Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020- Phần 1 (15 đề có hướng dẫn giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 79 trang )

Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ SỐ: 01
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) 
(Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Sở GD&ĐT Hải Phòng)
ĐỀ BÀI
Bài 1. (1,5 điểm)
 
Cho hai biểu thức:  A 





20  45  3 5 : 5;

   

x  2 x x 9
 (với  x > 0).  

x
x 3
 
a) Rút gọn các biểu thức  A, B. 
 
b) Tìm các giá trị của  x  sao cho giá trị biểu thức B bằng giá trị biểu thức A. 
Bài 2. (1,5 điểm)
 


a) Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số y = (m + 4)x + 11  
và  y = x + m2  + 2   cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 
 
B

 

2
1

3 x  y  1   2

b)  Giải hệ phương trình  
   
1
2 x 
2

y 1

Bài 3. (2,5 điểm)
1. Cho phương trình:   x2 – 2mx + 4m – 4 = 0  (1) (x là ẩn, m là tham số). 
 
a) Giải phương trình  (1) khi  m = 1.  
 
b) Xác định các giá trị của m để phương trình  (1) có hai nghiệm phân biệt  x1,  x2    
thỏa mãn điều kiện  x12   x1  x2  x2  12.   
2. Bài toán có nội dung thực tế
  
Cho một thửa ruộng hình chữ nhật, biết rằng nếu chiều rộng tăng thêm 2m, chiều dài 

giảm đi  2m thì diện tích thửa ruộng đó tăng thêm 30m2;  và nếu chiều rộng giảm đi 2m, 
chiều dài tăng thêm 5m thì diện tích thửa ruộng giảm đi 20m2 .Tính diện tích thửa ruộng 
trên. 
Bài 4. (3,5 điểm)
1. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AD, AE (D, E là các tiếp 
điểm). Vẽ cát tuyến ABC  của đường tròn (O) sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, 
tia AC nằm giữa hai tia AD và AO. Từ điểm O kẻ  OI  AC  tại I.    
 
a) Chứng minh năm điểm A, D, I, O, E cùng nằm trên một đường tròn. 
 
b) Chứng minh IA là tia phân giác của góc DIE và  AB. AC  AD 2 .  
 
c) Gọi K và F lần lượt là giao điểm của  ED với  AC và OI. Qua điểm D vẽ đường 
thẳng song song với IE cắt OF và AC lần lượt tại  H và P. Chứng minh D  là trung điểm 
của HP.  
/> 




Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

2. Một hình trụ có diện tích xung quanh  140 (cm2 )  và chiều cao là  h  7 (cm).  Tính 
thể tích của hình trụ đó. 
Bài 5. (1,0 điểm)
1
x

1 1
   9    

y z

 

a) Cho x,y,z  là ba số dương. Chứng minh   x  y  z   

 

b) Cho a,b,c  là ba số dương thỏa mãn a + b + c = 6.  Tìm giá trị lớn nhất của biểu 

thức:                             A 

ab
bc
ca



a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b  

 
-----------------------Hết-------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ: 01
(Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Sở GD&ĐT Hải Phòng)
Bài
Đáp án
Điểm
a) (1,0 điểm)
A










20  45  3 5 : 5  2 5  3 5  3 5 : 5  

= 2 
   
Với  x  0  
Bài 1
(1,5 điểm) 

   

x  2  x
x 9
B=

 x 2
x
x 3

0,25
0,25




x 3



x 3

x 3

 

0,25

B = x  2  x  3  2 x 1

0,25

b) (0,5 điểm) 
 
Để giá trị biểu thức  B  A   thì    2 x  1  2  2 x  3  

0,25

x

9
9
 (thỏa mãn  x > 0).  Vậy  x   thì  B  A . 
4

4

0,25

Bài 2
a) (0,75 điểm)  
(1,5 điểm)  Do hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên 
m  4  1
   

2
11  m  2
m  3
 
 2
m  9
 m  3

 m  3 
m  3
Vậy  m  3  thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục 

0,25

0,25

0,25

tung. 
/> 





Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

b) (0,75 điểm)  
Điều kiện  y  1   , ta có: 
    
2
1
2



1
3 x  y  1  2
3x  y  1  2


< = >  
 

2 x  1  2
4 x  2  4


y 1
y 1


0,25

9
9


7 x  2
 x  14
 


1
1
2 x 

2
 2  2x
y 1

 y  1
9
9


9
9


 x  14
 x  14

 x  14
 x  14




 1  2  2. 9
 1 5
 y 1  7
 y  2 ( tm )  

14
 y  1
 y  1 7
5
5

9

 x  14
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm:   

y  2

5

0,25

0,25


3.1 a) (0,5 điểm) Giải phương trình x2 – 2mx + 4m – 4 = 0  (1) khi m = 1. 
Bài 3
(2,5 điểm)  Với m = 1 phương trình (1) có dạng:  x 2  2 x  0   
0,25
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1  0; x2  2 . 
0,25
Vậy khi m = 1 thì phương trình (1) có hai nghiệm  x1  0; x2  2  
3.1 b) (1,0 điểm)
2

Tính   '  m 2  4m  4   m  2    
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì 

0,25

2

 '  0   m  2   0  m  2.   
 x1  x2  2m
 . 
 x1 .x2  4m  4

Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có: 
2
1

2
1

0,25


2
2

Theo bài ra ta có:  x   x1  x2  x2  12  x  x  x1 x2  12  
2

2

  x1  x2   x1 x2  12   2m    4m  4   12  4m 2  4m  8  0  
 m2  m  2  0  

Giải phương trình ta được m = 2; m = - 1.  
Đối chiếu với điều kiện  m  2  ta được  m  1  
Vậy  m  1  thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 
x12   x1  x2  x2  12.  

0,25

0,25

3.2 (1,0 điểm)  
/> 




Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

Gọi chiều dài thửa ruộng là  x  m  ;  chiều rộng thửa ruộng là  y  m   

Điều kiện  x  2; y  2; x  y    
Nếu chiều rộng tăng lên 2m, chiều dài giảm đi 2m thì diện tích 
tăng thêm 30m2 nên ta có phương trình 
 x  2  y  2   xy  30  x  y  17 1   
Nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng thêm 5m thì diện tích 
thửa ruộng giảm đi 20m2 nên ta có phương trình 
 x  5 y  2   xy  20  2 x  5 y  10  2   

0,25

0,25

Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình 
 x  y  17
 2 x  2 y  34
3 y  24
 x  25
 (thỏa 




2 x  5 y  20
 2 x  5 y  10
 x  y  17
y  8

mãn) 
Vậy diện tích hình chữ nhật là  25.8  200m2   
Câu 1.  

Vẽ hình đúng cho 0,5 đ   

0,25

0,25

E

O

Bài 4
(3,5 điểm)

C

K
I

P

B

A

0,5

D
H

F


4.1 a (0,75 điểm)  Chứng  minh  năm  điểm    A,  D,  I,  O,  E  cùng  thuộc  một 
đường tròn; 
+ Chứng minh 4 điểm A, D, O, E thuộc một đường tròn đường 
0,25
kính OA  (1) 
+ + Chứng minh 4 điểm A, D, I, O thuộc một đường tròn đường 
0,25
kính OA (2) 
Từ (1) và (2) suy ra năm điểm  A,D,I ,O,E  cùng thuộc một đường 
0,25
đường kính OA 
/> 




Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

·  và  AB. AC  AD 2 ;   
4.1 b (1,0 điểm) Chứng minh IA là tia phân giác của  DIE
- AE, AD là tiếp tuyến của đường tròn (O) = > AE = AD  (3) 
0,25
- Theo a) năm điểm  A,D,I ,O,E  cùng thuộc một đường đường kính 
OA 
Từ (3): AE = AD = > cung AE = cung AD    
0,25
Hai góc DIA và EIA nội tiếp đường tròng đường kính OA cùng 
chắn cung bằng nhau AD = AE =>   DIA =    EIA 
   Suy ra  IA là tia phân giác của góc DIE. 

-  ABD  và ADC  có :   BAD =   DAC;    ADB =   ACD (t/c 
0,25
góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tuyeeeeps tuyến và dây cung) 
= >  ABD   ADC  

Suy ra 

AD AB

 AD 2  AB.AC (đpcm) 
AC AD

0,25

4.1 c (0,75 điểm)
E

O
C

K
I

P

B

A

D

H

 

F

Do :  IE / / HP  ta chứng minh được 

HD FD DP DK

;

 5  
IE
FE IE
KE

0,25

Chứng minh IK,IF là phân giác trong và ngoài của tam giác IDE 
nên ta suy ra được 

DK IP FD ID

;

 6    
KE IE FE IE

+ Từ (5) và (6) suy ra HD = DP  hay là trung điểm của HP.  

4.2. (0,5 điểm) 
Theo bài ra ta có:  2 rh  140  r  10 cm   
Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta có: 
V =  .r 2 .h= .102.7= 700  cm3   
Bài 5

0,25
0,25
0,25
0,25

a) (0,25 điểm)  

/> 




Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

(1,0 điểm)

Áp  dụng  bất  đẳng  thức 

x y
  2   cho  hai  số  x  0; y  0 ta  chứng 
y x

1 1 1
minh được   x  y  z       9   

x y z

0,25

b) (0,75 điểm) Chứng minh rằng với mọi a,b,c>0 . Tìm GTLN của 
A

ab
bc
ca


.   
a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b

Áp dụng bất đẳng thức ở phần a) ta có: 
9ab
ab
ab
a
9bc
bc
bc
b


 ; 


 ; 

a  3b  2c c  a c  b 2 b  3c  2a a  c a  b 2
9ca
ca
ca
c


  
c  3a  2b b  a b  c 2

0,25

Cộng theo các vế của ba bất đẳng thức trên ta được  
ab
ab
a
bc
bc
b
ca
ca
c

 

 

  
ca cb 2 ac ab 2 ba bc 2
bc   ab

ca   bc
ca  a  b  c
 ab
 
 9A  






2
ca ac cb bc ab ba

9A 

3
 9 A  . a  b  c   9  A  1.  
2
Dấu “=” xảy ra khi  a  b  c  2   
Vậy  MaxA  1  a  b  c  2.  

0,25

0,25

-----------------------Hết-------------------

/> 





Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ SỐ: 02
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) 
(Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Sở GD&ĐT Hà Nội, ngày 02/06/2019)
ĐỀ BÀI
Bài I.( 2,0 điểm )
4



  và  B   15 

x 1

x
2  x 1
 với  x  0; x  25 . 


:
25  x
x  5  x  5
 x  25
1)  Tìm giá trị của biểu thức  A  khi  x  9 . 

2)  Rút gọn biểu thức  B . 
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của  x  để biểu thức   P  A.B  đạt giá trị nguyên lớn 

Cho hai biểu thức  A 

nhât. 
Bài II.(2,5 điểm). 
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình : 
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 15 ngày làm xong. Nếu đội 
thứ nhất làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội thứ hai làm tiếp công việc đó trong  5  
ngày thì cả hai đội hoàn thành được  25% công việc. Hỏi mỗi đội làm riêng thì bao nhiêu 
ngày mới hoàn thành xong công việc trên? 
2) Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với chiều cao 1,75m và diện tích đáy là 
0,32m2. Hỏi bồn nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước ? (Bỏ qua bề dày 
của bồn nước). 
Bài III.(2,0 điểm). 
1) Giải phương trình:   x4 – 7x2 – 18 = 0 . 
2) Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho đường thẳng  (d ) : y  2mx  m2  1  và parabol 
( P) : y  x 2  
a) Chứng minh (d) luôn cắt  (P) tại hai điểm phân biệt 
b) Tìm tất cả giá trị của m để  (d) cắt  (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 
x1 , x2  thỏa mãn 

1 1
2
 
 1 . 
x1 x2 x1 x2

Bài IV.(3,0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  (AB < AC) nội tiếp đường tròn  

(O). Hai đường cao BE và  CF  của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. 
 
1) Chứng minh bốn điểm  B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn. 
 
2) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF. 
 
3) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC 
tại điểm I, đường thẳng  EF cắt đường thẳng AH tại điểm P. Chứng minh tam giác APE 
đồng dạng với tam giác  AIB  và đường thẳng KH song song với đường thẳng IP. 
Bài V.(0,5 điểm).    Cho biểu thức  P  a 4  b 4  ab  với a, b là các số thực thỏa mãn 
a 2  b 2  ab  3 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của  P . 
-----------------------Hết------------------ /> 




Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ: 02
(Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Sở GD&ĐT Hà Nội, ngày 2/06/2019)
 
Bài I.( 2,0 điểm )
1)  Với  x  9 ,  thay vào  A 
4

 A



  4


x 1

4



  ta có : 

x 1

25  x

  4. 3  1  1. 

9 1

25  x
25  9
16
2)  Với  x  0 ,  x  25 , ta có  
 
 15 -

x
2  x  1
 

 : 
x - 25

x  5  x  5

B   


15 - x
2  x 1 15 - x  2 x  5 x 1
 
:

 : 

 x  5 x  5 x  5  x  5  x  5 x  5 x  5
x 1
x 5
x 5
   
 
 
  15 - x  2 x  10 :
 
.
 x  5 x  5 x  5  x  5 x  5 x  1


  

B




1

  
x 1

3) Ta có  P  A.B 

4





x 1

25  x

1
4


x  1 25  x

Để  P  nhận giá trị nguyên khi  x  Z  thì  4M 25  x   hay  
25 – x    Ư(4) =   4;  2;  1; 1; 2; 4, 
Khi đó, ta có bảng giá trị sau: 
25 – x  
4  
2  

1  




29  
27  
26  
23  
24  
21  
P = AB 
1  
2  
4  



Đánh giá  Thỏa mãn  Thỏa mãn  Thỏa mãn  Thỏa mãn  Thỏa mãn  Thỏa mãn 
Do P đạt giá trị nguyên lớn nhất nên ta có P = 4. Khi đó giá trị cần tìm của x là x = 24. 
Bài II.(2,5 điểm). 
1). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình : 
- Gọi thời gian để đội thứ nhất và đội thứ hai làm riêng một mình hoàn thành xong 
công việc lần lượt là x và  y (x > 15; y > 15), đơn vị (ngày). 
Một ngày đội thứ nhất làm được  1  (công việc). 
x

Một ngày đội thứ hai làm được  1  (công việc). 
y


/> 




Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

- Vì hai đội cùng làm trong  15 ngày thì hoàn thành xong công việc. Như vậy trong 
một ngày cả hai đội làm được 

1
 (công việc). Suy ra, ta có phương trình : 
15

1 1 1
    (1). 
x y 15
3
x

- Ba ngày đội  thứ nhất làm được    (công việc). 
- Năm  ngày đội thứ hai làm được  5  (công việc). 
y

- Vì đội thứ nhất làm trong 3 ngày rồi dừng lại đội thứ hai làm tiếp trong  5 ngày  thì 
cả hai đội hoàn thành xong   25%  1  (công việc). Suy ra, ta có phương trình : 
4

3 5 1
    (2). 

x y 4

-

1
x 

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :   3
 
 x

1 1
1 1


y 15
 x  24
 x 24


.
1 1
5 1
y  40 (TMĐK). 




 y 40
y 4


- Vậy thời gian để đội thứ nhất làm riêng một mình hoàn thành xong công việc là 24 
(ngày) và thời gian để đội thứ hai làm riêng một mình hoàn thành xong công việc 
là  40 (ngày). 
2). Số mét khối nước đựng được của bồn chính là thể tích của bồn chứa. Như vậy số mét 
khối đựng được của bồn sẽ là :  V = 0,32 . 1,75 = 0,56  (m3). 
Bài III.(2,0 điểm). 
1)  Giải phương trình:  x 4  7 x 2  18  0 1  
 Cách 1 :
Đặt  t  x 2  t  0 *  
*Phương trình  1 trở thành :  t 2  7t  18  0  2   
2

Ta có :     7   4.1.  18   121  112    11  
Suy ra :Phương trình   2   có hai nghiệm phân biệt là: 
7  11
7  11
 9  t / m   và  t2 
 2  ktm   
2
2
Thay  t  9  vào  *  ta có : x 2  9  x  3  
t1 

Vậy nghiệm của phương trình là :  x  3  
 Cách 2 :
Ta có : x 4  7 x 2  18  0

/> 





Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)
 x 4  2 x 2  9 x 2  18  0



 



 x2 x2  2  9 x2  2  0







 x2  2 x2  9  0
 x 2  2  0  vôli 
 2
 x  9  0
 x2  9
 x  3

Vậy nghiệm của phương trình là :  x  3  
2)  Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho đường thẳng  (d ) : y  2mx  m2  1  và parabol 
( P) : y  x2  

a)Xét phương trình hoành độ giao điểm  của (d) và (P):  x2 = 2mx – m2 + 1  
= >    x2 - 2mx + m2 – 1 = 0  (1)   
Để  (d) luôn cắt  (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình  (1) có hai nghiệm phân 
biệt với  mọi m.  
a  1  0

Ta có :  

2

'
'
   b   ac  0    m

   

Xét   '  m 2   m2  1  m2  m2  1  1  0, m  
Vậy  (d) luôn cắt  (P) tại hai điểm phân biệt 
b). Tìm tất cả giá trị của m để  (d ) cắt  ( P)  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2   
thỏa mãn 

1 1
2
 
 1     2   
x1 x2 x1 x2

Ta có  x1x2  0  m2  1  0  m  1  
Hai nghiệm của phương trình là:   x1  m  1; x2  m  1   
Biến đổi biểu thức  (2) ta có : 


1 1
2
x x
2  x1 x2
 
1  1 2 
 x1  x2  2  x1x2  
x1 x2 x1 x2
x1x2
x1 x2

Thay  x1  m  1; x2  m  1  vào biểu thức  x1  x2  2  x1 x2  ta có :  
m -1  m  1  -2   m -1 m  1  m2 -1- 2  2m  
 m 2  2m  3  0   m  3 m  1  0   
m  3
m  3  0
  


m  1  0
 m  1 L 

Kết Luận : Với  m = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán. 
Bài IV.(3,0 điểm).  
 

/> 

10 



Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

A
E
x

P
F

B

M

H

D

O

K

C

I

S

 

1) Chứng minh bốn điểm  B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn. 
Xét tứ giác  BCEF ta có : 
·
BEC
 90 ( BE  là đường cao) 
·
BFC
 90  ( CF  là đường cao) 
Suy ra tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp (đỉnh E; F cùng nhìn cạnh  BC dưới một góc 
vuông).  
 
2) Chứng minh đường thẳng  OA  vuông góc với đường thẳng  EF .   
·
Vẽ tiếp tuyến  Ax  như hình vẽ   BAF
 ·ACB (tính chất giữa đường tiếp tuyến và dây 
cung). 
Do tứ giác  BCEF  nội tiếp   ·AFE  ·ACB.   
·
Ta suy ra  BAF
 ·AFE  EF //Ax  (do hai góc so le trong)  
Lại có  Ax  OA  OA  EF  (đpcm). 
3) Chứng minh   APE     ABI 
·
·
 ·ABI  EFC
 180 ) 
Ta có :  ·AEB  ·ABI  ( Vì  ·AEB  EFC
·  90  (vì  AI  PE ) 
Mặt khác  ·APE  PAI
·AIB  PAI

·  90  ( Vì  AH  BC )  ·APE  ·AIB  
Vậy  APE     ABI ( g-g). 
* Chứng minh  KH//PI 
Gọi  M  là giao điểm của  AO  và  EF , dung đường kính  AS  
Ta có  BE / /CS  cùng vuông góc  AC  
BS / /CF  cùng vuông góc  AB  
 BHCS  là hình bình hành nên  H , K , S  thẳng hàng  
/> 

11 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

Ta có  AE. AC  AH . AD  và  AE. AC  AM . AS  
 AH . AD  AM . AS 

AH AM
·ASD   

 AHM : ASD  ·
AHM  
AS
AD

 HMSD  Nội tiếp đường tròn  
·
·
·
Kết hợp  PMID  nội tiếp đường tròn   PIM

 PDM
 HSM
 HS //PI . 

Bài V.(0,5 điểm). 
Ta có  a 2  b2  ab  3  a 2  b2  3  ab  thay vào  P  ta được. 
2

2

P  a 4  b 4  ab   a 2  b 2   2a 2b 2  ab   3  ab   2a 2b 2  ab  9  6ab  a 2b 2  2a 2b 2  ab  
2

7 49  49
7  85
2


 9  7ab  a b    ab   2.ab.   
 9    ab    . 
2 4 4
2
4


2 2

2

Vì  a 2  b2  3  ab , mà   a  b   0  a 2  b 2  2ab  3  ab  2ab  ab  3 .  1  

2

Và   a  b   0  a 2  b 2  2ab  3  ab  2ab  ab  1 .   2   
7
2

7
2

7
2

1
2

7
2

9
2

Từ  1  và   2   suy ra  3  ab  1  3   ab    1   ab    
2

2

2

1 
7  81

81
7
1
81 85
7  85
1 85


   ab   
     ab           ab        
4 
2
4
4
2
4
4 4
2
4
4 4


2

7  85

 1    ab     21  
2
4



a  3 b  3


v
a  b  6
b   3 a   3

ab  3

Vậy  Max P  21 . Dấu = xảy ra khi  

2

2

ab  1
a  1
a  1
 hoặc  

Min P  1 . Dấu = xảy ra khi   2

2
b  1
b  1
a  b  2

-----------------------Hết-------------------


/> 

12 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ SỐ: 03
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Tỉnh Quảng Ninh)
ĐỀ BÀI
Câu 1.  (2,0 điểm )  
1. Thực hiện phép tính:  2 9  3 4 . 
2.  Rút gọn các biểu thức: 

28( a  2 ) 2
, với   a > 2 . 
7

3. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 và đồ thị hàm số y = 3x –2.  
Câu 2.  (2,0 điểm )  
Cho phương trình:  x 2  2 x  m  1  0 , với m là tham số.  
1. Giải phương trình với m = 1 
2. Tìm  giá  trị  của  m  để  phương  trình  đã  cho  hai  nghiệm  phân  biệt  x1 và  x 2   thỏa 
mãn:  x13  x23  6 x1 x2  4( m  m 2 ).  
Câu 3.  (2,0 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: 
Hai người thợ cùng làm một công việc trong 9 ngày thì xong. Mỗi ngày, lượng công 
việc của người thợ thứ hai làm được nhiều gấp ba lần lượng công việc của người thợ thứ 

nhất. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày 
Câu 4.  (3,5 điểm )  
Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông goác với nhau. Gọi E là 
điểm thuộc cung nhỏ BC ( E không trùng với B và C), tiếp tuyến của đường tròn (O; R) 
tại E cắt đường thẳng AB tại I. Gọi F là giao điểm của DE và AB, K là điểm thuộc đường 
thẳng IE sao cho KF vuông góc với AB.  
a. Chứng minh tứ giác OKEF nội tiếp. 
b. Chứng minh
 
c. Chứng minh
d.  Gọi M là giao điểm của OK với CF, tính tan  
 khi  
Câu 5.  (0,5 điểm )  
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn  
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu 
thức  P 

1
1

2
2
xy  yz  zx
x y z
2

-----------------------Hết-------------------

/> 


13 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ: 03
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT - Môn Toán - Sở GD&ĐT Quảng Ninh)
Câu Ý
Sơ lược lời giải
Điểm
0,5 
1  2 9  3 4  2 .3  3 . 2  0  
0,25 
28(a  2) 2
 
 4(a  2)2
7
                     

= 2. a  2  =2(a – 2)    Do a > 2  nên a – 2 > 0. 
Câu 1
(2,0đ) 




Câu 2
(2,0đ) 





Câu 3
(2,0đ)

0,5 

Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho là nghiệm của PT:      0,25 
          x2 = 3x –2   < =>            x2 – 3x + 2  = 0   
0,25 
Giải được hai nghiệm:  x1 = 1; x2 = 2. 
Với x =1 = > y = 3.1 –2 = 1  Giao điểm thứ nhất có tọa độ  (1; 1); 
0,25 
Với x =2 = > y = 3.2 –2 = 4  Giao điểm thứ hai có tọa độ  (2; 4); 
Vậy hai giao điểm có tọa độ là: (1; 1) và (2; 4) 
Với m = 1, phương trình trở thành   x2 + 2x = 0 
0,5 
= > x(x + 2) = 0  =>  x1 = 0; x2 = - 2. 
0,5 
2
Phương trình:  x  2 x  m  1  0  có hai nghiệm phân biệt  <= > Δ > 0.  0,25 
Ta có: 
Δ = 4 – 4(m  - 1) = 4 – 4m + 4 = 8 – 4m  = 4(2 – m) > 0 => m < 2. 
Theo hệ thức Vi-ét có  x1 + x2 = - 2;    
0,25 
                                     x1 . x2 = m – 1 
x13  x 23  6 x1 x 2  4(m  m 2 ).   <= > … < => m2 – m – 2 = 0 
0,25 
Suy ra m = -1 nhận; m = 2 (loai) 
0,25 

Gọi x (ngày), y (ngày) lần lượt là thời gian hoàn thành công việc một  0,5 
mình của người thứ nhất và người thứ hai  ( x, y    N* )  
Do hai người cùng làm trong 9 ngày thì xong công việc nên:  
1 1 1
 
x y 9

(1)  

 
0,5 

Trong cùng một ngày người thứ hai làm được nhiều gấp ba lần người 
1
y

thứ nhất nên       

3
x

(2)     

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

0,5 

1 1 1
x  y  9
9 x  9 y  xy


 
 

1
3
x

3
y

 
 y x

=> 9.3y + 9y  = 3y.y  => 3y2 – 36y = 0 
= > 3y(y – 12) = 0 => y = 12 hoặc y = 0  
/> 

14 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

Giá trị y = 12 không thỏa mãn đk của ấn. Vậy y = 12, x = 36. 
Vậy nếu làm một mình xong công việc người thứ nhất  làm hết 36 
ngày, người thứ hai làm hết 12 ngày. 
C
K
Vẽ đúng hình ý a cho 0,25 điểm
Có 

 
 
 hay tứ  giác  


0,25 
0,25 
0,25 
 
0,25 

E

  M

N

0,5 

OKEF nội tiếp   
O

F

I

B

Câu 4
(3,5đ) 

D

 

Vì tứ giác OKEF nội tiếp nên 
 

0,5 
 
0,5 
 

  
 


 
Vậy 



Xét 
Suy ra 

 
 và 

 ta có  

0,5 

 
 
0,5 
 
 
 
0,25 

  
 

Kẻ MN vuông góc CD tại N 
Ta có 

 

 
 
 
d   
Mặt khác ta có 
Ta có 

Câu 5
(0,5đ)

Do đó 

 


Suy ra 

  

Ta có  xy  yz  zx 
 

 
- 1) R 

x  y  z 3
3

1



1

2017
1
 6051   
 nên
xy  yz  zx
3
1

Áp dụng BĐT   x  y  z      9  , ta có:   
x y z





/> 

 
0,25 

0,25 
 
 
15 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

( x

2



1
1
1

 y 2  z 2 )  ( xy  yz  zx )  ( xy  yz  zx )  2


2

2
xy  yz  zx xy  yz  zx 
x y z





1
1
1
9
 ( x 2  y 2  z 2  2xy  2 yz  2zx )  2


2
2
xy  yz  zx xy  yz  zx 
x y z
1
2
Hay  2 2 2 
 9   
xy  yz  zx
x y z

Từ đó ta có:  P 

 
 

 
 
0,25 

1
2
2017


 9  6051  6060  
2
2
xy  yz  zx xy  yz  zx
x y z
2

 
 P  6060 Vậy GTNN của P là 6060 khi và chỉ khi x  y  z 

1
 
3

 
Lưu ý:
1. Đây chỉ là sơ lược lời giải của bài toán, bài làm phải chặt chẽ đủ các bước mới 
cho điểm tối đa.  
2. Nếu làm cách khác mà vẫn ra đáp án đúng thì vẫn cho điểm tối đa của ý đó 
3. Bài hình không vẽ hình không chấm cả bài. 
-----------------------Hết-------------------


/> 

16 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

.
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ SỐ: 04
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán – Sở GD&ĐT Sơn La)
ĐỀ BÀI
Bài 1. (3,0 điểm)
a). Giải phương trình 3(x + 2) = x + 36 
4x  3 y  1

b). Giải hệ phương trình   x  3 y  2  




x
2 

 .  x  4  (với  x  0 và  x  4 ) 
x  2 
 x 2


c). Rút gọn biểu thức  P  

Bài 2. (1,5 điểm)
Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 – 2020, số thí sinh vào trường 
2
3

THPT chuyên bằng   số thí sinh thi vào trường PTDT Nội trú. Biết rằng tổng số phòng 
thi của cả hai trường là 80 phòng thi và mỗi phòng thi có đúng 24 thí sinh. Hỏi số thí sinh 
vào mỗi trường bằng bao nhiêu? 
Bài 3. (1,5 điểm)
Cho  parabol (P):   y  x 2   và đường thẳng (d):  y  2(m  1) x  m2  2m  (m là tham số). 
a). Xác định tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm I (1; 3). 
b). Tìm m để parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi  x1 , x2  là 
hoành độ hai điểm A, B; tìm m sao cho  x12  x 22  6 x1 x2  2020 .  
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và C là một điểm nằm trên đường tròn 
sao cho CA > CB. Gọi I là trung điểm của OA, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I, 
d cắt tia BC tại M và cắt đoạn AC tại P, AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K. 
a) Chứng minh tứ giác BCPI nội tiếp được trong một đường tròn. 
b) Chứng minh ba điểm B, P, K thẳng hàng. 
c)  Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại Q, biết BC = R. Tính 
độ dài BK và diện tích tứ giác QAIM theo R. 
Bài 5. (1,0 điểm)

Giải phương trình  3  x  x 3  x  
-----------------------Hết-------------------

/> 


17 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ: 04
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán – Sở GD&ĐT Sơn La)
Bài 
Đáp án 
Điểm 
 
Bài 1 a)(1,0 điểm)
(3,0 3(x + 2) = x + 36 
 
điểm) 3x + 6 = x + 36  
0,25 
2x = 30 
0,25 
x = 15 
0,25 
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x =15 
0,25 
 
b) (1,0 điểm) 
 
4x  3 y  1
3x  3
x  1
 




0,5 
 x  3 y  2
 x  3 y  2
 1  3 y  2
 
x  1
x  1
x  1
 Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất  
 


0,5 
3 y  3  y  1
y 1
 
c) (1,0 điểm) 
 

x
2 
P  

 .  x  4  (với  x  0 và  x  4 ) 
 
x 2
 x 2

 
Với  x  0 và  x  4 , ta có: 
 


x  x  2
2  x  2
0,5 
 . x  4
P

  x  2  x  2   x  2  x  2  
 


 
x2 x 2 x 4

. x  4
 
x4
0,5 
 x4
 
Bài 2
(1,5
điểm)

Vậy P = x + 4, với  x  0 và  x  4 . 
Gọi số thí sinh vào trường THPT Chuyên và số thí sinh vào 

trường PTDT Nội trú lần lượt là x , y (thí sinh) 
(điều kiện x > 0, y > 0) 
2
3

Vì số thí sinh vào trường THPT Chuyên bằng   số thí sinh vào 
2
3

trường PTDT Nội trú nên ta có:  x  y (1) 
Vì tổng số phòng thi của cả hai trường là 80 phòng thi và mỗi 
phòng thi có đúng 24 thí sinh nên tổng số thí sinh của cả hai 
trường là:    24.80 = 1920 (thí sinh) 
Do đó ta có phương trình; x + y = 1920 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 

0,25 

 
 
0,25 
 
 
 
0,25 
 
 
0,25 

/> 


18 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)
2
2


2
x y
x y



 y  1152
x  y


3
3
 



3

 x  768
 x  y  1920
 2 y  y  1920

 5 y  1920
 3
 3

Bài 3
(1,5
điểm)

Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 768; y = 1152 đều thỏa mãn. 
Vậy số thí sinh vào trường THPT Chuyên và số thí sinh vào 
trường PTDT Nội trú lần lượt là 768 thí sinh, 1152 thí sinh. 
3 a)(0,5 điểm)
2
Để đường thẳng (d):  y  2(m  1) x  m  2m   
đi qua điểm I(1; 3) thì  x = 1; y = 3 thỏa mãn phương trình 
đường thẳng (d) nên ta có: 
3  2(m  1).1  m 2  2m
 m 2  2m  2m  2  3
 m 2  4m  5  0
 
=> (m – 1)(m + 5) = 0 
=> m = 1 hoặc m = - 5 
 Vậy với m = 1 hoặc m = - 5 thì đường thẳng (d) đi qua điểm 
I(1;3) 
3 b) (1,0 điểm)
(P)   y  x 2   và (d)  y  2(m  1) x  m2  2m ( m  1)  
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình: 
x 2  2(m  1) x  m2  2m (1)

0,25 

0,25 
 
 
 
0,25 
 
 
 
0,25 

 
 
 
0,25 

 x 2  2(m  1) x  (m2  2m)  0  
 '  (m  1)2  m 2  2m  2m2  1  0 , với mọi

 m   
= > Phương trình  (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m  
 x1  x2  2  m  1

Khi đó theo hệ thức Vi-ét  

2
 x1 x2  (m  2m)

Theo bài ra, ta có:  x12  x 2 2  6 x1 x2  2020  
2


  x1  x2   2 x1 x2  6 x1 x2  2020
2

  x1  x2   4 x1 x2  2020 (3)

 

(2)  

 
0,25 
 
 
 
0,25 

Thay (2) vào (3) ta có:  
2

 2(m  1)

 4(m2  2m)  2020

 4m2  4m  4  4m 2  8m  2020  
 12m  2016
 m  168
Vậy  m =   168 thỏa mãn bài. 

Vẽ hình đúng cho câu a 


0,25 
 

/> 

19 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

 
 
 
 
0,25 

Bài 4
(3,5
điểm)

 

 
4.1 a (0,75 điểm) 
Xét (O) có    ACB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 
nên    PCB = 900  
0
Ta có:  d  AB tại I; P  d nên  PI  AB  tại I =>   PIB = 90   
Xét tứ giác BCPI có:   PCB = 900  và   PIB = 900 (cmt) 
Do đó tứ giác BCPI nội tiếp được đường tròn đường kính PB. 

4.1 b (1,0 điểm)
Xét  MAB có  MI  AB tại I(gt); AC  BM tại C (  ACB = 900) 
Mà  MI  AC  P nên P là trực tâm của  MAB (1) 
0
Lại có:    AKB = 90   (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 
= >  BK  AK tại K hay  BK  AM tại K 
= > BK là đường cao của  MAB  (2) 
Từ (1) và (2) suy ra BK đi qua P hay 3 điểm B, P, K thẳng 
hàng. 
4.1 c (1,0 điểm) 

Có OA = R mà I là trung điểm của AO nên  AI  IO 
BI = OB + IO =  R 

OA R
  
2
2

R 3R
 

2
2

Xét  BOC  có OB = OC = BC = R nên  BOC là tam giác đều. 
Do đó   OBC = 600  hay   ABC = 600. 
 Xét ABC  có:    ACB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường 
tròn).   Nên    ABC +   CAB = 900 mà    ABC = 600  
= >    CAB = 300  hay     PAI = 300  

Xét tam giác AIP, có    AIP = 900  ( d  AB; P  d ) nên: 

 
 
0,25 
0,25 
 
 
0,25 
 
 
0,25 
 
0,25 
 
0,25 
0,25 
 
 
 
 
 
0,25 

/> 

20 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)


·  R .tan 300  R . 3  R 3
PI  AI .tan PAI
2
2 3
6
Xét  ABK  và  PBI  có: 
   ABK chung;   AKB =   PIB = 900  
 Do đó  ABK  


 

  PBI  (g.g)  = > 

BK AK
 

BI
PI

BK
AK
BK AK
BK 2 AK 2






3R
3
9
1  
3R
3
2
2
4
12
6
6

Do đó: 

BK 2 AK 2 BK 2  AK 2 AB 2 4R 2 12R 2
 





9
1
9 1
7
7
7

4

12
4 12
3
3

Suy ra: BK =

189 R
(đơn vị độ dài) 
7

Dễ chứng minh Do đó  AIM 

 AKB (g.g)   

MI BK

 (các cạnh tương ứng tỉ lệ) 
AI AK
BK AK
BK BI
MI BI
Mà 
 = > 
 (cmt) nên 
 



BI

PI
AK PI
AI PI


R 3R
.
AI .BI 2 2
3R 6 3 3R
 MI 


.

PI
4
2   
3.R
3
6
Từ Q kẻ  QH  IM  tại H. Dễ dàng chứng minh được tứ giác 
QHIB là hình chữ nhật. Suy ra QH = BI  
Ta có : 
S AMQI  S AMI  SQMI 


 
 
 
 

0,25 

AI .MI QH .MI MI


.( AI  QH )  
2
2
2

 
 
0,25 

 
 
 
 
0,25 

MI
AB 3 3R
3 3R 2
(đvdt) 
.( AI  BI )  MI .

.R 
2
2
2

2
3x  x

3x  

Điều kiện 0  x  9  
Bình phương hai vế phương trình đã cho, ta được: 
3  x  x 2 .( 3  x)
 x 3  3.x 2  x  3

 

 
0,25 
 
0,25 

/> 

21 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)
2

3

3

1

 1   1 
 1 
 x  3.x .
 3.x. 
 
  3 

3
 3  3
 3
3

2

3

1 
10 10 3

x

 
9
3 3 3


Bài 5
(1,0
điểm)   x  1  3 10 3
3


x

3

 

 
 
 
0,25 

9

 
0,25 

10 3
3
(thỏa mãn điều kiện) 

9
3

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm  x  3

10 3
3

 

9
3

-----------------------Hết------------------ 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

/> 

22 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

.
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ SỐ: 05
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT - Môn Toán - Sở GD&ĐT Hải Dương)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,0 điểm)  
1) Giải phương trình:  4 x 2  4 x  9  3  

 

3 x  y  5
 
2 y  x  0

2) Giải hệ phương trình:  

Câu 2 (2,0 điểm) 
1) Cho hai đường thẳng  (d1):  y  2 x  5   và  (d2):  y  4 x  m  (m là tham số). Tìm 
tất cả các giá trị của tham số m để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox. 



2) Rút gọn biểu thức:  P  

x

 3 x



2x   x 1
2 

:
  với  x  0, x  9, x  25 . 
9 x   x 3 x
x

Câu 3 (2,0 điểm) 
1) Theo kế hoạch, một xưởng may phải may xong 360 bộ quần áo trong một thời 
gian quy định. Đến khi thực hiện, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 4 bộ quần áo 
so với số bộ quần áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế xưởng đã hoàn thành 
kế hoạch trước 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may bao nhiêu bộ quần 
áo? 
2)  Cho  phương  trình:  x 2  (2m  1) x  3  0   (m  là  tham  số).  Chứng  minh  rằng 
phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt  x1 , x2  với mọi m. Tìm các giá trị của m 
sao cho  x1  x2  5  và  x1  x2 . 
Câu 4 (3,0 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với 
đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AO chứa điểm B 
vẽ cát tuyến AMN với đường tròn (O) (AM < AN, MN không đi qua O). Gọi I là trung 
điểm của MN. 
1) Chứng minh: Tứ giác AIOC là tứ giác nội tiếp. 

2) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: AH.AO = AM.AN và tứ giác 
MNOH là tứ giác nội tiếp. 
3) Qua M kẻ đường thẳng song song với BN, cắt AB và BC theo thứ tự tại E và F. 
Chứng minh rằng M là trung điểm của EF. 
Câu 5 (1,0 điểm) Cho các số dương  a, b, c  thỏa mãn điều kiện:  a  b  c  2019 .  
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  P  2a 2  ab  2b 2  2b 2  bc  2c 2  2c 2  ca  2a 2 . 
-----------------------Hết-------------------

/> 

23 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

Câu

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ: 05
(Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT - Môn Toán - Sở GD&ĐT Hải Dương)
Phần
Nội dung
Điểm
4 x2  4x  9  3  4 x2  4x  9  9  4x2  4x  0

Câu
1
(2,0đ
)

1) 


 

x  0
x  0
 4 x( x  1)  0  

x 1  0
x  1

1.0 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0; 1}. 
2) 

1) 

3 x  y  5
6 y  y  5
y 1
x  2
 




2 y  x  0
x  2 y
x  2 y
y 1


Vậy nghiệm của hệ phương trình là  ( x; y )  (2;1) . 
(d1):  y  2 x  5   cắt trục hoành tại điểm A(x; 0) 
Thay y = 0 vào phương trình y = 2x – 5 được: 
2x – 5 = 0    x = 2,5 = >  A(2,5; 0) 
(d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox 
  (d2) đi qua điểm A (2,5; 0) 
  4. 2,5 – m = 0 
  m = 10 
Vậy m = 10 là giá trị cần tìm. 
Với  x  0, x  9, x  25 , ta có: 

1.0 

1.0 


x
2x   x 1
2 
P


:
   
x
 3 x 9 x   x 3 x

Câu
2

(2,0đ
)





x 3  x  2x




 3  x  3  x 
3 x  x  2x

 3  x  3  x 

2) 

3 xx

     

x 1  2
:
x
:

x 3


x 3





x 3



5 x

 3  x  3  x  x  x  3
x 3  x 
x 3  x 


 3  x  3  x  x  5


1) 

1.0 
 

x
x 5

Vậy  P 
Câu




x 1  2 x  6
x

:





x
 với  x  0, x  9, x  25  
x 5

Gọi số bộ quần áo mỗi ngày xưởng phải may theo kế hoạch là x 

/> 

1.0 
24 


Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2019-2020-Phần 1 (15 đề kèm hướng dẫn giải)

ĐK:  x  N* . 
360
 (ngày) 
x


Thời gian may xong 360 bộ quần áo theo kế hoạch là 
Thực tế, mỗi ngày xưởng may được x + 4 bộ quần áo 
Thời gian may xong 360 bộ quần áo theo thực tế là 

360
 (ngày) 
x4

Vì xưởng đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày nên ta có phương 
trình: 
    

360 360
360(x  4)  360x

1
1
x
x4
x(x  4)

 360x  1440  360x  x 2  4x

 

 x 2  4x  1440  0

Giải phương trình được:  x1 = 36 (thỏa mãn ĐK) 
 

 
 
 
x2 = – 40 (loại) 
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may 36 bộ quần áo. 
Vì a = 1, c = – 3 trái dấu  
  Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m 

3
(2,0đ
)

 x1  x2  2m  1
 x1 x2  3

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:  

2) 

(1)
(2)

 

Từ (2)    x1 và x2 trái dấu 
Mà x1 < x2    x1 < 0 < x2 
 x1   x1  ;  x 2  x 2  
Do đó:  

1.0 


x1  x 2  5   x1  x 2  5  x1  x 2  5   

       (3) 

Từ (1) và (3)  
 2m  1  5  m  3  

Vậy m = – 3 là giá trị cần tìm. 
B
1

1

N

I
D

Câu
4
(3,0đ
)

M

 

1


A

2

1

H

0.25 

O

C

 
/> 

25 


×