vn phự hp

vi vúc dỏng.
- Mu tht mt s qun ỏo.
2. HS:
- Tỡm hiu bi trc nh .
- Xem thi trang cỏch phi hp trang phc hp lớ, thm m.
III. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp: ( 1p)
2. kim tra bi c: ( 4p)
Hãy cho biết nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha ? Vì sao vải sợi pha đợc sử
dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?
3. Gii thiu bi mi
Mc l mt trong nhng nhu cu thit yu ca con ngi. Nhng cn phi bit
cỏch la chn vi may mc cú c trang phc p, hp thi trang v tit kim.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ni dung
HĐ 1:Tìm hiểu trang và chứa
năng của trang phục (10p)
- GV yờu cu HS c thụng tin
SGK v hi:
? Theo em hiểu thế nào là trang
phục
- GV gi HS nhn xột v gii
thớch thờm kt lun
- GV nêu khái niệm và cho HS
xem tranh ảnh để nằm đợc nội
dung.
- GV: ngày nay cùng với sự phát
triển của xã hội loài ngời và sự
phát triển của KHCN, áo quần
ngày càng đa dạng, phong phú

- HS c thụng tin nờu
c:
-> Trang phc bao gm
qun, ỏo, giy m,
- HS khỏc nhn
I. Trang phục và chứa
năng của trang phục
1, Trang phục là gì?
Trang phục là bao
gồm các loại quần áo và
một số vận dụng khác đi
kèm nh mũ, giày, tất,
khăn quàng,... trong đó
áo quần là những vật
dụng quan trọng nhất.
- 9 -
về kiểu dáng mẫu mã, chủng
loại để ngày càng đáp ứng nhu
cầu của con ngời.
HĐ 2: Tìm hiểu các loại trang
phục ( 15p)
- GV hng dn HS quan sỏt
H 1.4 SGK nờu tờn v cụng
dng ca tng loi trang phc
trong hỡnh.
- GV hng dn HS mụ t
trang phc trong hỡnh v gi ý
cho HS k thờm nhng loi
trang phc khỏc.
? Kể tên các bộ môn thể thao

mà em biết
? Mô tả một số trang phục lao
động khác(ngành y, nấu ăn, ...)
? Kể những trang phục về mùa
lạnh
? Ngời ở vùng địa cực mặc nh
thế nào
? Ngời ở vùng xích đạo mặc nh
thế nào
? Qua các ví dụ trên em rút ra
nhận xét gì
Hot ng 3 Chức năng của
trang phục (10p)
- GV hi: + Trang phc dựng
lm gỡ ?
? Vậy trang phục có chức năng

- HS thảo luận nhóm bàn về
quan niệm cái đẹp trong may
mặc dựa theo gợi ý SGK
- HS quan sỏt H 1.4 nờu
tờn, cụng dng ca tng
loi trang phc :
- HS liờn h thc t tr
li cỏc cõu hi theo s
hiu bit ca mỡnh.
- Có nhiều cách phân
loại trang phục:
+ Theo thời tiết, theo
công dụng, theo lứa

tuổi, theo giới tính.
-> Mc, bo v c th
v lm p cho con
ngi
-> . Bo v c th
. Lm p cho con
ngi.
- HS tho lun nhúm
bàn về quan niệm cái
đẹp trong may mặc dựa
theo gợi ý SGK (3p) nờu
c: Mc p phự hp
vi vúc dỏng , la tui,

2, Các loại trang phục:
*Tuỳ từng đặc điểm hoạt
động của từng ngành
nghề, mà trang phục đợc
may bằng chất liệu vải,
màu sắc và kiểu may
khác nhau nh: Theo
thời tiết, theo công
dụng, theo lứa tuổi, theo
giới tính
3, Chức năng của
trang phục:
a. Bảo vệ cơ thể tránh
tác hại của môi trờng.
b. Làm đẹp cho con ng-
ời trong mọi hoạt động

- 10 -
- GV phõn tớch ỏp ỏn ca HS
dn n kt lun khỏi quỏt: í
ỳng 2, 3 SGK
GV (chốt lại) Mặc áo quần phù
hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề
nghiệp của bản thân, phù hợp
với công việc và hoàn cảnh
sống đồng thời pahỉ biết cách
ứng xử khéo léo thông minh.
- >i din trỡnh by
nhúm khỏc nhn xột.
IV. CNG C: (4ph)
Hãy điền dấu (x) vào ô để chọn nội dung trả lời cho câu hỏi Thế nào là mặc
đẹp?
Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền.
Mặc áo quần cầu kì,hợp thời trang.
Mặc áo quần giản dị,trang nhã.
Mặc áo quần may vừa vặn, ứng xử khéo léo.
Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh
sống.
V. Dn dũ :(1ph)
Hc thuộc phần ghi nhớ. trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
Mang theo 1 s mu qun, ỏo ó chun b sn.
K trc bng 2, 3 SGK
*Rỳt kinh nghim
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
Ngy son: Tun: 3
- 11 -
Ngy thỏng nm 2009
Kớ duyt
Ngy dy: Tit:5
Bài 2 : lựa chọn trang phục
I. MC TIấU
1. Kin thc: Giỳp HS cú kin thc trong vic la chn trang phc cho bn thõn.
2. K nng: Vn dng kin thc ó hc vo vic la chn trang phc phự hp vi
bn thõn, gia ỡnh, bn bố m bo yờu cu thm m.
3. Thỏi : Giỏo dc HS ý thc trong vic s dng trang phc hng ngy phự hp
vi vúc dỏng bn thõn v thm m.
II. CHUN B
1. GV:
- c k SGK, ti liu tham kho v thi trang .
- Tranh nh v cỏc loi trang phc, cỏch chn vi cú mu sc, hoa vn phự hp
vi vúc dỏng.
- Mu tht mt s qun ỏo, bng 2, 3 SGK.
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ.
2. HS:
- Tỡm hiu bi trc nh .
- Xem thi trang cỏch phi hp trang phc hp lớ, thm m.
II. TIN TRèNH LấN LP
1. N nh lp
2. Kim tra bi c (5p)
- Trang phục là gì? Hãy cho biết công dụng của từng loại trang phục mà em đã
học?
3. Gii thiu bi mi:
Tit 4 cỏc em ó tỡm hiu c trang phc v chc nng ca trang phc cú

tm quan trng trong i sng con ngi. phỏt huy nột p ca trang phc thỡ cỏc
em phi bit cỏch la chn trang phc nh th no cho hp lớ ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1 : Tìm hiểu cách lựa
chọn trang phục (12p)
- Cơ thể con ngời rất đa
dạngvề tầm vóc, hình
dáng.Ngời quá gầy, thấp lùn,
ngời béo...thì cần phải lựa
chọn vải và chọn kiểu may
phù hợp để che khuất những
nhợc điểm của cơ thể và tôn
vẻ đẹp của mình.
- GV treo bảng 2 v quan sỏt
hỡnh 1.5 SGKtr li cõu hi:
? Ngời béo và thấp nên lựa
chọn vải có màu sắc và chất
liệu vải nh thế nào
- HS lng nghe
- HS c ni dung bng 2
- Mu ti: Nõu sm, ht
d, en,
- Mt vi: Trn, phng,
m c,
II. Lựa chọn trang
phục:
1. Chọn vải, kiểu may
phù hợp với vóc dáng
cơ thể :
a. Lựa chọn vải may:





- 12 -
? Ngời gầy và cao nên lựa
chọn vải có màu sắc và chất
liệu vải nh thế nào
- GV cho HS ghi kết luận .
- GV: Đờng nét chính của
thân áo, kiểu tay, kiểu cổ
áo,... cũng làm cho ngời mặc
có vẻ gầy đi hoặc béo ra.
- GV treo bảng phụ 3
? Để tạo cảm giác gầy đi và
cao lên thì chọn kiểu may và
đờng nét chính trên áo quần
nh thế nào
? Cần chọn kiểu may nh thế
nào để tạo cảm giác béo ra và
thấp xuống
- HS quan sát H1.6 .Nêu nhận
xét về ảnh hởng của kiểu may
đến vóc dáng ngời mặc?
? Em hãy nêu ý kiến của
mình về cách lựa chọn vải
may cho từng vóc dáng ngời
ở H1.7
HĐ2: Tìm hiểu việc chọn
vải, kiểu may phù hợp với

lứa tuổi (12p)
? Theo em cú my la tui
chớnh
? Vì sao phải chọn vải may
và hàng may sẵn phù hợp với
lứa tuổi
HĐ3:Tìm hiểu sự đồng bộ
của trang phục:
? Nêu nhận xét về sự đồng bộ
của trang phục
- K sc dc, hoa vn cú
dng dc, hoa nh,
- Mu sỏng: Mu trng,
vng nht,xanh nht, hng
nht,
- Mt vi: Búng loỏng,
thụ, xp
- K sc ngang, hoa vn
cú dng sc ngang, hoa to,

- Màu tối , mặt vải phẳng,
trơn kẻ sọc dọc hoa nhỏ...
- Màu sáng, mặt vải bóng,
thô, xốp => cảm giác đỡ
gầy,đỡ cao và có vẻ béo ra.
- HS quan sát
- Kiểu may vừa sát cơ thể,
tay chéo..
- Aó có cầu vai, dún chun,
thụng, tay bồng...

- HS quan sát H1.6 thảo
luận nhóm và nêu nhận
xét.ại diện nhóm trình
bày. Nhóm khác bổ sung
- Có 3 lứa tuổi chính
- HS quan sát H1.8
- Làm cho ngời mặc thêm
duyên dáng, lịch sự , tiết
kiệm mua sắm
- HS c thụng tin v
- Màu sắc, hoa văn, chất
liệu vải có thể làm cho
ngời mặc có cảm giác
gầy đi hoặc béo lên,
cũng có thể làm cho họ
trở nên xinh đẹp, duyên
dáng trẻ ra hoặc già đi...
b, Lựa chọn kiểu may:
- Ngời cân đối thích hợp
với nhiều loại trang
phục.
- Ngời cao gầy: chọn vải
màu sáng, hoa to, vải
thô xốp , tay bồng.
- Ngời thấp bé: chọn vải
màu sáng, may vừa ng-
ời.
- Ngời béo lùn: chọn vải
trơn màu tối hoặc hoa
nhỏ, kẻ sọc, kiểu may đ-

ờng nét dọc.
2. Chọn vải, kiểu may
phù hợp với lứa tuổi:
SGK/15
3. Sự đồng bộ của
trang phục: SGK/16
- 13 -
=> GV nhn xột v kt lun:
quan sỏt H 1.8 nờu: Cú
qun ỏo, m, giy, khn
qung, cp,...
- HS ghi nhn kin thc.
IV. Củng cố: (5ph)
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Sự đồng bộ của trang phục có ý nghĩa gì ?
- Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống(...) trong các câu sau:
a, Màu..................hoặc ...........................làm cho ngời mặc có vẻ béo ra.
b, Màu..................hoặc ...........................làm cho ngời mặc có vẻ gầy đi.
V. Dn dũ
- Hc thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc mục Có thể em cha biết/17.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành sau:
+ Mỗi tổ lựa chọn 2 bộ trang phục mặc đi chơi mà em cho là đẹp và phù hợp nhất,
cùng với một số vật dụng đi kèm.
+ Đọc trớc bài 3 để trả lời câu hỏi: Để có đợc trang phục phù hợp và đẹp cần phải
làm gì?
*Rỳt kinh nghim
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/9/2009 Tuần : 3
Ngày dạy : Tit : 6
- 14 -
Ngy thỏng nm 2009
Kớ duyt
Bài 3 :THực Hành lựa chọn trang phục
I. MC TIấU
1. Kin thc: Nm vng hn nhng kin thc ó hc phn lớ thuyt ó hc v
la chn trang phc.
2. K nng: Bit la chn vi,kiu may phự hp vi bn thõn, thm m v bit cỏch
chn vt dng i kốm phự hp.
3.Thỏi : Giỏo dc HS ý thc trong vic la chn trang phc hng ngy phự hp
vi vúc dỏng bn thõn v thm m.
II. CHUNR B
1. GV:
- Phng phỏp: Vấn đáp, nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
- c k SGK, ti liu tham kho v thi trang .
- Su tm mu tht mt s qun ỏo cú liờn quan n bi hc.
2. HS:
- Tỡm hiu bi trc nh v t nhn xột v c im vúc dỏng ca bn thõn , d
kin vi, kiu may cho phự hp hoc mang 1 b trang phc n lp lm mu .
II. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp
2. Kim tra bi c: ( 3p)
- Để có đợc trang phục phù hợp và đẹp cần phải làm gì? ( mi lp 2em)
3. Gii thiu bi mi:
Mc l mt trong nhng nhu cu rt cn thit trong cuc sng nhng phi
mc nh th no cho p, phự hp vi bn thõn. Cỏc em s tỡm hiu cỏch la chn

trang phc.
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung
Hot ng 1: Xỏc nh
c im vúc dỏng v
loi ỏo qun nh may.
- GV kim tra kin thc
ca HS v quy trỡnh chn
trang phc.
+ cú c trang phc
phự hp v p cn phi
xỏc nh c im gỡ ?
=> GV kt lun.
- GV nờu yờu cu: HS lm
bi tp tỡnh hung v chn
vi, kiu may mt b
trang phc mc i chi
mựa núng hoc mựa lnh.
- GV gi ý:
+ Trc tiờn xỏc nh vúc
- HS nh li kin thc ó
hc nờu c:
+ Xỏc nh c im vúc
dỏng ngi mc
+ Xỏc nh loi ỏo, qun,
kiu may.
+ La chn vi phự hp
vi ỏo, qun, kiu may,
vúc dỏng.
+ La chn vt dng i
kốm.

I. CHUN B
- Xỏc nh c im vúc
dỏng ngi mc.
- Xỏc nh loi ỏo qun
nh may.
- La chn vi phự hp.
-La chn vt dng i
kốm phự hp vi ỏo qun.
II. THC HNH
1. Lm vic cỏ nhõn.
- 15 -
dáng của bản thân và kiểu
áo quần định may.
+ Chọn vải có chất liệu,
màu sắc, hoa văn phù hợp
với vóc dáng, kiểu may.
+ Chọn vật dụng đi kèm
phù hợp với áo quần.
- GV yêu cầu cá nhân
trình bày phần chuẩn bị
của mình (3 HS trình
bày ).
- GV yêu cầu HS sau khi
nghe bạn trình bày xong
nhận xét: Đã hợp lí chưa ?
Nếu chưa hợp lí thì nên
sữa như thế nào ?
- Sau khi HS trình bày và
nhận xét xong GV chốt lại
để HS biết và nhận xét

đánh giá. GV có thể giới
thiệu thêm một số phương
án hợp lí khác.
- HS dựa vào kiến thức đã
học tự chọn vải , kiểu may
cho mình 1 bộ trang phục
mặc đi chơi phù hợp với
bản thân và ghi vào giấy.
- HS tự xem lại vóc dáng
bản thân : Cao, gầy, béo,
… để chọn kiểu may.
- HS tự chọn theo ý thích
của bản thân nhưng phải
phù hợp.
- HS tự chọn vật dụng đi
kèm.
-> 1 HS nam có vóc dáng
cao gầy: Chọn kiểu may
ngang thân áo, có cào vai,
tay bồng,…Vải sọc ngang,
màu sáng. Giày nâu, nón
trắng,…
- HS tự nhận xét theo cá
nhân rồi thảo luận theo
nhóm (4p) về cách lựa
chọn trang phục của bạn
đã hợp lí chưa ?
- HS nghe rút kinh nghiệm
và nhận biết những
phương án hợp lí để vận

dụng cho bản thân và gia
đình trong việc lựa chọn
trang phục cho phù hợp.
- Xác định đặc điểm vóc
dáng, kiểu áo quần định
may.
- Chọn vải có chất liệu,
màu sắc, hoa văn phù hợp
với vóc dáng và kiểu may.
- Chọn vật dụng đi kèm
phù hợp với quần áo.
2. Thảo luận trong tổ học
tập.
a. Cá nhân trình bày phần
chuẩn bị của mình.
b. Thảo luận, nhận xét
cách lựa chọn trang phục
của bạn.
- 16 -
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng TG
- GV cho HS làm vào VBT các nội dung
trên.
HĐ2: Thảo luận trong tổ học tập:
- HS trình bày phần viết của mình trớc
tổ,các bạn trong tổ góp ý kiến ( hợp lý
hay cha hợp lý)
- Mỗi tổ cử 2 HS đại diện lên trình bày
phần chuẩn bị của mình(giới thiệu về bộ
trang phục mà tổ đã lựa chọn).
- GV theo dõi các tổ thảo luận.

- Các tổ khác nhận xét phần trình bày của
tổ bạn và cho điểm.
- HĐ3: GV đánh giá kết quả và kết thúc
thực hành.
- GV đánh giá về :
+ Tinh thần làm việc;
+ Nội dung đạt đợc so với yêu cầu.
+ ý thức tổ chức kỉ luật.
- GV giới thiệu 1 số phơng án lựa chọn hợp lý
qua trang phục.
I, Chuẩn bị:
(SGK /17)
II, Thực hành:
1, Làm việc cá nhân:
(VBT/12)
2, Thảo luận trong tổ học
tập:
a, Cá nhân trình bày phần viết
của mình.
b, Thảo luận, nhận xét cách lựa
chọn trang phục của bạn.
3, Đánh giá kết quả và kết
thúc thực hành :
5ph
25
ph
5ph
3, Củng cố : (7ph)
- 17 -
BT vận dụng tại gia đình

- GV đa ra một số áo quần và vật dụng, yêu cầu 3 HS đóng vai đi mua trang phục mùa
hè và mùa đông cho em mình .
- HS nhận xét đánh giá về trang phục lựa chọn của bạn đã hợp lý cha , nếu cha nên sửa
nh thế nào?
4, Hớng dẫn về nhà:
- Làm vào VBT/12
*Hớng dẫn tự học:
+ Đọc trớc bài 4 để trả lời câu hỏi :Sử dụng trang phục nh thế nào cho hợp lý?
+ Su tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục.
*Rỳt kinh nghim
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/9/2008 Ngày dạy : 19/9/2008(6A
3,4,5
) Tuần : 5
Tiết 7- Bài 4 : sử dụng và bảo quản trang phục
A, Mục tiêu:
- 18 -
Ngy thỏng nm 2009
Kớ duyt
- Kiến thức: HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trờng và
công việc.
- Kỹ năng: Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý.
- Thái độ: HS có tính thẩm mỹ trong việc sử dụng trang phục.
B, Chuẩn bị:
- GV: Tranh số 3, 5 phóng to H1.11 SGK; mẫu áo , quần; bảng kí hiệu bảo quản trang
phục.

- HS: Bảng nhóm, su tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục.
C, Tiến trình tổ chức dạy học:
I , ổnđịnh tổ chức:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II, Kiểm tra bài cũ:(3ph)
- Để có đợc trang phục phù hợp và đẹp cần phải làm gì?
III, Phơng pháp dạy học :
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

IV, Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG
HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu
cách sử dụng trang phục.
Mở bài cho mục 1 (SKG)
? Vì sao phải tìm hiểu
cách sử dụng trang phục
- GV đa ra tình huống sử
dụng trang phục cha hợp
lí. Dẫn dắt HS hứng thú
tìm hiểu cách sử dụng
trang phục.
- Ví dụ: đi lao động trồng
cây sử dụng giày cao gót,
áo trắng, quần trắng có đ-
ợc không?
- Hằng ngày em có những
hoạt động chính nào?
Trang phục nào phù hợp
với từng hoạt động đó?
- Gợi ý HS làm bài tập lựa

chọn vào VBT.
? Khi đi lao động (trồng
cây, dọn vệ sinh), em mặc

- Lắng nghe.
- Sử dụng trang phục là
việc làm hằng ngày. Biết
cách sử dụng trang phục
hợp lý -> con ngời luôn
đẹp trong mọi hoạt động.
- Quần áo sẽ bẩn, hiệu quả
công việc không cao,quần
áo khó giặt.
- HS nêu các hoạt động:
+ Đi học.
+ Đi chơi.
+ Đi lao động.
+ ở nhà.
...
Đi học: Đồng phục
1 HS mô tả đồng phục của
trờng mình vào mùa nóng,
mùa lạnh.
Đi lao động:
- HS làm BT vào VBT/14
I, Sử dụng trang
phục:
1, Cách sử dụng
trang phục:
a, Trang phục phù hợp

với hoạt động:
* Trang phục đi học:
*Trang phục đi lao
động:
* Trang phục lễ hội, lễ
tân :
(VBT/14)
25
ph
- 19 -
nh thế nào
? Em còn sử dụng những
vật dụnh nào khác để giữ
vệ sinh và an toàn lao
động
- GV gợi ý HS kể thêm các
hoạt động khác và mô tả
trang phục phù hợp
- GV hớng dẫn HS đọc
Bài học về TP của Bác.
+ Thời gian, địa điểm.
+ Khi đón Bác Hồ, bác
Ngô Từ Vân mặc nh thế
nào? Vì sao?
+ Bác Hồ mặc nh thế nào?
+ Vì sao khi tiếp khách
quốc tế Bác lại bắt các
đồng chí đi cùng phải về
mặc comlê, cavát nghiêm
chỉnh?

- Bác Vân có sai sót gì
trong cách ăn mặc?
HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu
cách phối hợp trang
phục
? Khi mặc biết cách phối
hợp vải hoa văn với vải
trơn và biết cách phối hợp
màu sắc sẽ tạo nên điều gì
? GV treo H1.11 -> HS
quan sát và nhận xét về sự
phối hợp vải hoa văn của
áo và vải trơn của quần
? GV treo H1.12 : Sự phối
hợp màu sắc dựa theo
vòng màu.
+ 2 HS đọc kết quả.
+ HS khác nhận xét.
- Khẩu trang, giày, mũ,...
- Trang phục tiêu biểu cho
dân tộc Việt Nam: áo dài.
+ 1946 tại Đình Bảng Bắc
Ninh
+ diện bảnh...vì ...
+ Giản dị.
+ Phù hợp với công việc
sang trọng.
+ Không phù hợp với môi
trờng và công việc.
+ HS nhận xét và rút ra kết

luận.
- Tạo nên sự phong phú
của trang phục.
-HS quan sát H1.11 nhận
xét :
+Màu sắc và hoa văn phối
hợp cả 4 trờng hợp đều hợp
lý, riêng trờng hợp 3
trang phục cha phù hợp với
vóc dáng vì bạn béo, lùn
lại mặc kẻ sọc ngang sẽ
béo , lùn thêm.
b, Trang phục phù hợp
với môi trờng và công
việc:
- Trang phục phải phù
hợp với môi trờng và
công việc: gây đợc
thiện cảm của mọi ngời
với mình.
2, Cách phối hợp
trang phục:
a, Phối hợp vải hoa văn
với vải trơn:
( H 1.11/21- SGK)
- Vải hoa văn + vải
trơn có màu trùng với
một trong các màu
chính của vải hoa.
b, Phối hợp màu sắc:

- Các sắc độ khác nhau
trong cùng một
màu( H1.12a)
- Hai màu cạnh nhau
trên cùng vòng màu
( H1.12b)
10
ph
- 20 -
3, Củng cố: (5ph)
- HS đọc phần ghi nhớ. GV treo bảng phụ ghi BT/17-VBT
- HS làm BT vận dụng vào VBT -> GV gọi 2em lên bảng điền
- HS khác nhận xét (Kết quả: a+d; a+e; a+g; b+d; b+e; b+g; c+d; c+e; )
4, Hớng dẫn về nhà:
- Thuộc phần ghi nhớ. Làm vào VBT/15,16.
- Su tầm kí hiệu bảo quản trang phục.
* Hớng dẫn tự học: - HS đọc trớc phần II của bài và làm BT ở VBT/18

- Tìm hiểu bảng 4/24-SGK
Ngày soạn: 20/9/2008 Ngày dạy : 23/9/2008(6A
3,4,5
) Tuần : 6
Tiết 8- Bài 4 : sử dụng và bảo quản trang phục
A, Mục tiêu:
- 21 -
- Kiến thức,kỹ năng: HS biết bảo quản trang phục đúng kỹ thuật đẹp để giữ vẻ đẹp,độ
bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.
- Thái độ: HS biết liên hệ vào thực tế ở gia đình và bản thân.
B, Chuẩn bị:
- GV: Tranh phóng to H1.13, bảng 4-SGK; bảng kí hiệu bảo quản trang phục,bảng

phụ.
- HS: Bảng nhóm, su tầm kí hiệu bảo quản trang phục,VBT.
C, Tiến trình tổ chức dạy học:
I ,ổnđịnh tổ chức:
II, Kiểm tra bài cũ:(5ph)
- Vì sao sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con
ngời?
- Trả lời BT ở VBT/14(có giải thích) về trang phục đi lao động.
III, Phơng pháp dạy học :
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
IV, Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng TG
HĐ3: Tìm hiểu cách bảo
quản trang phục :
? Bảo quản trang phục
gồm những công việc nào
? Vì sao phải giặt
-GV điền vào chỗ trống
để tìm hiểu quy trình giặt
ở VBT/18(bài về nhà)
?Em còn biết hình thức
nào làm sạch quần áo nữa
không
?Hãy nêu tên những dụng
cụ để là quần áo ở gia
đình
- GV gọi 2 HS đọc
quy trình là SGK/24
? Vải tơ tằm là ở nhiệt độ
160

0
có đợc không
_GV nhấn mạnh điều
chỉnh phù hợp với loại vải
và an toàn lao động khi
là.
? Trớc khi ngừng là cần lu
ý gì để tiết kiệm đợc điện
?Vì sao phải bắt đầu là
- Làm sạch(giặt) .
- Làm phẳng(là).
- Cất giữ.
- Sau khi sử dụng quần
áo bị bẩn nên cần giặt
sạch.
- HS lên bảng điền vào
bảng phụ, dới lớp theo
dõi và nhận xét.
- Giặt khô(com lê, len,
dạ)
- Bàn là, bình xịt n-
ớc,cầu là, chăn, gối,...
- Không, vì vải sẽ
bị cháy, dúm lại
- Rút phích điện trớc
khi ngừng là vài phút.
II, Bảo quản trang
phục:
1, Giặt, phơi :
- Quy trình giặt :

(VBT/18)
2, Là(ủi)
a, Dụng cụ là:
(SGK/23)
b, Quy trình là:
(SGK/24)
c, Kí hiệu giặt là:
Bảng 4/24 SGK
15ph
12ph
- 22 -
với loại vải có yêu cầu
nhiệt độ thấp
? Nếu không có điều kiện
là , em có thể làm quần áo
phẳng bằng cách nào
- GV treo tranh phóng to
bảng 4/24, hớng dẫn HS
nhận dạng và ý nghĩa các
kí hiệu.
? GV gọi một số em cho
biết ý nghĩa của từng kí
hiệu mà các em su tầm
? Sau khi giặt sạch , phơi
khô em phải làm gì để
bảo quản trang phục đợc
tốt hơn

- Để tiết kiệm điện
-Phơi bằng mắc áo và

vuốt phẳng.
- HS quan sát và cho
biết ý nghĩa của từng kí
hiệu đó
- HS nêu cách cất giữ
quần áo
3, Cất giữ:

(SGK/25)
5ph
3, Củng cố: (5ph)
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào? Các kí hiệu sau có ý nghĩa gì?
(GV treo tranh phóng to hình vẽ /25SGK)
- HS đính kí hiệu bảo quản trang phục đã su tầm vào VBT/20
- Mỗi HS chuẩn bị 1 miếng vải 10 x 15 cm, kim, chỉ, kéo,...
4,Hớng dẫn về nhà:
- Thuộc phần ghi nhớ. Làm vào VBT/19,20.

*Hớng dẫn tự học:
HS đọc trớc bài 5, ôn lại các đờng khâu cơ bản.

-
Ngày soạn: 23/9/2008 Ngày dạy : 26/9/2008(6A
3,4,5
) Tuần : 6
Cắt khâu một số sản phẩm
Tiết 9- Bài 5: THực hành
ôn một số mũi khâu cơ bản
- 23 -

A, Mục tiêu:
- Kiến thức, kỹ năng: Thông qua bài thực hành,HS nắm vững thao tác khâu một số mũi
khâu cơ bản .
- Thái độ: HS áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản một cách cẩn thận và khéo léo.
B, Chuẩn bị: bảng
- GV: + Tranh phóng to H1.14, bảng 4-SGK; bìa, kim khâu len, len mầu
+ Bộ dụng cụ và vật liệu cắt khâu,thêu.
+ Mẫu hoàn chỉnh các đờng khâu để làm mẫu.
- HS: : + HS đọc trớc bài 5, ôn lại các đờng khâu cơ bản.
+ Mỗi HS chuẩn bị 1 miếng vải 10 x 15 cm, kim, chỉthêu, kéo,...
C, Tiến trình tổ chức dạy học:
I ,ổnđịnh tổ chức:
GV Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi HS: vải, kim, chỉ thêu, kéo, ...
II, Kiểm tra bài cũ:(3ph)
- Em hãy kể têncác mũi khâu cơ bản mà em đã đợc học?
III, Phơng pháp dạy học :
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
IV, Nội dung bài thực hành:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng TG
HĐ1: Tìm hiểu cách khâu mũi thờng.
- GV treo tranh vẽ H1.14 và giới thiệu:
+ Khâu mũi thờng là cách khâu dùng kim chỉ
tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều
nhau. Nhìn ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
+ Mũi khâu thờng đợc sử dụng trong may nối,
khâu vá quần áo hoặc khi cần khâu lợc.
- GV nhắc lại các thao tác khâu và thao
tác mẫu trên bìa bằng len , kim khâu
len.
- HS quan sát rồi đọc lại thứ tự các bớc

khâu(SGK/27).
- GV lu ý:Sau khi khâu xong đờng khâu
thờng ta thấy các mũi chỉ khâu cách
nhau 3 canh sợi vải(hoặ 1mm) tạo thành
một đờng thẳng.
- HS thực hành với thời gian là 6phút.
HĐ2: Tìm hiểu cách khâu mũi đột mau.
- GV treo tranh vẽ H1.15 và giới thiệu:
+ Khâu đột là 1 phơng pháp khâu mà mỗi mũi
chỉ nổi đợc tạo thành bằng cách lùi 2 bớc,
tiến 1 bớc.
+ Mũi đột mau có các mũi khâu liền nhau,
bền chắc và thực hiện chậm hơn mũi thờng.
+ Mũi đột mau thờng đợc dùng khi may nối
mạng hoặc may viền bọc mép,...
1, Khâu mũi thờng(mũi tới)
- Cách khâu:
(SGK /27)
- Thực hành:
2, Khâu mũi đột mau:
- Cách khâu : (SGK/27)
- Thực hành:

10ph
15ph
- 24 -
- GV nhắc lại các thao tác khâu và thao tác
mẫu trên bìa bằng len , kim khâu len.
- HS quan sát rồi đọc lại thứ tự các bớc
khâu(SGK/27).

+ GV lu ý: Sau khi hoàn chỉnh đờng khâu
nhìn ở mặt phải vải các mũi chỉ nối tiếp nhau
nh đờng may máy.
- HS thực hành với thời gian 10 phút.
- GV bao quát và uốn nắn những động tác sai
của HS.
HĐ3: Tìm hiểu cách khâu vắt.
- GV treo tranh vẽ H1.16 và giới thiệu:
+ Cách khâu và làm thao tác mẫu cho HS
quan sát :
+ HS đọc lại thứ tự các bớc khâu SGK/28.
+ GV lu ý: Sau khi hoàn chỉnh đờng khâu ở
mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm
ngang cách đều nhau(H1.16c)
HĐ 4: Nhận xét và đánh giá:
*Nhận xét: - GV nhận xét buổi thực hành về:
+ ý thức, thái độ làm việc của HS.
+ Việc chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật để thực
hành.
* Đánh giá: GV chọn một số bài khâu đúng
kỹ thuật, đẹp và một số bài khâu cha đúng kỹ
thuật để rút kinh nghiệm
3, Khâu vắt:
- Cách khâu :
(SGK/28)
- Thực hành :

12ph
7ph
4,Hớng dẫn về nhà:(3 ph)

- Khâu lại 3 đờng khâu vừa học , mỗi đờng dài 10cm, đính vào VBT giờ sau nộp sản
phẩm để chấm điểm.
*Hớng dẫn tự học: HS đọc trớc bài 6, ôn lại các đờng khâu cơ bản.
- Chuẩn bị cho giờ sau: Mỗi HS chuẩn bị dụng cụ và mẫu vải của bài 6/28SGK

Ngày soạn: 27/9/2008 Ngày dạy : 30/9/2008(6A
3,4,5
) Tuần : 7
Tiết 10- Bài 5: THực hành
cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
A, Mục tiêu:
- Kiến thức, kỹ năng: Thông qua bài thực hành,HS biết:
+ Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- 25 -

×