Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chuyên đề: Phương trình hóa học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.36 KB, 15 trang )


BỒI DƯỠNG HSG HÓA 9.
GV: TRƯƠNG THẾ THẢO.
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU.
NĂM HỌC: 2010 – 2011.

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học.
I. Cân bằng phương trình phản ứng bằng
phương pháp “thăng bằng electron”.
II. Tính chất hóa học của các chất vô cơ.
III. Một số phương trình phản ứng đặc biệt.
IV. Sơ đồ chuỗi phản ứng.

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học
I. Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp “thăng
bằng electron”.
1. Định nghĩa: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có kèm
theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

0

0

+2 -1
VD: Zn + Cl
2
-> ZnCl
2
2. Cách xác định số oxi hóa:
-
Số oxi hóa của H là +1; của O là -2


-
Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
-
Trong một phân tử (hợp chất) tổng số oxi hóa các nguyên
tố bằng không.
-
Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử (kim loại, phi
kim…) bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử
(gốc axit, muối…), tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng
điên tích của ion.

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học
I. Cân bằng phương trình phản
ứng bằng phương pháp
“thăng bằng electron”.
1. Định nghĩa:
2. Cách xác định số oxi hóa:
- Số oxi hóa của H là +1; của O là
-2
- Số oxi hóa của nguyên tố trong
các đơn chất bằng không.
- Trong một phân tử (hợp chất)
tổng số oxi hóa các nguyên tố
bằng không.
- Số oxi hóa của các ion đơn
nguyên tử (kim loại, phi
kim…) bằng điện tích của ion
đó. Trong ion đa nguyên tử
(gốc axit, muối…), tổng số
oxi hóa của các nguyên tố

bằng điên tích của ion.
*** Ví dụ:
a. Tính số oxi hóa của Nitơ
trong các chất và ion sau:
N
2
; NH
3
; HNO
3
; NO
2
; NO;
N
2
O; N
2
O
3
; NH
4
NO
3
; NO
3
-
b. Tính số oxi hóa của Fe
trong các chất sau: FeCl
2
;

Fe(NO
3
)
3
; Fe; FeSO
4
.
c. Tính số oxi hóa của Lưu
huỳnh trong các chất và ion
sau: H
2
S; H
2
SO
3
;H
2
SO
4
;
SO
2
; S; SO
3
; SO
4
2-
.

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học

I. Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp “thăng
bằng electron”.
1. Định nghĩa:
2. Cách xác định số oxi hóa:
3. Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp
“thăng bằng electron”:
-
Bước 1: Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số
oxi hóa thay đổi.
-
Bước 2: Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa, cân bằng
mỗi quá trình.
-
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi
hóa.
-
Bước 4: Đặt hệ số của chất khử và chất oxi hóa vào sơ đồ
phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.

Chuyên đề 1: Phương trình hóa học
4. Bài tập áp dụng:
Caân baèng caùc PTPÖ sau baèng pp thaêng baèng electron:
-
Cu + HNO
3
-> Cu(NO
3
)
2
+ NO + H

2
O.
-
Zn + HNO
3
-> Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O.
-
Al + HNO
3
-> Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ H
2
O.
- Fe
2

O
3
+ CO -> Fe + CO
2
.
- Fe + H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
- FeS
2
+ O
2
-> SO
2
+ Fe
2
O
3

- K
2
Cr
2
O
7
+ HCl -> KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O.
- HI + H
2
SO
4
-> I
2
+ H
2
S + H
2
O.
- KMnO
4
+ SO
2
+ H
2

O -> H
2
SO
4
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
.
- Fe
3
O
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ MnSO
4
+ K

2
SO
4
+
H
2
O.
- Na
2
O
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ O
2
+ MnSO
4
+
K
2
SO
4

+ H
2
O.

×