Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kt he so 1 bai so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.71 KB, 3 trang )

Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU
Tổ HÓA
M· ®Ò 138
BÀI KIỂM TRA HỆ SỐ 1 (Bài số2 )
Khối : 12. Năm học 2010 – 2011
Thời gian làm bài : 20 phút
Ngày kiểm tra :
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
LỚP: . . . . . .
ĐIỂM LỜI PHÊ
BẢNG TRẢ LỜI
01 08 15
02 09 16
03 10 17
04 11 18
05 12 19
06 13 20
07 14
C©u 1 :
X là một amino axit tự nhiên. 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y
sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH tạo 11,1g muối hữu cơ Z. X là :
Cho : Na = 23 ; N = 14 ; O = 16 ; C = 12 ; H = 1
A. Axit
α
-aminoglutaric. B. Axit aminoaxetic.
C. Axit
β
-aminopropionic. D. Axit
α
-aminopropionic
C©u 2 :


Axit amino axetic không tác dụng với chất :
A. H
2
SO
4
loãng B. KCl C. CaCO
3
D. CH
3
OH
C©u 3 :
X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 0,89 gam X tác dụng với
HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây ?
A. CH
3
–CH(NH
2
)–CH
2
–COOH B. H
2
N–CH
2
–COOH
C. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH D. C
3

H
7
–CH(NH
2
)–COOH
C©u 4 :
Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào sau
đây:
A. CH
2
=CH-CH
3
B.
CH
2
=C(CH
3
)COO-
CH
3
C.
CH
2
=CH-COO-
CH
3
D. CH
2
=CH-COOH.
C©u 5 :

Khi đun nóng dung dịch protit xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng sau đây ?
A. Đông tụ. B. Tan tốt hơn.
C. Biến đổi màu của dung dịch. D. Có khí không màu bay ra
C©u 6 :
Tiến hành trùng hợp 41,6g stiren với nhiệt độ xúc tác thích hợp. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 16g brom. Khối lượng polime thu được là (Cho Br=80)
A. 36,4 gam B. 20,8 gam C. 15,6 gam D. 31,2 gam
C©u 7 :
Làm thế nào để phân biệt được các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( P.V.C )? .
A. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy
B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét
C. Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét
D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy
C©u 8 :
Trong các chất sau, chất nào không phải là sợi nhân tạo ?
A. Tơ poli amit. B. Tơ axetat. C. Tơ Visco D. Tơ đồng-amoniac
Trang 1/2 – Mã đề 138
׀
C©u 9 :
Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Nilon – 6,6 B. Tơ Capron C.
Poli(phênolfoman
dehit)
D. Xenluloztrinitrat
C©u 10 :
Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ nhân tạo C. tơ poliamit D. tơ polieste
C©u 11 :
Điều nào sau đây không đúng ?
A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên B. chất dẻo có nhiệt độ nóng chảy cố định

C. nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp
C©u 12 :
Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrilat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng lần
lượt là bao nhiêu? (Biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 40% và 60%):
A.
65kg và 40kg
B. 215kg và 80kg C. 170kg và 80kg D. 430 kg và 160 kg
C©u 13 :
Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng ?
A. H
2
N-CH
2
-COOH (Glixerin)
B. CH
3
-CH-COOH (anilin)
NH
2
C. CH
3
–CH–CH–COOH (valin)
CH
3
NH
2
D. HOOC–(CH
2
)
2

–CH–COOH (axit glutaric)
NH
2

C©u 14 :
Cho α–aminoaxit mạch thẳng A có công thức H
2
NR(COOH)
2
phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo
9,55 gam muối. A là chất nào sau đây ?
A. Axit 2–aminohexanđioic B. Axit 2–aminobutanđioic
C. Axit 2–aminopropanđioic D. Axit 2–aminopentanđioic
C©u 15 :
Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 40
0
( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna
( Biết H = 75% ) ?
A. 28,174 kg B. 25,043 kg C. 14,087 kg D. 18,783 kg
C©u 16 :
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, len. những
loại tơ nào thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang. B. Tơ axetat, tơ enăng, tơ tằm.
C. Tơ tằm, len, tơ nilon-6,6. D. Len, tơ axetat, tơ visco.
C©u 17 :
Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch : Glyxerol, lòng trắng trứng, tinh
bột, xà phòng. Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là ở đáp án nào
sau đây ?
A. Dung dịch iot, HNO
3

đặc, Cu(OH)
2
, quỳ tím.
B. Cu(OH)
2
, dung dịch iot, quỳ tím , HNO
3
đặc.
C. Quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)
2
, HNO
3
đặc.
D. Cu(OH)
2
, quỳ tím, HNO
3
đặc, dung dịch iot.
C©u 18 :
Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino:
A. Lysin. B. Alanin. C. Valin D. Axit glutamic.
C©u 19 :
Trùng ngưng 13,1g axit ε- amino caproic, thu được m(g) polime và 1,44g H
2
O. Tính m và hiệu suất
của phản ứng ?
A. 8,09; h=89% B. 8,09; h=70% C. 9,04; h=69% D. 9,04; h=80%
C©u 20 :
Tên nào sau đây sai khi gọi polime (–HN – [CH
2

]
5
– CO–)
n
A. tơ caprolactam B. tơ capron C. policaproamit D. nilon – 6
HẾT
Trang 2/2 – Mã đề 138
׀
׀
׀
׀
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : hoa he so 1 bai 2
M· ®Ò : 138
01 { | } ) 08 ) | } ~ 15 { | ) ~
02 { ) } ~ 09 { ) } ~ 16 ) | } ~
03 { | ) ~ 10 { | ) ~ 17 { | ) ~
04 { ) } ~ 11 { ) } ~ 18 ) | } ~
05 ) | } ~ 12 { | } ) 19 { | } )
06 { | } ) 13 { | ) ~ 20 ) | } ~
07 { ) } ~ 14 { | } )
Trang 3/2 – Mã đề 138

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×