Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1:
T ập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp HS ôn lại các kiến thức về tập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên
2. Về kĩ năng
- Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
3. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, tập trung trong giờ học, biết tìm tòi khi làm bài tập.
- HS thích thú khi học toán
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: vở ghi
III. phơng pháp
Tìm tòi, vấn đáp, luyện tập nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Tìm số liến sau, số liền trớc của 1 số tự nhiên
GV cho HS làm BT theo từng
dạng
Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền tr-
ớc của 1 số tự nhiên
- Nêu phơng pháp giải?
- GV chốt lại rồi cho HS ghi vở
- Số 0 có số liền trớc? Hai số tự
nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
GV cho HS làm 1 số VD
VD1: Bài 6 (SGK/7)
- Để tìm số liền sau của số 17 ta
làm nh thế nào?
- HS đa ra PP giải
- HS suy nghĩ trả lời
- HS ghi chú ý
- HS lên bảng làm
- Ta lấy 17+1
Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền
trớc của 1 số tự nhiên
* Phơng pháp giải:
- Để tìm số liền sau của số tự
nhiên a, ta tính a+1.
- Để tìm số liền trớc của số tự
nhiên a, ta tính a-1.
Chú ý: + Số 0 không có số liền tr-
ớc.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp
nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
* Các ví dụ
VD1: Bài 6 (SGK/7)
a) Số tự nhiên liền sau mỗi số: 17;
99; a (với aN) lần lợt là: 18; 100;
a+1
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
1
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
- Tơng tự cho các số còn lại
- Để tìm số tự nhiên liền trớc số
35 ta làm ntn?
- Tơng tự cho các số còn lại
VD2: Bài 9 (SGK/8)
- Bài này ta làm ntn?
VD3: Bài 10 (SGK/8)
- Bài này ta làm ntn?
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm
1 bài
- Ta lấy 35-1
VD2: Bài 9 (SGK/8)
- Theo đề bài, ta phải
tìm số liền trớc của 8
và số liền sau của số tự
nhiên a
VD3: Bài 10 (SGK/8)
- Theo đề bài, ở dòng
1 ta phải tìm số liền
sau và số liền trớc của
4600. ở dòng 2 số a là
số nhỏ nhất trong 3 số
tự nhiên liên tiếp phải
tìm, số liền sau a là
a+1, số liền sau của
a+1 là a+2
- HS1: Bài 9 (SGK/8)
- HS2: Bài 10 (SGK/8)
b) Số tự nhiên liền trớc mỗi số:
35; 1000; b (với bN
*
) lần lợt là:
34; 999; b-1
VD2: Bài 9 (SGK/8)
7; 8
a; a+1
VD3: Bài 10 (SGK/8)
4601; 4600; 4599
a+2; a+1; a
Hoạt động 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn dk cho trớc
Dạng 2: Tìm các số tự nhiên thỏa
mãn dk cho trớc
- y/c HS nêu pp giải
- GV chốt lại
VD1: Bài 7 (SGK/8)
Viết các tập hợp sau bằng cách
liệt kê các pt
a) A={xN/12<x<16}
b) B={xN
*
/x<5}
c) C={xN/13x15}
VD2: Tìm xN, biết
a) x<4
b) 7x<10
c) x là số chẵn sao cho 12<x20
d) xN*
- PP giải: Liệt kê tất cả
các số tự nhiên thỏa
mãn đk dã cho
- 3HS lên bảng, mỗi
HS 1 phần
- 4HS lên bảng
mỗi HS 1 phần
Dạng 2: Tìm các số tự nhiên
thỏa mãn dk cho trớc
* PP giải: Liệt kê tất cả các số tự
nhiên thỏa mãn đk dã cho
* Các ví dụ:
VD1: Bài 7 (SGK/8)
a) A={13;14;15}
b) B={1;2;3;4}
c) C={13;14;15}
VD2: Tìm xN, biết
a) x<4
-> x{0;1;2;3}
b) 7x<10
-> x{7;8;9}
c) x là số chẵn sao cho 12<x20
-> x{14;16;18;20}
d) xN*
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
2
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
-> x=0
Hoạt động 3: Ghi các số tự nhiên
VD1: Bài 11 (SGK/10)
a) Viết số tự nhiên có số chục là
135, chữ số hàng đơ vị là 7.
b) Điền vào bảng sau:
Số
đã
cho
Số
trăm
Chữ
số
hàng
trăm
Số
chục
Chữ
số
hàng
chục
142
5
2307
- 1HS lên bảng làm
phần a.
- 1HS lên bảng làm
phần b dòng 1.
- 1HS lên bảng làm
phần b dòng 2.
Dạng 3: Ghi các số tự nhiên
* Phơng pháp giải
- Sử dụng cách tách số tự nhiên
thành từng lớp để ghi.
- Chú ý phân biệt: số với chữ số,
số chục với chữ số hàng chục, số
trăm với chữ số hàng trăm
* Các ví dụ:
VD1: Bài 11 (SGK/10)
a) Số tự nhiên gồm 135 chục và 7
đv là số 1357
b)
Số
đã
cho
Số
trăm
Chữ
số
hàng
trăm
Số
chục
Chữ
số
hàng
chục
142
5
14 4 142 2
2307 23 3 230 0
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại lí thuyết của 3 bài đầu.
- Làm các BT sau:
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
a) a; a+1; a+2 với aN. b) b; b+2; b+4 với bN.
c) c-1; c; c+1 với cN
*
d) d+1; d; d-1 với dN
*
Bài 2: Viết các TH sau bằng cách liệt kê các pt
a) A={xN/21<x<26} b) B={xN
*
/x<2}
c) C={xN/2x<7} c) C={xN
*
/x4}
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
3
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2:
số phần tử của một tập hợp - tập hợp con
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp HS ôn lại các kiến thức về số pt của 1 TH - TH con
2. Về kĩ năng
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là
tập hợp con của một tập hợp khác, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trớc, biết sử
dụng ký hiệu
3. Về thái độ
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: vở ghi
III. phơng pháp
Tìm tòi, vấn đáp, luyện tập nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết
GV nêu 1 số câu hỏi để HS trả
lời:
- 1 TH có bao nhiêu pt?
- AB, A=B khi nào?
- HS trả lời
A. Tóm tắt lí thuyết
1. Số phần tử của 1 tập hợp
- 1TH có thể có 1pt , có nhiều pt,
có vô số pt, cũng có thể k có pt
nào.
- TH k có pt nào gọi là TH rỗng
(kí hiệu )
2. Tập hợp con
- Nếu mọi pt của A đều thuộc B
thì AB
- Nếu AB và BA thì A=B
Hoạt động 1: GV cho HS làm 1 số BT trong SGK
Dạng 1: Sử dụng đúng các kí
hiệu
và
- GV đa ra PP giải dạng toán
này: Cần nắm vững: Kí hiệu
diễn tả quan hệ giữa 1 pt với 1
Th; kí hiệu diễn tả 1 quan hệ
- HS nghe
B. Các dạng toán
Dạng 1: Sử dụng đúng các kí
hiệu
và
* Phơng pháp giải
AM: A là pt của M;
AM: A là TH con của M
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
4
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
giữa 1 TH. AM: A là pt của
M; AM: A là TH con của M
VD1: Bài 19 (SGK/13)
Viết TH A các số tự nhiên nhỏ
hơn 10, tập hợp B các số tự
nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí
hiệu thể hiện quan hệ giữa 1
tập hợp trên
VD2: Bài 20 (SGK/13)
CHo A={15;24}. Điền kí hiệu
, , hoặc = vào ô trống cho
đúng
a) 15 A
b) {15} A
c) {15;24} A
Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập
hợp cho trớc
- pp giải: Căn cứ vào các pt đã
đợc liệt kê hoặc căn cứ vào t/c
đặc trng cho các pt của th cho
trớc, ta có thể tìm đợc số pt của
th đó.
- GV y/c HS nhắc lại 1 số công
thức tính số pt của 1 th
VD1: Bài 16 (SGK/13)
- y/c HS đứng tại chỗ trả lời
câu a.
các phần b,c,d tơng tự nh vậy
VD2: Bài 17 (SGK/13)
Viết các tập hợp sau
và cho biết mỗi tập hợp có bao
- HS lên viết 2 tập hợp A
và B
- nx: Ta thấy mọi pt của
tập hợp B đều thuộc A
- HS nx: A có 2 pt 15;24
tức là 15 và 24 là pt của A
- Tập hợp các số tự nhiên
từ a đến b có: b-a+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên
chẵn từ số chẵn a đến số
chẵn b có: (b-a):2+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên
lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có:
(n-m):2+1 pt.
a) Từ x-8=12 suy ra
x=12+8=20. Vậy ta có
A={20}. A có 1 pt
* Các ví dụ:
VD1: Bài 19 (SGK/13)
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
Ta thấy mọi pt của tập hợp B đều
thuộc A, do đó ta có BA
VD2: Bài 20 (SGK/13)
a) 15 là 1 pt của A nên ta viết 15
A
b) {15} là 1 th con của A nên ta
viết {15} A
c) {15;24} là 1 th con của A nên
ta viết {15;24} A
Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập
hợp cho trớc
* Phơng pháp giải:
Sử dụng các công thức sau:
- Tập hợp các số tự nhiên từ a
đến b có: b-a+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên chẵn
từ số chẵn a đến số chẵn b có:
(b-a):2+1 pt
- Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số
lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1
pt.
Tổng quát: Tập hợp các số tự
nhiên từ a đến b, 2 số kế tiếp
cách nhau d đơn vị, có: (b-
a):d+1 pt
* Các ví dụ:
VD1: Bài 16 (SGK/13)
VD2: Bài 17 (SGK/13)
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
5
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
nhiêu pt?
a) Tập hợp A các số tự nhiên
không vợt quá 20.
b) Tập hợp B các số tự nhiên
lớn hơn 5 nhng nhỏ hơn 6.
VD3: Tìm số pt của các tập
hợp sau:
A={10;11;;99}
B={21;23;;99}
C={32;34;;96}
D={1;4;7;;298;301}
VD4: Cho biết sự khác nhau
giữa các tập hợp sau: ; {0};
{}
- Các số tự nhiên thỏa mãn
đk đó là: 0;1;2;3;;19;20.
b- Không có số tự nhiên
nào thỏa mãn đk đó
- 4 HS lên bảng, mỗi HS 1
phần
- Là tập hợp không có pt
nào.
- {0} là tập hợp có 1 pt là 0
- {} là tập hợp có 1 pt là
tập hợp rỗng
a) A={0;1;2;3;;19;20}; A có
21 phần tử.
b) B=, B không có pt nào.
VD3:
- Số phần tử của tập hợp A là:
99-10+1=90 phần tử
- Số phần tử của tập hợp B là:
(99-21):2+1=40 phần tử
- Số phần tử của tập hợp C là:
(96-32):2+1=33 phần tử
- Số phần tử của tập hợp D là:
(301-1):3+1=101 phần tử
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bt đã chữa
- Làm các bt sau:
Bài tập: Tính số pt của các tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên không vợt quá 30.
B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vợt quá 30.
C là tập hợp các số tự nhiên chẵn không vợt quá 30.
D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30.
E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30 và nhỏ hơn 31.
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
6
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3:
phép cộng và phép nhân số tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp HS ôn lại các t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
2. Về kĩ năng:
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lý các
tính chất của pháp tính cộng và phép tính nhân vào giải toán.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện cho HS ý thức cẩn thận, biết quan sát, nhận xét bài toán trớc khi làm bài để đảm
bảo vận dụng kiến thức một cách hợp lý chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: vở ghi
III. phơng pháp
Tìm tòi, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết
- y/c HS nhắc lại các t/c của
phép cộng, phép nhân các số tự
nhiên
- gt thêm t/c phân phối của
phép nhân đối với phép trừ.
a(b-c)=ab-ac
- 1HS nhắc lại Tính chất
của phép cộng
- 1HS nhắc lại Tính chất
của phép nhân
A. kiến thức cơ bản
1. Tính chất của phép cộng.
2. Tính chất của phép nhân.
3. Phép nhân có t/c phân phối
của phép nhân đối với phép trừ.
a(b-c)=ab-ac
Hoạt động 2: Bài tập
Dạng 1: Thực hành phép
cộng và phép nhân.
VD1: Tính tổng của số lớn
nhất có 6 chữ số và số nhỏ nhất
có 5 chữ số.
- Số lớn nhất có 6 chữ số là số
nào?
- số nhỏ nhất có 5 chữ số là số
nào?
VD2: Tính các tổng sau:
- Số lớn nhất có 6 chữ số là
số 999 999
- số nhỏ nhất có 5 chữ số là
số 10 000
b. bài tập
Dạng 1: Thực hành phép cộng
và phép nhân.
VD1:
- Số lớn nhất có 6 chữ số là số
999 999
- số nhỏ nhất có 5 chữ số là số
10 000
Vậy tổng của chúng là:
999 999 + 10 000 = 1 009 999
VD2: Tính các tổng sau:
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
7
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
a) 23 476 893 + 542 771 678;
b) 32 456 + 97 685 + 238 947
VD3: Cho a = 37 037 037 và b
= 98 765 432. Tính 18.a; 27.a
và 9.b rồi nêu nhận xét về các
tích tìm đợc.
Dạng 2: áp dụng các t/c của
phép cộng và phép nhân để
tính nhanh
VD1: Tính nhanh các tổng sau:
a) 57+26+34+63
b) 199+36+201+184+37
c) 24+25++30+31
d) 2+4+6++100
Dạng 3: Tìm số tự nhiên có
nhiều chữ số khi biết đk xác
định các chữ số trong số đó
VD1: Bài 40 (SGK/20)
- y/c 1 HS đọc đề bài
-
ab
là tổng số ngày trong 2
tuần lễ thì
ab
= ?
-
cd
gấp đôi
ab
nghĩa là thể
nào?
- 3 HS lên bảng làm
- ở dới làm vào vở
- HS khác nhận xét về các
kết quả tìm đợc
- 4 HS lên bảng, mỗi HS 1
phần
- ở dới làm vào vở
- 1 HS đọc to đề bài
-
ab
=7+7=14
-
cd
=2.
ab
a) 23 476 893 + 542 771 678
= 566 248 571
b) 32 456 + 97 685 + 238 947
= 369 088
VD3:
Ta có:
18.a = 18.37 037 037
= 666 666 666
27.a = 27.37 037 037
= 999 999 999
9.b = 9. 98 765 432
= 888 888 888
Nhận xét: Các tích tìm đợc đều
có 9 chữ số giống nhau.
Dạng 2: áp dụng các t/c của
phép cộng và phép nhân để
tính nhanh
VD1:
a) 57+26+34+63 = 180
b) 199+36+201+184+37=657
c) 24+25++30+31=220
d) 2+4+6++100=2550
Dạng 3: Tìm số tự nhiên có
nhiều chữ số khi biết đk xác
định các chữ số trong số đó
VD1: Bài 40 (SGK/20)
Theo đề bài thì
ab
=7.2=14 và
cd
=2.
ab
=2.14=28
=>
abcd
=1428
Vậy bài Bình Ngô đại cáo ra đời
năm 1428
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài vừa chữa
- Làm các BT sau:
Bài 1: Tính các tổng sau:
a) 3946+2079 b) 2598+2079
c) 8647+2079 d) 4238+516+516+516
Bài 2: Tính các tích sau:
a) 345.728 b) 129.976 c) 29.9287 d) 998.997
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
8
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 16/9/2009
Ngày dạy: 18/9/2009
Tiết 4:
phép trừ và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp HS ôn lại các kiến thức cơ bản của phép trừ và phép chia số tự nhiên.
2. Về kĩ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức cơ bản trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp
lý các kiến thức cơ bản của pháp tính trừ và phép tính chia vào giải toán.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện cho HS ý thức cẩn thận, biết quan sát, nhận xét bài toán trớc khi làm bài để đảm
bảo vận dụng kiến thức một cách hợp lý chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: vở ghi
III. phơng pháp
Tìm tòi, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết
- y/c HS nhắc lại các kiến thức
cơ bản của phép trừ, phép chia
các số tự nhiên
- Đk để phép trừ a-b thực hiện
đợc là gì?
- Đk để a
M
b là gì?
- Trong phép chia có d thì số bị
chia bằng gì?
A. kiến thức cơ bản
1. Đk để phép trừ a-b thực hiện
đợc là ab
2. Đk để a
M
b là a=b.q (với
a,b,qN,b0)
3. Trong phép chia có d:
a=b.q+r
(với a,b,q,rN,b0,0<r<b)
Hoạt động 2: Bài tập
Dạng 1: Tìm số cha biết trong
1 đẳng thức.
- Muốn tìm 1 số hạng trong
phép cộng 2 số, ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta ta làm
thế nào?
- Muốn tìm 1 số hạng trong
phép cộng 2 số, ta lấy tổng
trừ đi số hạng kia.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy
hiệu cộng với số trừ.
b. bài tập
Dạng 1: Tìm số cha biết trong
1 đẳng thức.
* Phơng pháp giải:
- Muốn tìm 1 số hạng trong phép
cộng 2 số, ta lấy tổng trừ đi số
hạng kia.
- số bị trừ = hiệu + số trừ.
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
9
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
- Muốn tìm số trừ ta ta làm thế
nào?
- Muốn tìm số bị chia, ta ta làm
thế nào?
- Muốn tìm số chia, ta ta làm
thế nào?
Bài 1: Bài 44(SGK/24)
Tìm x, biết
a) x:13=41; b) 1428:x=14
c) 4x:17=0; d) 7x-8=713
e) 8(x-3)=0; f) 0:x=0
Bài 2: Bài 47(SGK/24)
Tìm số tự nhiên x biết
a) (x-35)-120=0
b) 124+(118-x)=217
c) 156-(x+61)=82
Dạng 2: áp dụng t/c các phép
tính để tính nhanh
- Muốn tìm số trừ ta lấy số
bị trừ trừ đi hiệu.
- Muốn tìm số bị chia, ta
lấy thơng nhân với số chia.
- Muốn tìm số chia, ta lấy
số bị chia chia cho thơng.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS 2
phần
- ở dới làm vào vở
- 3 HS lên bảng, mỗi HS 1
phần
- ở dới làm vào vở
- số trừ = số bị trừ - hiệu.
- số bị chia = thơng . số chia.
- số chia = số bị chia : thơng.
* Các ví dụ:
Bài 1:
a) x:13=41
x =41.13
x =533
b) 1428:x=14
x=1428:14
x=102
c) 4x:17=0
4x =0
x =0
d) 7x-8=713
7x =713+8
7x =721
x =103
e) 8(x-3)=0
x-3=0
x =3
f) 0:x=0
với mọi x0
Bài 2: Bài 47(SGK/24)
Tìm số tự nhiên x biết
a) (x-35)-120=0
x-35 =120
x =120+35
x =155
b) 124+(118-x)=217
118-x=217-124
118-x=93
x=118-93
x=25
c) 156-(x+61)=82
x+61=156-82
x+61=74
x =74-61
x =13
Dạng 2: áp dụng t/c các phép
tính để tính nhanh
*Phơng pháp giải
áp dụng 1 số t/c sau đây:
- Tổng của 2 số không đổi nếu ta thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng 1 số đvị.
VD: 99+48=(99+1)+(48-1)=100+47=147
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
10
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
- Hiệu của 2 số không đổi nếu ta thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 đơn vị.
VD: 316-97=(316+3)-(97+3)=319-100=219
- Tích của 2 số không đổi nếu ta nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng 1 số.
VD: 25.12=(25.4).(12:4)=100.3=300
- Thơng của 2 số không đổi nếu ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số.
VD: 1200:50=(1200.2):(50.2)=2400:100=24
- Chia 1 tổng cho 1 số (a+b):c=a:c+b:c (trờng hợp chia hết)
VD: 276:23=(230+46):23=230:23+46:23=10+2=12
Ví dụ: Tính nhẩm
a) 35+98
b) 321-96
c) 14.50
d) 2100:50
e) 132:12
- 5 HS lên bảng, mỗi HS
làm 1 phần
- Cả lớp làm vào vở
*Các ví dụ
Ví dụ: Tính nhẩm
a) 35+98=(35-2)+(98+2)
= 33 + 100
= 133
b) 321-96=(321+4)-(96+4)
= 325 - 100
= 225
c) 14.50=(14:2).(50.2)
=7.100=700
d) 2100:50=(2100.2):(50.2)
=4200:100=42
e) 132:12=(120+12):12
=120:12+12:12
= 10 + 1
=11
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phơng pháp giải 2 dạng BT trên
- Làm các BT sau:
Bài 1: Tìm x, biết
a) 124+(118+x)=217 b) 814-(x-305)=712
c) x-32:16=48 d) (x-32):16=48
Bài 2: Tính nhẩm
a) 98+47 199+56 2997+113
b) 121-98 286-99 1213-997
c) 16.50 28.25 24.125
d) 1300:50 600:25 3000:125
Bài 3: Tính nhanh
a) 99-97+95-93+91-89++7-5+3-1
b) 50-49+48-47+46-45++4-3+2-1
c) (125.37.32):4; d)374:(17.11)
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
11
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 22/9/2009
Ngày dạy: 25/9/2009
Tiết 5:
nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
thứ tự thực hiện các phép tính
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nắm đợc các quy ớc về thứ tự thực hiện các phép tính
2. Về kỹ năng
HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức.
3. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: vở ghi
III. phơng pháp
Tìm tòi, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết
- Nhắc lại định nghĩa lũy thừa
bậc n của a?
- Muốn nhân 2 lũy thừa cùng
cơ số ta làm nh thế nào?
- Muốn chia 2 lũy thừa cùng cơ
số ta làm nh thế nào?
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các
phép tính?
- HS nhắc lại
a
n
= a.a.a (n0)
n thừa số a
(a: cơ số; n: số mũ)
- HS trả lời
a
m
. a
n
= a
m + n
- HS trả lời
a
m
: a
n
= a
m - n
(mn; a0)
- HS trả lời
a. kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa:
a
n
= a.a.a (n0)
n thừa số a
(a: cơ số; n: số mũ)
Qui ớc: a
1
= a
2. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
a
m
. a
n
= a
m + n
3. Chia 2 lũy thừa cùng cơ số
a
m
: a
n
= a
m - n
(mn; a0)
Qui ớc: a
0
= 1 (a0)
Mọi STN đều viết đợc dới dạng
tổng các lũy thừa của 10
3 2 0
abcd .10 .10 .10 .10a b c d= + + +
4. Thứ tự thực hiện các phép tính
LT->Nhân, chia->cộng, trừ
( ) -> [ ] -> { }
Hoạt động 2: Bài tập
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
12
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Bài 1: Viết dới dạng lũy thừa
a) 3.3.3.3.3.9.9
b) x.x.x.y.y.y.y.7.7.7
c) 5.5.5+a.a.a+c.c.c.c.c.c
- Nêu PP giải bài 1
Bài 2: Tính giá trị của các lũy
thừa sau:
a) 2
4
; b) 5
2
; c) 9
3
d) 3
4
- Nêu PP giải bài 2
Bài 3: Thu gọn biểu thức sau:
2
3
.2
4
.4+5
3
.5
0
.5
7
+3
4
.9.3
5
- Nêu PP giải bài 3
Bài 4: Viết kết quả phép tính
dới dạng 1 lũy thừa
a) 2
4
.4
3
b) 2
13
:2
2
- Nêu PP giải bài 4
Bài 5: Thực hiện phép tính
a) 2.5
3
-36:3
2
b) 50-[30-(6-2)
2
]
- Nêu PP giải bài 5
Bài 6: Tìm x, biết
a) 60-3(x-2)=51
b) 4x-20=2
5
:2
2
- Dựa vào định nghĩa
- 1 HS lên bảng
- Dựa vào định nghĩa
- 2 HS lên bảng
- Dựa vào định nghĩa
- 1 HS lên bảng
- áp dụng qui tắc nhân,
chia 2 lũy thừa cùng cơ số
- 1 HS lên bảng
- Dựa vào thứ tự thực hiện
các phép tính
- 2 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
b. bài tập
Bài 1: Viết dới dạng lũy thừa
a) 3.3.3.3.3.9.9=3
9
b) x.x.x.y.y.y.y.7.7.7=x
3
.y
4
.7
3
c) 5.5.5+a.a.a+c.c.c.c=5
3
+a
3
+c
4
Bài 2: Tính giá trị của các lũy
thừa sau:
a) 2
4
=2.2.2.2=16;
b) 5
2
=5.5=25
c) 9
3
=9.9.9=729
d) 3
4
=3.3.3.381
Bài 3: Thu gọn biểu thức sau:
2
3
.2
4
.4+5
3
.5
0
.5
7
+3
4
.9.3
5
= 2
9
+ 5
10
+ 3
11
Bài 4: Viết kết quả phép tính dới
dạng 1 lũy thừa
a) 2
4
.4
3
=2
10
b) 2
13
:2
2
=2
11
Bài 5: Thực hiện phép tính
a) 2.5
3
-36:3
2
=2.125-36:9 =250-4=246
b) 50-[30-(6-2)
2
]
=50-[30-4
2
]=50-[30-16]
=50-14=36
Bài 6: Tìm x, biết
60-3(x-2)=51
3(x-2)= 9
x-2 = 3
x = 5
4x-20=2
5
:2
2
4x-20= 8
4x = 28
x = 7
Hoạt độnh 3: Củng cố
- y/c HS nhắc lại các kiến thức
cơ bản
- Một số HS nhắc lại các
kiến thức cơ bản
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Học và hiểu kĩ lí thuyết
- Xem lại các BT đã chữa
- Làm các BT sau:
Bài 1: Viết dới dạng lũy thừa
a) 7.7.47
b) 5.5.5.t.t.t.t
c) 3.3.3.3+b.b.b.b.b.b.b+x.x.xx.x.x.x.x.x
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
13
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Bài 2: Tính giá trị của các lũy thừa sau:
a) 9
2
; b) 5
3
; c) 10
4
d) 7
3
Bài 3: Thu gọn biểu thức sau:
3
3
.3
4
.81+5
3
.25.5
7
+3
4
.9.3
5
Bài 4: Viết kết quả phép tính dới dạng 1 lũy thừa
a) 5
4
.6
3
b) 99
13
:99
12
Bài 5: Thực hiện phép tính
a) 3
3
.19-3
3
.12
b) 80-[130-(6-2)
2
]
Bài 6: Tìm x, biết
a) 9187 - y : 409 = 89
2
-102
b) 12x-33=3
2
.3
3
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
14
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 22/9/2009
Ngày dạy: 25/9/2009
Tiết 6:
đờng thẳng đi qua hai điểm. tia
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS nắm và hiểu đợc thế nào là hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng trùng nhau và hai đờng
thẳng cắt nhau
- Hiểu thế nào là tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
2. Về kỹ năng
- HS biết vẽ hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng trùng nhau và hai đờng thẳng cắt nhau
- Biết vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
3. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: vở ghi
III. phơng pháp
Tìm tòi, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết
- Thế nào là hai đờng thẳng
trùng nhau? Vẽ hình minh họa
- Thế nào là hai đờng thẳng
song song? Vẽ hình minh họa
- Thế nào là hai đờng thẳng cắt
nhau? Vẽ hình minh họa
- Thế nào là hai tia đối nhau?
Vẽ hình minh họa
- Thế nào là hai tia trùng nhau?
Vẽ hình minh họa
Mỗi HS trả lời xong lên vẽ
hình minh họa
- Hai đờng thẳng trùng
nhau là hai đờng thẳng có
vô số điểm chung
- Hai đờng thẳng song song
là hai đờng thẳng không có
điểm chung
- Hai đờng thẳng cắt nhau
là hai đờng thẳng có 1
điểm chung
- Hai tia đối nhau là hai tia
có chung gốc và tạo thành
1 đờng thẳng
- Hai tia trùng nhau là hai
tia chung gốc và tạo thành
nửa đờng thẳng
a. kiến thức cơ bản
I. Đờng thẳng
1. Hai đờng thẳng trùng nhau
2. Hai đờng thẳng song song
3. Hai đờng thẳng cắt nhau
II. Tia
1. Hai tia đối nhau
2. Hai tia trùng nhau
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
15
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho trớc 5 điểm A, B,
C, D, E trong đó không có 3
diểm nào thẳng hàng. Vễ các
đt đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ
đợc bao nhiêu đt là những đt
nào?
- GV quan sát cả lớp vẽ vào vở
- Sau đó gọi 2 HS lên bảng vẽ
- GV gọi 1 HS nhận xét 2 bài
trên bảng
- GV cho cả lớp xem vở 1 bài
vẽ đúng, 1 bài vẽ sai
Bài 2: Cho 2 đt xy và uv cắt
nhau tại O
a) Kể tên các tia có trong hình
b) Lấy 2 điểm P, Q thuộc tia
Ox. Hỏi điểm O có nằm giữa 2
điểm P và Q không?
c) Phải lấy điểm R ở đâu để 2
tia OR, OP đối nhau?
- Cả lớp vẽ vào vở
- Hai HS lên bảng vẽ. ở dới
theo dõi 2 bạn trên bảng vẽ
- 1 HS nhận xét 2 bài trên
bảng
- Cả lớp xem để rút kinh
nghiệm
b. bài tập
Bài 1:
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc lí thuyết
- Làm BT sau:
Cho 5 điểm M, N, P, Q, R trong đó chỉ có 3 điểm P, Q, R thẳng hàng ngoài ra không còn 3
điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đt đi qua các cặp điểm. Hỏi có tất cả bao nhiêu đt phân biệt? đó là
những đt nào?
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
16
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 05/10/2009
Ngày dạy: 09/10/2009
Tiết 7:
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu đợc cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Về kĩ năng
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng,
một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5
3. Về thái độ
- Rèn cho HS tính chính xác trong khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
II. Chuẩn bị của GV và HS
- HS: Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 đã học ở tiểu học
III. phơng pháp
- Luyệ tập, tìm tòi, sáng tạo, hoạt động nhóm nhỏ
iv. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- GV y/c HS nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho 2?
- GV y/c HS nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho 2?
- GV y/c HS nhắc lại t/c 1 và
2 về t/c chia hết của 1 tổng?
- Các số có chữ số tận cùng là
chữ số chẵn thì chia hết cho 2
và chỉ có những số đó mới chia
hết cho 2.
- Các số có chữ số tận cùng là
0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và
chỉ những số đó mới chia hết
cho 5.
- HS phát biểu bằng lời 2 t/c về
về t/c chia hết của 1 tổng
A. kiến thức cơ bản
1. Dấu hiệu chia hết cho 2
- Các số có chữ số tận cùng là
chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và
chỉ có những số đó mới chia hết
cho 2.
2. Dấu hiệu chia hết cho 5
- Các số có chữ số tận cùng là 0
hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ
những số đó mới chia hết cho 5.
3. Tính chất 1
a
M
m, b
M
m và c
M
m => a+b+c
M
m
a
M
m và b
M
m => a-b
M
m
4. Tính chất 2
a
M
m, b
M
m và c
M
m => a+b+c
M
m
a
M
m, b
M
m => a-b
M
m
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 91 (SGK/38)
Trong các số sau, số nào chia
hết cho 2, số nào chia hết cho
5? 652; 850; 1546; 785; 6321
- Những số nào chia hết cho 2
- Những số nào chia hết cho 5
- HS trả lời miệng
+ Những số chia hết cho 2 là:
652; 850; 1546
+ Những số chia hết cho 5 là:
850; 785
A. bài tập
Bài 91 (SGK/38)
+ Những số chia hết cho 2 là:
652; 850; 1546
+ Những số chia hết cho 5 là:
850; 785
Bài 92 (SGK/38) Bài 92 (SGK/38)
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
17
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
- GV y/c HS đọc to đề bài
- Ta sử dụng kiến thức nào để
làm?
- 1HS đọc to đề bài
- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5, cho cả 2 và 5
a) Số
M
2 mà
M
5 là: 234
b) Số
M
5 mà
M
2 là: 1345
c) Số
M
2 và
M
5 là: 4620
d) Số không chia hết cho cả 2 và
5 là: 2141
Bài 93 (SGK/38)
- Để xét 136 + 420 có
M
2 và
M
5 không ta làm thế nào?
- Các phần còn lại làm tơng tự
- Ta thấy
136
M
2; 420
M
2 => 136 +420
M
2
136
M
5; 420
M
5 =>136 +420
M
5
Vậy 136+420 chia hết cho 2
nhng không chi hết cho 5
Bài 93 (SGK/38)
a) Ta thấy
136
M
2; 420
M
2 => 136 +420
M
2
136
M
5; 420
M
5 =>136 +420
M
5
Vậy 136+420 chia hết cho 2 nh-
ng không chi hết cho 5
Bài 94 (SGK/38)
- Trong phép chia cho 2 số d
có thể bằng mấy?
- Trong phép chia cho 5 số d
có thể bằng mấy?
- Trong phép chia cho 2 số d có
thể bằng 0 hoặc 1
- Trong phép chia cho 5 số d có
thể bằng 0, hoặc 1; hoặc 2;
hoặc 3; hoặc 4
* Chú ý:
- Số d trong phép chia cho 2 chỉ
có thể là 0 hoặc 1
- Số d trong phép chia cho 5 chỉ
có thể là 0, hoặc 1; hoặc 2; hoặc
3; hoặc 4
Bài 94 (SGK/38)
- Số d khi chia mỗi số trên cho 2
theo thứ tự là: 1; 0; 0; 1
- Số d khi chia mỗi số trên cho 5
theo thứ tự là: 3; 4; 1; 2
Bài 95 (SGK/38)
- Những số ntn thì chia hết
cho 2?
- Những số ntn thì chia hết
cho 5?
- Những số ntn thì chia hết
cho cả 2 và 5?
- Các số chia hết cho 2 phải có
chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8
- Các số chia hết cho phải có
chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
- Các số chia hết cho cả 2 và 5
phải có chữ số tận cùng là 0
Bài 95 (SGK/38)
a) 540; 542; 544; 546; 548
b) 540; 545
Họat động 3: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc lí thuyết
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm các BT: 123 -> 126 (SBT/18)
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
18
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 14/10/2009
Ngày dạy: 16/10/2009
Tiết 8:
dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu đợc cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Về kĩ năng
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng,
một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9
3. Về thái độ
- Rèn cho HS tính chính xác trong khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
II. Chuẩn bị của GV và HS
- HS: Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 đã học
III. phơng pháp
- Luyện tập, tìm tòi, sáng tạo, hoạt động nhóm nhỏ
iv. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
A. kiến thức cơ bản
- GV y/c HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9
- Kiến thức bổ sung: Số d trong phép chia số a
cho 3 (hoặc cho 9) bằng số d trong phép chia
tổng các chữ số cho 3 (hoặc cho 9) (Bài 108
SGK/43)
B. Bài tập
Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3,
số nào chia hết cho 9? 295; 5262; 7091; 7164;
56925
- Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các
chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ
những số đó mới chia hết cho 9.
- Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các
chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ
những số đó mới chia hết cho 3.
Bài 1: - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Giải:
Vì: 2+9+5=16
M
3 nên 295
M
3 và 295
M
9
(Các số còn lại trình bày tơng tự)
Bài 2: Cho các số 1278; 591; 8370; 2076.
Trong các số trên:
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho
9?
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 9?
c) Số nào chia hết cho cả 2, 3 và 9?
d) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9?
Bài 2:
- HS thảo luận theo bàn
- Sau đó 3 HS của 3 bàn lên bảng
- HS bàn khác nhận xét. KQ nh sau:
a) 591; 2076
b) c) 1278; 8370
d) 8370
Bài 3: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 - HS thảo luận theo nhóm rồi đa ra cách làm
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
19
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
không? có chia hết cho 9 không?
a) 4050+1104
b) 1377-181
c) 120.123+126
- 3HS thay mặt cho 3 nhóm đứng tại chỗ trả lời
miệng. KQ nh sau:
a) chia hết cho 3, không chia hết cho 9
b) không chia hết cho 3, không chia hết cho 9
c) chia hết cho cả 3 và 9
Bài 4: Nhận xét rằng: 36
M
12 và 36
M
9, ta có
mệnh đề sau: "Một số chia hết cho 12 thì số đó
chia hết cho 9". Mệnh đề này đúng hay sai?
- HS suy nghĩ trả lời:
KQ: Sai
Bài 5: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số,
sao cho số đó:
a) Chia hết cho 3;
b) Chia hết cho 9
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết
cho 3 là: 100002
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết
cho 9 là: 100008
Bài 6: Dùng 3 trong 4 chữ số 0; 1; 2; 8 hãy
ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho
các số đó:
a) Chia hết cho 9;
b) Chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng
a) Ta dùng 3 trong 4 chữ số 0; 1; 2; 8 để ghép
thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 9
là: 180; 108; 801; 810
b) Ta dùng 3 trong 4 chữ số 0; 1; 2; 8 để ghép
thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3
mà không chia hết cho 9 là: 120; 102; 210; 201
Bài 7: Điền chữ số vào dấu * để:
a)
6*7 3M
b)
1*8 9M
c)
21*M
cả 3 và 5
d)
*45*M
cả 2; 3; 5 và 9
- Dãy 1: Làm phần a+b
- Dãy 2: Làm phần c
- Dãy 3: Làm phần d
Dại diện mỗi nhóm cho kết quả, nhóm khác
nhận xét
KQ:
a) *{2;5}=> 627; 657
b) *{0;9}=> 108; 198
c) *{0}=> 210
d) 9450
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Tiếp tục học thuộc lí thuyết
- Xem lại các bài đã làm ở tiết 8
- Làm các BT từ 133 -> 136 (SBT/19)
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
20
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 20/10/2009
Ngày dạy: 23/10/2009
Tiết 9:
Số nguyên tố hợp số
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS đợc củng cố khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
2. Về kĩ năng
- HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết, dấu
hiệu chia hết HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực
tế.
3. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn bị của GV và HS
- HS: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số
III. phơng pháp
- Luyện tập, tìm tòi, sáng tạo, hoạt động nhóm nhỏ
iv. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Số nguyên tố là gì?
- Hợp số là gì?
- Sauk hi học về số nguyên tố và hợp số hãy
phát biểu định nghĩa tập hợp số tự nhiên?
- Chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 20
a. kiến thức cơ bản
1. Số nguyên tố
2. Hợp số
3. Tập hợp số tự nhiên gồm số 0, số 1, số
nguyên tố và hợp số
4. Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2, 3, 5, 7,
11, 13, 17, 19
5. Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên
tố chẵn duy nhất
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
312; 213; 435; 417; 3311; 67
b. bài tập
Bài 1:
Các số 312, 213, 435 và 417 là hợp số vì chúng
lớn hơn 3 và chia hết cho 3.
Số 3311 là hợp số vì số này lớn hơn 11 và chia
hết cho 11.
Số 67 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ có 2 -
ớc là 1 và chính nó.
Bài 2: Gọi P là tập hợ các số nguyên tố. Điền kí
hiệu , hoặc vào chố trống (.) cho
đúng: 83 P, 91 P, 15 N, P N
Bài 2:
83 P, 91 P, 15 N, P N
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
21
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Bài 3: Dùng bảng nguyên tố ở cuối SGK, tìm
các số nguyên tố trong các số sau: 117; 131;
313; 469; 647.
Bài 3:
Các số nguyên tố là: 131; 313; 647
Bài 4: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp
số?
a) 3.4.5 + 6.7 b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7
c) 3.5.7 + 11.13.17 d) 16354 + 67541
Bài 4:
a) Mỗi số hạng của tổng đều
M
3 => Tổng
M
3 và
lớn hơn 3 nên là hợp số.
b) Mỗi số hạng của hiệu đều
M
7 => Hiệu
M
7 và
lớn hơn 7 nên là hợp số.
c) Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là
số chẵn => Tổng
M
2 và lớn hơn 2 nên là hợp số.
d) Tổng có chữ số tận cùng là 5 nên
M
5, tổng
này lại lớn hơn 5 nên là hợp số.
Bài 5: Các câu sau đúng hay sai? Cho ví dụ.
Nếu sai sửa lại cho đúng.
a) Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố
b) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là
1 trong các chữ số 1, 3, 7, 9
Bài 5:
a) Đúng, ví dụ: 2 và 3
b) Đúng, vì 3, 5 và 7
c) Sai, ví dụ 2 là số nguyên tố chẵn.
Sửa lại là: Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số
lẻ.
d) Sai, ví dụ 5 là số nguyên tố có chữ số tận
cùng là 5.
Sửa lại là: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có
chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 1, 3, 7, 9
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập sau:
Bài 1: Trong các số 129; 137; 259; 283; 557; 842 số nào là hợp số? Số nào là nguyên tố?
Bài 2: Dùng bảng số nguyên tố, tìm các số nguyên tố trong các số sau: 101; 159; 227; 809; 973.
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
22
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 26/10/2009
Ngày dạy: 30/10/2009
Tiết 10:
độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hs đợc củng cố về độ dài đoạn thẳng.
2. Về kĩ năng
- HS biết sử dụng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh 2 đoạn thẳng.
3. Về thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II. chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng có chia khoảng
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng
iii. phơng pháp
- Phơng pháp quan sát, nêu và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Để đo đoạn thẳng chúng ta thờng dùng dụng
cụ gì?
- Nếu các bớc đo đoạn thẳng AB?
- Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài? ĐK của độ
dài?
- Để so sánh 2 đoạn thẳng ta là ntn?
a. kiến thức cơ bản
1. Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ đo: thớc có chia khoảng mm.
b) Cách đo đoạn thẳng AB:
- Bớc 1: Đặt cạnh thớc, đi qua 2 điểm A, B sao
cho điểm A trùng với vạch số 0.
- Bớc 2: Xem điểm B trùng với vạch nào của th-
ớc.
c) Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ
dài đoạn thẳng là 1 số lớn hơn 0.
2. So sánh 2 đoạn thẳng.
- Nếu độ dài của 2 đoạn thẳng AB và CD bằng
nhau thì AB = CD.
- Nếu độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài đợn
thẳng CD thì AB > CD hay CD < AB.
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài 1: Vẽ 3 đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó 3
điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy so sánh
AB + AC với BC
- 1 HS lên bảng vẽ hình Cả lớp ở dới vẽ hình
vào vở.
KQ đo đựơc: AB + AC > BC
Bài 2: Cho 2 đoạn thẳng AB và CD. Điền dấu
thích hợp (<, > =) vào chỗ trống (.)
Bài 2:
a) AB + CD > AB
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
23
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
a) AB + CD AB
b) AB - CD AB (với AB > CD)
b) AB - CD < AB
Bài 3: Gọi M là 1 điểm của đoạn thẳng AB.
Khi nào thì tổng các khoảng cách từ A đến B và
từ A đến M sẽ là:
a) bằng AB
b) lớn hơn AB
Bài 3:
a) Khi M trùng với A thì khoảng cách AM = 0;
lúc đó: AB + AM = AB
b) Khi M không trùng với A thì khoảng cách
AM > 0; lúc đó: AB + AM > AB
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Xem lại cách đo độ dài đoạn thẳng và so sánh 2 đoạn thẳng.
- Làm các bài tập: 38 + 39 (SBT/101)
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
24
Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 3/11/2009
Ngày dạy: 6/11/2009
Tiết 11:
ôn tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản đã học về các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên
luỹ thừa.
2. Về kỹ năng
- HS vận dụng đợc các kiến thức trên vào việc giải các bài tập về thực hiện phép tính, tìm số cha
biết
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
3. Về thái độ
- Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát hiện ra các úng dụng của kiến thức đã học để giải bài
tập toán
II. chuẩn bị
- GV:
- Hs:
iii. phơng pháp
- Phơng pháp quan sát, nêu và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
- Hãy nhắc lại các t/c của phép nhân và phép
cộng?
- Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện đợc là
gì?
A. Lí thuyết
1. Phép cộng - Phép nhân
Phép cộng Phép nhân
a+b=b+a a.b=b.a
(a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c)
a+0=0+a=a a.1=1.a=a
Tính chất phân phối của phép nhân đ/v p/cộng
a(b+c)=a.b+a.c
2. Phép trừ
Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện đợc là: ab
- Khi nào thì a
M
b?
- Khi nào thì a
M
b?
3. Phép chia
a = b.q + r (b0; 0r<b)
- Nếu r = 0 ta có phép chia hết: a
M
b
- Nếu r 0 thì ta có phép chia có d hay a
M
b
4. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010
25