Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa HK2 toán 10 năm 2019 2020 trường THPT lý thái tổ bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.19 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn thi: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề).
Ngày kiểm tra: 13 tháng 5 năm 2020

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (4,0 điểm). Giải các bất phương trình sau:
a) x(2 x − 3) ≤ −3x( x − 1) − 1
b)
c)

1
4

2x −1 x − 3

x2 − 2x − 3 > 2x − 3

d) x 2 + 3x + 2 < − x + 2
Câu 2 (1,5 điểm). Cho hàm số: y = f ( x) = 2 x 2 − mx + 3m − 2 và y = g ( x) = mx 2 − 2 x + 4m − 5 .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f ( x) ≥ g ( x) ∀x ∈ R .
Câu 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC với=
AB 3;=
AC 7;=
BC 8 . Hãy tính diện tích tam giác
và các bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC.
Câu 4 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( −1;2 ) , B ( 3;1) và đường


x= 1+ t
(t là tham số )
thẳng (d ) : 
y
=
2
+
t


a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d’) đi qua A và vuông góc với (d).
b) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua (d).
c) Tìm tọa độ điểm M trên (d) sao cho M cách B một khoảng bằng 5 .
Câu 5 (0,5 điểm). Giải phương trình 4 x x + 3 + 2 2 x − 1= 4 x 2 + 3x + 3 .
---------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:........................................................... Số báo danh:.......................................


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM 2019 - 2020
Môn thi: TOÁN; Khối 10
(Đáp án – thang điểm gồm 03 trang)
Đáp án
Điểm

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

Câu

1
(2,0 điểm)

Giải các bất phương trình sau:
a) x(2 x − 3) ≤ −3x( x − 1) − 1
0,5

Biến đổi rút gọn đưa bpt về 5 x 2 − 6 x + 1 ≤ 0

1
≤ x ≤1
5
1 
Vậy nghiệm bpt là S =  ;1
5 
1
4
b)

2x −1 x − 3
1
4
−7 x + 1
BPT ⇔

≥0⇔
≥0
2x −1 x − 3
(2 x − 1)( x − 3)



Đặt g ( x) =

0,25
0,25

0,25

−7 x + 1
.
(2 x − 1)( x − 3)

0,5

Lập bảng xét dấu g(x)




1

1





Dựa vào bảng dấu kết luận bpt có tập nghiệm là: S =  −∞;  ∪  ;3 
7
2




0,25

c)

x2 − 2x − 3 > 2x − 3
 2 x − 3 < 0
(I )
 2
2
3
0
x
x




BPT ⇔ 
2x − 3 ≥ 0
 
( II )
  x 2 − 2 x − 3 > (2 x − 3) 2

0,25

3


x < 2

(I) ⇔   x ≤ −1 ⇔ x ≤ −1

3
 x ≥
2


0,25

3

x ≥
(II) ⇔ 
⇒ x ∈∅
2
2
3 x − 10 x + 12 < 0(VN )


0,25

Kết luận nghiệm bpt là S =

( −∞; −1]

0,25

d) x 2 + 3x + 2 < − x + 2 (1)

* Nếu − x + 2 ≤ 0 ⇔ x ≥ 2 , bất phương trình đã cho vô nghiệm.
* Nếu − x + 2 > 0 ⇔ x < 2 , ta có (1) ⇔ x − 2 < x 2 + 3 x + 2 < − x + 2

0,25
Trang 1/3


 x 2 + 4 x < 0
⇔ 2
⇔ −4 < x < 0
 x + 2 x + 4 > 0
Kết hợp với điều kiện x < 2 suy ra 4 < x < 0 là nghiệm của bất phương trình
Vậy tập nghiệm BPT là: S = ( −4;0 )
Lưu ý: Học sinh nếu học sinh thực hiện giải bất phương trình như sau thì vẫn
cho điểm tối đa.

0,5
0,25

 x 2 + 4 x < 0
(1) ⇔ x − 2 < x + 3 x + 2 < − x + 2 ⇔  2
⇔ −4 < x < 0
 x + 2 x + 4 > 0
Vậy tập nghiệm BPT là: S = ( −4;0 )
2

2
(1,5 điểm)

Cho hàm số: y = f ( x) = 2 x 2 − mx + 3m − 2 và y = g ( x) = mx 2 − 2 x + 4m − 5 .

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f ( x) ≥ g ( x) ∀x ∈ R .
Ta có
f ( x) ≥ g ( x) với ∀x ∈ R
⇔ 2 x 2 − mx + 3m − 2 ≥ mx 2 − 2 x + 4m − 5, ∀x ∈ R

⇔ (m − 2) x 2 + (m − 2) x + m − 3 ≤ 0

0,5

(1), ∀x ∈ R

TH1: m = 2 , ta có −1 ≤ 0 (luôn đúng) nên m = 2 (thỏa mãn)
TH2: m ≠ 2 , ta có (1) thỏa mãn với ∀x ∈ R khi và chỉ khi

0,25

m < 2

m − 2 < 0
m ≤ 2
0,5

⇔m<2


2
∆= (m − 2) − 4(m − 2)(m − 3) ≤ 0
  m ≥ 10
 
3

Vậy m ≤ 2 là giá trị cần tìm.
0,25
3
Cho tam giác ABC với=
AB 3;=
AC 7;=
BC 8 . Hãy tính diện tích tam giác và
(1,5 điểm) các bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC.

}}

Tính được :

p=

3+ 7 +8
; S=
2

p ( p − a )( p − b)( p − c)=

9(9 − 3)(9 − 7)(9 − 8)= 6 3

0,5

abc
abc 3.7.8 7 3
⇒ R=
=
=

0,5
4R
4 S 4.6 3
3
S 6 3 2 3
=
=
S = p.r ⇒ r =
0,5
p
9
3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( −1;2 ) , B ( 3;1) và đường thẳng
S=

4
(2,5 điểm)

x= 1+ t
(t là tham số )
(d ) : 
 y= 2 + t
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d’) đi qua A và vuông góc
với (d).
Lập phương trình (d’) qua A, (d’) vuông góc với (d) ta có phương trình (d’) là:

x + y − 1 =0

1,0


b) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua (d).
Gọi =
H (d ') ∩ (d ) , tìm được H(0;1)

0,25

A’ đối xứng với A qua (d) khi và chỉ khi H là trung điểm AA’.

0,25
Trang 2/3


Tìm được A’(1;0).

0,25

c) Tìm tọa độ điểm M trên (d) sao cho M cách B một khoảng bằng 5 .
Điểm M thuộc đường thẳng (d) ta có : M (1 + t ;2 + t )

MB =
5
(0,5 điểm)

t= 0 ⇒ M (1;2)
5 ⇔ (t − 2) 2 + (t + 1) 2 = 5 ⇔ t 2 − t = 0 ⇔ 
t = 1 ⇒ M (2;3)

0,25
0,5


Giải phương trình 4 x x + 3 + 2 2 x − 1= 4 x 2 + 3x + 3 .
Ta có:
1
4 x x + 3 + 2 2 x − 1= 4 x 2 + 3 x + 3 ( x ≥ )
2
2
⇔ 4 x − 2.2 x. x + 3 + 3 + x + 1 − 2 2 x − 1 + 2 x − 1 =
0

0,25

⇔ (2 x − x + 3) 2 + (1 − 2 x − 1) 2 =
0
2 x − x + 3 =
0
⇔
⇔x=
1(tm)
0
1 − 2 x − 1 =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1 là nghiệm.

0,25

Chú ý: Các cách giải khác đáp án và đúng đều cho điểm tối đa.

Trang 3/3




×