Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

giáo án ngữ văn 9 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.61 KB, 111 trang )

Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
Bài 1 :
Kết quả cần đạt:
- Thấy đợc những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh Sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị - Để càng thêm kính yêu
Bác, tự nguyện học tập theo gơng Bác.
- Nắm đợc các phơng châm hội thoại về lợng , về chất để vận dụng trong giao tiếp.
- Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: 03/9/2007 Ngày giảng: 06/9/2007
Bài 1: Tiết 1+2: Văn bản: PHong cách Hồ Chí minh
(Lê Anh Trà)
A. phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống
và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại mà bình dị.
- Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật phong cách Hồ
Chí Minh: biết kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác.
- Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Bài soạn, chuẩn bị những mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh.
2. Trò : - Đọc bài,soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu VB.
B . Phần trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới
(1') Kể chuyện Hồ Chí Minh, đọc thơ văn viết về Ngời ở đất nớc ta đối với mọi ngời
Việt Nam, dờng nh đã trở thành một nếp sống, một thói quen văn hoá đáng tự hào và thú
vị. ở sách Ngữ văn lớp 7, chúng ta đã đợc học bài Đức tính giản dị của Bác Hồ của Thủ
tớng Phạm Văn Đồng Một chiến sĩ cách mạng, một nhà văn hoá lớn, từng đợc sống,
làm việc nhiều năm bên Ngời. Giờ đây, mở đầu sách Ngữ Văn lớp 9, chúng ta lại đợc học
một văn bản nữa của Lê Anh Trà - một nhà khoa học thuộc thế hệ con cháu Hồ Chí


Minh.Vậy cảm nhận của Lê Anh Trà về phong cách Hồ Chí Minh nh thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Giáo án Ngữ Văn 9
1
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
?
?

?

?
?
?
?
Trình bày xuất xứ của văn bản: Phong
cách Hồ Chí Minh ?
Nêu yêu cầu đọc ?
Giải nghĩa từ : truân chuyên, Bộ Chính
trị, thuần đức, hiền triết.
Theo em, văn bản Phong cách Hồ Chí
Minh đợc viết với mục đích gì ?
Em hãy xác định phơng thức biểu đạt
chính của văn bản ?
Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
Giới hạn và nội dung chính của từng
phần ?
Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong
văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ?
- Học sinh đọc đoạn 1 nêu ND chính.

Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của
Bác đợc tác giả nêu vấn đề nh thế nào ?
Qua lời giới thiệu của tác giả giúp em
hiểu đợc điều gì ?
I.Đọc và tìm hiểu chung: (13')
1. Xuất xứ:
Trích trong Phong cách Hồ Chí Minh, cái
vĩ đại gắn với cái giản dị in trong
cuốn"HCM và văn hoá Việt Nam"(1990)
2. Đọc :
->Giọng khúc triết, mạch lạc, thể hiện niềm
tôn kính đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-> GVđọc mẫu-HS đọc -nhận xét.
->Trình bày cho ngời đọc hiểu và quí trọng
vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
->Phơng thức thuyết minh.
3.Bố cục : 2 phần
-P1:Từ đầu đến "hiện đại": Vẻ đẹp trong
phong cách văn hoá của Bác.
-P2:Còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách sinh
hoạt của Bác.
- >Trình bày sáng rõ các biểu hiện vẻ đẹp
phong cách Hồ Chí Minh.
-> Kết hợp bày tỏ niềm tự hào về vẻ đẹp đó.
II. Phân tích văn bản :
1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của
Bác: (28')
... Cuộc đời đầy truân chuyên....tiếp xúc
với văn hoá nhiều nớc... vùng...
Đông...Tây.

->Bằng lời giải thích ngắn gọn, tác giả giúp
ngời đọc hình dung một cách khái quát
chặng đờng cách mạng đầy gian nan, vất vả:
Giáo án Ngữ Văn 9
2
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
G
?
?
G
Điều đó đã đợc tác giả cụ thể hoá nh thế
nào ?
Em hãy tìm thêm dẫn chứng để thấy
Bác nói và viết đợc nhiều thứ tiếng
ngoại quốc ?
Tại sao khi đến các nớc, Bác lại nắm
vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ ?
Có thể nói ngôn ngữ của dân tộc nào là
chìa khoá mở kho tàng văn hoá tri thức
của dân tộc đó.
Ngoài việc nói và viết nhiều thứ tiếng,
Bác còn làm gì để có những kiến thức
về văn hoá của các nớc khác ?
Lí do nào khiến Ngời dày công tìm hiểu
văn hoá nghệ thuật của các nớc ?
Ngời đã kể một kỉ niệm trong thời kì

tìm hiểu, học tập về lí tởng cách mạng
của mình: Tôi tham gia Đảng Xã hội
Pháp... còn nh đảng là gì, chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi
tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng
trên thế giới, cả phơng Đông và phơng Tây.
Tức là Hồ Chí Minh đã từng đi khắp năm
châu bốn biển, lao động kiếm sống và học
tập khắp mọi nơi trên trái đất, tiếp xúc với
đủ mọi dân tộc, mọi chủng tộc của các màu
da: vàng, đen, trắng, đỏ.
...Ghé nhiều hải cảng, thăm các nớc châu
Phi, châu á, châu Mỹ... sống nhiều ngày
ở Pháp, Anh.... nói, viết nhiều thứ tiếng
ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga...
->Bác làm thơ chữ Hán, giao tiếp bằng
NKTT, viết văn bằng tiếng Pháp: Bản án
chế độ thực dân Pháp...
->Bởi vì ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp,
nếu không nắm vững phơng tiện này thì
không thể giao tiếp, học hỏi.
... Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ
thuật...mức khá uyên thâm.
...Chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn
hoá,... tiếp thu mọi cái hay... đẹp... phê
phán... tiêu cực của chủ nghĩa t bản.
->Đi nhiều, tiếp xúc nhiều, biết nhiều ngoại
ngữ đó là điều kiện cần nhng cha đủ để mở
mang kiến thức, thu lợm tri thức. Dờng nh
Hồ Chí Minh đã thấu hiểu qui luật ấy nên

đến đâu Ngời cũng học hỏi, tìm hiểu văn
hoá nghệ thuật đến mức khá uyên thâm.
Học hỏi, tìm hiểu để tiếp thu những cái hay,
cái đẹp, đồng thời Ngời biết phê phán
những tiêu cực. Cách đi, cách sống và học
tập nh vậy thật đúng đắn, mang tính khoa
học cao.
Giáo án Ngữ Văn 9
3
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
G
cha hiểu.... Tôi dự rất nhiều cuộc họp...
chăm chú lắng nghe những phát biểu ý
kiến. Lúc đầu, tôi không hiểu đợc hết
tại sao ngời ta bàn cãi hăng nh vậy ?...
Điều mà tôi muốn biết hơn cả là... Vậy
thì quốc tế nào bênh vực nhân dân các
nớc thuộc địa ? Trong một cuộc họp, tôi
nêu câu hỏi ấy lên... và một đồng chí đã
đa tôi đọc Luận cơng của Lê-nin về các
vấn đề dân tộc và thuộc địa... Trong
Luận cơng ấy có những chữ chính trị
khó hiểu. Nhng cứ đọc đi đọc lại nhiều
lần, cuối cùng tôi cũng hiểu đợc phần
chính...
Qua phân tích, tìm hiểu, em thấy vẻ đẹp

nào trong phong cách văn hoá của Bác
đợc biểu hiện?
Tác giả đã bình luận nh thế nào về
những biểu hiện văn hoá đó của Bác ?
Em có nhận xét gì về lời bình luận ?
Qua lời bình luận của tác giả đã bộc lộ
thêm vẻ đẹp nào trong phong cách văn
hoá của Bác ?
->Đi nhiều nơi, học hỏi, tiếp thu mọi
cái đẹp, cái hay của nền văn hoá thế
giới không phải chỉ để cho riêng mình
mà đấu tranh cho độc lập, tự do của tổ
quốc mình, dân tộc mình, đó là cách
sống của Hồ Chí Minh. Chính vì biết
cống hiến tất cả cho một lí tởng cao đẹp
nh thế nên Hồ Chí Minh đã trở thành
một ngời Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu
-Tiếp thu các giá trị văn hoá nhân loại có
sàng lọc (văn hoá của Bác mang tính nhân
loại
... Điều kì lạ... quốc tế... văn hoá dân tộc...
một cách rất Việt Nam... rất bình dị... rất
Việt Nam... phơng Đông... hiện đại
->Sau vài ba sự việc đợc kể tóm tắt, nhằm
gợi cho ngời đọc liên tởng và suy ngẫm về
tầm hiểu biết và tích luỹ vốn tri thức, tác giả
bình luận .... Bằng một câu văn dài với
điệp từ chỉ mức độ rất, tác giả đã khẳng
định, nhấn mạnh những điều kì lạ làm nên
vẻ đẹp phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.

...Giữ vững các giá trị văn hoá n ớc nhà
(văn hoá của Bác mang đậm bản sắc văn
hoá dân tộc)
-Sự kết hợp hài hoà những phẩm chất rất
Giáo án Ngữ Văn 9
4
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
G
?
?
?
G
nhất của thời đại, một nhân cách Việt
Nam mang truyền thống phơng Đông,
đồng thời rất mới, rất hiện đại.
Theo em, điều kì lạ nhất trong phong
cách Hồ Chí Minh là gì ?
Đó là truyền thống và hiện đại, phơng
Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc
và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự
kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất
trong lịch sử Việt Nam từ xa đến nay.
Một mặt tinh hoa Hồng Lạc đúc nên
Ngời, nhng mặt khác tinh hoa nhân
loại cũng góp phần làm nên phong cách
Hồ Chí Minh.
Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hoá
Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những
phơng pháp thuyết minh nào ?

Các phơng pháp thuyết minh đó đã đem
lại hiệu quả gì cho phần bài viết này ?
Em học tập đợc điều gì ở Bác qua
phong cách văn hoá của Ngời ?
Nh vậy...
Hết tiết 1-chuyển tiết 2
Tiết học trớc, các em đã tìm hiểu vẻ đẹp
trong phong cách văn hoá của Bác. Vậy
trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của
Bác, chúng ta sẽ học tập đợc điều gì ?
Giờ học hôm nay, các em sẽ đợc tìm
hiểu.
- Học sinh đọc phần 2 và nêu nội dung
chính.
Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết
khác nhau (hiện đại - bình dị), thống nhất
trong một con ng ời Hồ Chí Minh .
->Các phơng pháp thuyết minh:
- So sánh.- Liệt kê-Kết hợp bình luận.
->Đảm bảo tính khái quát cho nội dung đợc
trình bày, đó là văn hoá Hồ Chí Minh.
-> Khơi gợi ở ngời đọc cảm xúc tự hào, tin
tởng.
->Học sinh tự bộc lộ-GV nhận xét
2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của
Bác: (30')
->- Phần 1: Là thời kì Bác đang hoạt động ở
nớc ngoài.
- Phần 2: Là thời kì Bác làm chủ tịch nớc
tại Phủ Chủ tịch.

->Bốn phơng diện: Nơi ở, trang phục, bữa
Giáo án Ngữ Văn 9
5
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
?
G
mỗi phần văn bản nói về thời kì nào
trong sự nghiệp hoạt động cách mạng
của lãnh tụ Hồ Chí Minh ?
Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh
hoạt của Bác trên những khía cạnh
nào ?
Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện
cụ thể nào ?
Hãy nhận xét cách thuyết minh của tác
giả trên cách phơng diện:
- Ngôn ngữ.
- Phơng pháp thuyết minh ?
Qua cách thuyết minh của tác giả giúp
em cảm nhận nh thế nào về cuộc sống
sinh hoạt của vị Chủ tịch nớc ?
Những câu chuyện cụ thể, những từ
ngữ, câu văn giàu hình ảnh, điểm vài lời
nhận xét, so sánh ý nhị dẫn dắt ngời
đọc vào thăm nơi ăn chốn ở của Ngời
nh vào một bảo tàng vừa bình dị, vừa

thiêng liêng. Chiếc nhà sàn đơn sơ nhng
lại là nơi diễn ra những sự kiện trọng
đại của đất nớc. Căn nhà tuy giản dị
đơn sơ nhng luôn lộng gió và ánh
sáng. Căn nhà Ngời ở chẳng kém gì
cung điện trong thần thoại hay cổ
tích. Điểm lại trang phục, vật dụng
hàng ngày cuả Ngời (....) ngỡ nh những
quần áo, trang phục tinh tuý nhất, tiêu
biểu nhất ở mọi miền đất nớc, của dân
tộc trong mọi công việc lãnh đạo, chiến
ăn, t trang.
- Nơi ở: Nhà sàn bằng gỗ, bên cạnh ao...
vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, họp Bộ
Chính trị, làm việc, ngủ.
- Trang phục:... quần áo bà ba nâu,..áo
trấn thủ...dép lốp..
- Bữa ăn:... không chút cầu kì: cá kho,
rau...
- T trang: ít ỏi.. một vali con, vài bộ quần
áo kỉ niệm...
->Ngôn ngữ giản dị, với những từ chỉ số l-
ợng ít ỏi, cách nói dân dã (chiếc, vài, vẻn
vẹn).
-> Phơng pháp thuyết minh: Liệt kê các biểu
hiện cụ thể, xác thực trong đời sống sinh
hoạt của Bác.
->HS....
Giáo án Ngữ Văn 9
6

Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
?
?
đấu đã đợc gạn lọc, lựa chọn về đây hợp
thành trang phục của Ngời. Những bữa
ăn hàng ngày của vị Chủ tịch nớc nhng
chỉ hởng thụ cá, rau, da, cà, cháo hoa...
Đó là những sản vật vừa thân quen vừa
tinh tuý đất Việt từ ngàn xa chắt lọc lại:
Anh đi anh nhớ......dầm tơng.
Từ đó, vẻ đẹp nào trong cách sống của
Bác đợc làm sáng tỏ ?
Em còn biết thông tin nào về Bác để
thuyết minh thêm cho cách sống bình
dị, trong sáng của Ngời ?
Sau khi thuyết minh phong cách sinh
hoạt của Bác, tác giả đã dùng phơng
pháp thuyết minh nào ?
Hãy chỉ ra biểu hiện của phơng pháp đó
?
Phơng pháp thuyết minh đó đem lại
hiệu quả nh thế nào cho đoạn văn này ?
Tác giả đã bình luận nh thế nào sau khi
thuyết minh phong cách sinh hoạt của
Bác ?
Em hiểu nh thế nào là cách sống không

tự thần thánh hoá, khác đời hơn đời ?
Theo tác giả, cách sống bình dị cuả Bác
-Bình dị, trong sáng, thanh cao .
->HS (Tự bộc lộ).
->Phơng pháp thuyết minh bằng so sánh.
->So sánh cách sống của lãnh tụ Hồ Chí
Minh với lãnh tụ của các nớc khác:"...dám
chắc không có một... lãnh tụ... tổng
thống... vua hiền nào... sống đến mức
giản dị và tiết chế nh vậy".
->So sánh cách sống của Bác với các vị hiền
triết xa:"... các... hiền triết Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm".
->Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở
nhà cách mạng Hồ Chí Minh.
->Làm sáng tỏ cách sống bình dị, trong
sáng của Bác.
->Thể hiện niềm cảm phục, tự hào của ngời
viết.
... Nếp sống giản dị, thanh đạm của Bác...
có khả năng di dỡng tinh thần... đem lại
hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn... thể
xác.
->Không xem mình nằm ngoài nhân loại
nh các thánh nhân siêu phàm.
->Không tự đề cao mình bởi sự khác mọi
ngời, hơn mọi ngời, không đặt mình lên mọi
sự thông thờng ở đời.
->Quan niệm thẩm mĩ: quan niệm về cái
đẹp.

->Với Bác sống nh thế là đẹp.
Giáo án Ngữ Văn 9
7
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
G
là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc
sống. Em hiểu thế nào về nhận xét
này ?
Tại sao tác giả có thể khẳng định rằng
lối sống của Bác có khả năng đem lại
hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và
cho thế hệ sau ?
Từ đó, em nhận thức đợc gì về vẻ đẹp
trong phong cách sinh hoạt của Bác
Hồ ?
Nh vậy nếp sống thanh đạm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở chúng
ta suy ngẫm về tính hiện đại, tầm cỡ thế
giới và tính truyền thống, màu sắc dân
tộc, vừa nâng cao, hoà hợp và vợt lên
trên mọi ham muốn tầm thờng của con
ngời thời đại. Cách sống nh vậy không
phải là lập dị, khác thờng mà là sự tích
tụ những gì tinh tuý nhất của nhiều ph-
ơng trời, nhiều thời đại, nhiều phong
cách. Rõ ràng, cách sống của Hồ Chí

Minh đã nêu một khái niệm nh qui
luật muôn đời: Sống quen thanh đạm
nhẹ nhàng một cách sống đẹp, giản dị
mà cao thợng vô cùng. Nhà thơ Tố Hữu
viết:
Bác sống nh trời đất của ta
................chảy nặng phù sa
Giáo viên chuyển ý.
Để làm rõ và nổi bật những vẻ đẹp và
phong cách cao quí của phong cách Hồ
Chí Minh, ngời viết đã dùng những biện
pháp nghệ thuật nào ?
->Mọi ngời đều nhận thấy đó là cách sống
đẹp.
->Sự bình dị gắn với thanh cao, trong sạch
tâm hồn không phải chịu những toan tính,
vụ lợi để tâm hồn đợc thanh cao, hạnh phúc.
->Sống thanh bạch, giản dị, thể xác không
phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật để thể
xác đợc thanh cao, hạnh phúc.
->Vẻ đẹp vốn có, hồn nhiên, tự nhiên,
không xa lạ, ( mọi ngời đều có thể học tập.)
III. Tổng kết, ghi nhớ: (5')
- Kết hợp kể, phân tích, bình luận (một cách
tự nhiên). Chọn lọc chi tiết tiêu biểu. So
sánh, đối lập. Dẫn chứng, thơ cổ, dùng từ
Hán Việt.
-Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá
dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại , giữa

Giáo án Ngữ Văn 9
8
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
G
?
G
Ta có thể tóm tắt những vẻ đẹp của
phong cách Hồ Chí Minh nh thế nào ?
Em rút ra kết luận gì về Phong cách Hồ
Chí Minh?
Đọc bài Phong cách Hồ Chí Minh
của nhà khoa học Lê Anh Trà, chúng ta
hiểu rõ hơn, hiểu sâu thêm những đặc
điểm tạo nên phong cách, cách sống
của Ngời: đó là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và
nhân loại, vĩ đại mà bình dị. Càng hiểu
Hồ Chí Minh chúng ta càng thêm tự
hào, kính yêu Ngời, tự nguyện học tập
theo gơng Hồ Chí Minh và chúng ta tin
rằng tấm gơng Hồ Chí Minh tấm g-
ơng nhân cách Việt Nam sẽ muôn đời
toả sáng.
HS đọc ghi nhớ-SGK -8
Tìm đọc những câu, đoạn thơ nói về
phong cách Hồ Chí Minh ?
- Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị,
Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà...

Bác Hồ đó ung dung châm lửa hút,
Trán mênh mông thanh thản một vùng
trời;
Không gì vui bằng đôi mắt Bác Hồ cời,
Quên tuổi già, tơi mãi tuổi đôi mơi...
Giọng của Ngời không phải sấm trên
cao,
Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ớc,
thanh cao và hiện đại.
* Ghi nhớ: (SGK 8).
IV.Luyện tập: (8')
1.- Nơi Bác ở nhà sàn mây vách gió,
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa..." (Tố
Hữu).
2.- Việc quân việc nớc đã bàn,
Xách lơng dắt trẻ ra vờn tới rau.
3.- Ngời cha năm chục đã kêu già đấy
Mà ta sáu ba còn khoẻ thay
ở ăn thanh đạm, tinh thần khoẻ,
Làm việc ung dung với tháng ngày.
4.- Ăn khoẻ ngủ ngon làm việc khoẻ,
Trần mà nh thế kém gì tiên...
5.- Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,
Vợn hót chim kêu suốt cả ngày
Khách đến thì mời ngô nếp
nớng...
Rợu ngọt chè tơi mặc sức say.
(Hồ Chí Minh).

Giáo án Ngữ Văn 9
9
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
Con nghe Bác tởng nghe lời non nớc
Tiếng ngày xa và cả tiếng mai sau...
(Tố Hữu)
5.- Ngời thờng bó lại đĩa thịt gà mà ăn hết
mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to mà đi rất
nhẹ trong vờn.
(Việt Phơng)
III. H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới : (1).
- Nắm đợc nội dung cơ bản của bài học, học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm đọc những câu chuyện về lối sống giản dị của Hồ Chí Minh.
- Chuẩn bị bài:" Các phơng châm hội thoại".
========================================
Ngày soạn: 05/9/2007 Ngày dạy: 07/9/2007
Bài 1 Tiết 3 Các phơng châm hội thoại
A. phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: -Sách giáo khoa, Sách giáo viên, soạn giáo án.
2. Trò : - Chuẩn bị theo yêu cầu.
B . Phần trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (3).
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài, sách, vở, đồ dùng của học sinh.
- Giáo viên kiểm tra xác suất - nhận xét.
II. Dạy bài mới : (41')
(1) ở chơng trình ngữ văn lớp 8, các em đã có những hiểu biết nhất định về hội thoại

nh: Hành động nói, vai giao tiếp, lợt lời hội thoại... Nhng để cuộc thoại đạt hiệu quả, cần
tuân thủ các phơng châm hội thoại. Vậy các phơng châm hội thoại là gì? bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
G Phơng châm ta hiểu là hớng đi tới mục
I.Ph ơng châm về l ợng : (14).
Giáo án Ngữ Văn 9
10
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
đích.
Bảng phụ ghi VD1- HS đọc.
Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời
ở dới nớc thì câu trả lời có đáp ứng đợc
điều mà An cần biết không ? Vì sao ?
Điều mà An muốn biết ở đây là gì?
Nếu là Ba, em sẽ trả lòi nh thế nào?
Câu trả lời nh vậy đã đáp ứng đợc điều mà
An cần báo cha?
Từ đó, em rút ra kết luận gì về giao tiếp?
ở lớp 6, các em đã đợc học truyện cời

Lợn cới áo mới, em hãy kể lại truyện đó.
Vì sao truyện này lại gây cời?
Em hãy tìm ra từ ngữ thừa trong câu nói
của hai nhân vật?
Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới phải
trả lời nh thế nào để ngời nghe biết đợc
điều cần hỏi và cần trả lời?
Qua câu truyện, theo em khi giao tiếp cần
chú ý yêu cầu gì?
Qua phân tích 2 ví dụ trên, em rút ra kết
luận quan trọng gì khi giao tiếp?
* Ví dụ 1:
An: Cậu có biết bơi không?
Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu.
->Không, vì "Bơi" là di chuyển trong nớc
hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ
thể. Câu trả lời của Ba không mang lại nội
dung mà An cần biết.
->Là một địa chỉ cụ thể nào đó: ở bể bơi,
sông suối...
->Tớ học ở CLB bơi thành phố...
->Đã đáp ứng đợc, bởi đã có những địa chỉ
cụ thể.
->Khi nói cần phải có nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp, không nên nói
không đúng với những gì mà giao tiếp đòi
hỏi.
*Ví dụ 2: Truyên cời Lợn cới, áo mới.

-> HS...
->Hai nhân vật đều nói thừa nội dung
- >Khoe lợn cới khi đi tìm lợn; Thừa cụm
từ: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này.
- >Cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy
qua đây không?
-> Trả lời: Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn
nào chạy qua đây cả.
->Không nên nói nhiều hơn những gì cần
nói.
-Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung,
nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng
yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu
không thừa.
Giáo án Ngữ Văn 9
11
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
?
?
?
?
* Bài tập nhanh.
Vận dụng phơng châm về lợng để phân
tích lỗi trong câu sau:
"Trâu là một loại gia súc nuôi ở nhà".
* Chuyển ý:

- Học sinh đọc ví dụ.
Truyện cời này phê phán điều gì?
Em hãy chỉ ra những điều mà hai anh
chàng nói không đúng sự thật ?
Trong giao tiếp ta có nên nói nh vậy không
? Vì sao ?
GV đa ra tình huống :
Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ
học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy
nghỉ học vì ốm không ? Vì sao ?
Nếu không biết chắc chắn vì sao bạn mình
nghỉ học thì ta nói nh thế nào ?
Trong giao tiếp, chúng ta cần tránh điều
gì ?
Trong tiết học này các em cần nắm những
đơn vị kiến thức nào?
HS đọc ghi nhớ (SGK-9+10)
Chuyển...
HS đọc yêu cầu và nội dung BT2
Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ
-> Thừa cụm từ nuôi ở nhà bởi từ "gia
súc " đã hàm chứa vật nuôi ở nhà .
II. Ph ơng châm về chất (11):
* Ví dụ 3 (bảng phụ).
" Quả bí khổng lồ".
->Truyện cời này phê phán những ngời nói
khoác, nói sai sự thật.
-> Quả bí to bằng cái nhà.
Và : Cái nồi to bằng cả cái đình làng.
->Không nên nói những điều mà không tin

là đúng sự thật vì nói nh vậy sẽ là nói phét,
nói dối...
->Không, vì không có bằng chứng xác
thực
-> Tha thầy (cô), hình nh bạn ấy ốm.
Hoặc: Em nghĩ là bạn ấy ốm.
- Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà
mình không tin là đúng, hay không có
bằng chứng xác thực.
-> HS...
* Ghi nhớ: (SGK-9+10)
III. Luyện tập (15):
Bài 1: (10)
(làm phần b ở nhà).
Bài 2: (10)
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối.
c. Nói mò.
Giáo án Ngữ Văn 9
12
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
?
?
trống ?
Các từ ngữ đều chỉ những cách nói liên
quan đến phơng châm hội thoại đã học.

Cho biết đó là phơng châm hội thoại nào ?
Học sinh đọc yêu cầu và nội dung BT3
Phơng châm hội thoại nào không đợc tuân
thủ? Vì sao ?
HS đọc BT4
Vận dụng phơng châm hội thoại để giải
thích vì sao ngời nói dối đôi khi phải dùng
những cách diễn đạt ?
HS đọc BT5
Giải thích các từ ngữ ?
Những từ ngữ này có liên quan đến những
phơng châm hội thoại nào ?
d. Nói nhăng nói cuội.
e. Nói trạng.
-Đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc liên quan
đến phơng châm hội thoại về chất.
Bài 3: (11)
-Ngời nói không tuân thủ phơng châm về
lợng, vì hỏi một điều rất thừa: Rồi có
nuôi đợc không?
Bài 4: (11)
a. Thông tin họ nói là cha chắc chắn.
b. Các cụm từ không nhằm lặp lại nội
dung cũ.
Bài 5: (110
- ăn đơm nói đặt: Đặt điều, bịa chuyện
cho ngời khác.
- ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ.
- ăn không nói có: Vu khống bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhng

không có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: Nói năng ba hoa,
khoác lác, phô trơng.
- Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh
tinh không xác thực.
- Hứa hơu hứa vợn: Hứa để đợc lòng rồi
không thực hiện lời hứa.
->Tất cả những từ ngữ trên đều chỉ những
cách nói, nội dung nói không tuân thủ ph-
ơng châm về chất, những từ ngữ này chỉ
những điều tối kị trong giao tiếp.
III. H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới : (1)
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập 1 + 5.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
=================================
Giáo án Ngữ Văn 9
13
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
Ngày soạn: 07/9/2007 Ngày
dạy: ô8/9/2007
Bài 1 - Tiết 4: sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng ngoài trình bày, giới thiệu còn
cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
- Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn giáo án.
2. Trò : - Chuẩn bị theo yêu cầu.

B . Phần trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (3).
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Giáo viên nhận xét ý thức chuẩn bị bài của các em.
II. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài (1):
ở các lớp học dới, các em đã đợc học về văn bản thuyết minh. Để một bài thuyết minh
đợc sinh động, hấp dẫn thì phải biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh. Vậy cách sử dụng nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm đợc câu
trả lời.
? Văn bản thuyết minh là gì ?
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh (25):
1. Ôn tập văn bản thuyết minh (7):
->Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản
thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân... của các hiện tợng
và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phong
cách trình bày, giới thiệu, giải thích.
Giáo án Ngữ Văn 9
14
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
?
?

G
?
?
Văn bản thuyết minh đợc viết ra nhằm
mục đích gì ?
Có những phơng pháp thuyết minh nào ?

Học sinh đọc văn bản.
Văn bản này thuyết minh đặc điểm của
đối tợng nào ?
Văn bản có cung cấp đợc tri thức khái
quát về đối tợng không ?
Văn bản đã vận dụng thuyết minh nào là
chủ yếu ?
Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh
bằng cách đo, đếm, liệt kê đợc không ?
Thông thờng khi giới thiệu về cảnh đẹp
Hạ Long, ngời ta thờng nói vịnh rộng
bao nhiêu, có bao nhiêu hòn đảo lớn
nhỏ, có bao nhiêu động đá, có những
đảo mang hình thù kì lạ nh thế nào ...
Nhà văn Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ
Long theo một phơng diện ít ai nói tới,
đó là đá và nớc Hạ Long đem đến cho
du khách những cảm giác thú vị.
Sau mỗi ý đa ra giải thích về sự thay đổi
của nớc, tác giả làm nhiệm vụ gì ?
Tác giả đã trình bày đợc sự kì lạ của Hạ
Long cha ? Em hãy chỉ ra sự kì lạ đó ?
->Cung cấp các tri thức khái quát, xác thực,

hữu ích cho con ngời.
->Các phơng pháp thuyết minh: nêu định
nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số
liệu, so sánh, phân tích, phân loại...
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật (18):
* Văn bản: " Hạ Long đá và nớc"
-> Đối tợng thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ
Long.
->Văn bản đã cung cấp đợc tri thức khái
quát về đối tợng.
->Phơng pháp thuyết minh: Giải thích
những khái niệm về sự vận động của nớc.
-> Không, mà chỉ nói về "Đá và nớc"
Sự sáng tạo của nớc, làm cho đá sống
dậy, linh hoạt, có tâm hồn.
+ Nớc tạo nên sự di chuyển...
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển.
+ Tuỳ theo hớng ánh sáng dọi vào nớc.
+ Tự nhiên tạo nên thế giới bằng những
nghịch lí lạ lùng.
->Thuyết minh, liệt kê, miêu tả sự biến đổi
bằng tri thức tởng tợng phong phú, độc đáo
của tác giả.
->Tác giả đã trình bày sự kì lạ của Hạ Long
là: du khách có cảm giác hình thù các đảo
biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn,
Giáo án Ngữ Văn 9
15
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu

?
G
?
?
?
?
Để cho bài thuyết minh sinh động, tác
giả còn vận dụng những biện pháp nghệ
thuật nào ? Tác dụng của những biện
pháp nghệ thuật đó?
Tởng tợng cuộc dạo chơi, đúng hơn là
các khả năng dạo chơi (toàn bài dùng 8
chữ có thể), khơi gợi những cảm giác
có thể có (toàn vài dùng mấy từ đột
nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hoá
thân) dùng phép nhân hoá để tả các đảo
đá (gọi là thập loại chúng sinh, là thế
giới ngời, là bọn ngời bằng đá hối hả
trở về...). Các biện pháp nghệ thuật ấy
đã có tác dụng giới thiệu vịnh Hạ Long
không chỉ là đá mà còn là một thế giới
sống có hồn. Bài viết là một bài thơ
bằng văn xuôi mời gọi du khách đến với
Hạ Long.
Qua tìm hiểu văn bản, theo em cần làm
nh thế nào để bài văn thuyết minh sinh
động, hấp dẫn ?
Các biện pháp nghệ thuật đó có vai trò
nh thế nào trong văn bản thuyết minh ?
Các biện pháp này phải sử dụng nh thế

nào để có hiệu quả ?
Em có nhận xét gì về các dẫn chứng, lí
lẽ trong văn bản ?
Giả sử đảo lộn ý dới Khi chân trời
đằng đông... lên trớc phần thân bài, có
chấp nhận đợc không ? Nhận xét về bố
cục văn bản thuyết minh ?
ban ngày hay ban đêm, các đảo đá Hạ Long
bình thờng là một thế giới có hồn, một thập
loại chúng sinh sống động.
->Thuyết minh kết hợp với các phép lập
luận, tởng tợng và liên tởng, so sánh, nhân
hoá -> Làm cho vịnh Hạ Long đẹp hơn ,
sôngd động và có hồn hơn.
-Muốn cho văn bản thuyết minh đ ợc sinh
động, hấp dẫn , ng ời ta vận dụng thêm
một số biện pháp nghệ thuật: kể chuyện,
tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân
hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca...
->Các biện pháp nghệ thuật này chỉ có vai
trò phụ trợ, làm cho văn bản thêm hấp dẫn,
dễ nhớ nhng không thay thế đợc bản thấn sự
thuyết minh là cung cấp tri thức khái quát,
chính xác về đối tợng.
- Các biện pháp nghệ thuật cần đ ợc sử
dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc
điểm của đối t ợng thuyết minh và gây
hứng thú cho ng ời đọc.
->Mang tính xác thực.
->Không , vì các đặc điểm thuyết minh

phải liên kết chặt chẽ bằng trật tự trớc sau
hoặc phơng tiện liên kết.
Giáo án Ngữ Văn 9
16
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?
?
?
G
?
Trong tiết học này các em cần ghi nhớ
nhữnh gì ?
Giáo viên chuyển ý.
Học sinh đọc văn bản.
Văn bản trên có tính chất thuyết minh
không ?
Tính chất ấy thể hiện ở những đặc điểm
nào ?
Những phơng pháp thuyết minh nào đợc
sử dụng ?
Bài thuyết minh này có gì đặc biệt ? Tác
giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
?
-> Điều đặc biệt ở bài thuyết minh này
là câu chuyện vui có tính chất thuyết
minh .ở đây yếu tố thuyết minh và các
bịên pháp nghệ thuật kết hợp rất chặt

chẽ.
Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng
gì ?
Học sinh đọc bài tập.
Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật đ-
ợc sử dụng để thuyết minh ?
* Ghi nhớ: ( SGK - 13).
II. Luyện tập: (15')
1. Bài 1: (14)
Văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.
- Đây là chuyện vui có tính chất thuyết
minh (một văn bản thuyết minh có sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật).
- Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ: giới
thiệu loài ruồi rất có hệ thống, những tính
chất chung về họ, loài, về các tập tính sinh
sống, sinh sản, đặc điểm cơ thể, cung cấp
các kiến thức chung đáng tin cậy về loài
ruồi , thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh,
phòng bênhgj ý thức diệt ruồi. Mặt khác
hình thức nghệ thuật cũng gây hứng thú cho
ngời đọc.
- Các phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng:
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng, hai cánh,
mắt lới...
+ Phân loại: các loại ruồi.
+ Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản của
một cặp ruồi.
+ Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính...
- Biện pháp thuyết minh đợc sử dụng là:

+ Nhân hoá.
+ Có tình tiết.
- Tác dụng: gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ
tuổi, vừa là chuyện vui, vừa học thêm tri
thức.
2. Bài 2: (15)
Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dới
Giáo án Ngữ Văn 9
17
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
dạng một ngộ nhận (định kiến) thời thơ ấu,
sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại
sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ thuật ở
đây là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối
câu chuyện.
III. H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới : (1)
- Nắm đợc nội dung cơ bản của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh , học thuộc ghi nhớ - SGK.
- Lập dàn ý nội dung thuyết minh cho đề 1, 2 trong sách giáo khoa - Chuẩn bị cho tiết
luyện tập.
===========================
Ngày soạn: 09/9/2007 Ngày dạy: 12/9/2007
Bài 1 - Tiết 5: luyện tập sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Củng cố , hệ thống hoá kiến thức về văn thuyết minh , nâng cao thông qua việc kết hợp
với các biện pháp nghệ thuật .
- Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể chuyện ... vào thuyết minh vấn đề.

II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn giáo án.
Giáo án Ngữ Văn 9
18
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
2. Trò : - Chuẩn bị theo yêu cầu.
B . Phần lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (4)
Câu hỏi: Để bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, ngời viết cần phải viết nh thế nào ?
Đáp án: Muốn cho bài văn thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn ngời ta vận dụng thêm
một số biện pháp nghệ thuật nh: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá
hoặc các hình thức vè, diễn ca.
II. Dạy bài mới :
(1') Giờ học trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về việc sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh để củng cố kiến thức đã học, giờ hôm nay chúng ta đi
luyện tập.
?
?
?
?
G
Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề
gì ?
Tính chất của vấn đề trìu tợng hay
cụ thể, phạm vi rộng hay hẹp ?
Từ đó em sẽ lựa chọn phơng pháp
thuyết minh nào ?
Có những cách nào để thuyết minh
về cái quạt ?
-> Có thể bằng các biện pháp nghệ

thuật thông thờng, một là cho sự
vật tự thuật về mình hoặc có thể
sáng tạo ra một câu chuyện nào đó
hoặc phỏng vấn các loại quạt hoặc
thăm một nhà su tầm các loại
quạt... Trong lời tự thuật (thực chất
là tự thuyết minh) của đồ vật vẫn
phải sử dụng những phơng pháp
thuyết minh: định nghĩa, giải thích,
liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so
sánh, phân tích, phân loại...
Bài tập 1: (22).
Thuyết minh về cái quạt.
* Tìm hiểu đề :
- Vấn đề thuyết minh: cái quạt.
-Vấn đề cụ thể, phạm vi rộng.
-Phơng pháp thuyết minh: định nghĩa, liệt
kê, nêu ví dụ, so sánh...
* Lập dàn ý:
a. Mở bài :
-> Có thể thuyết minh quạt trên cơ sở khái
quát: thuyết minh về sự hình thành phát
triển cái quạt đến tác dụng...
Giáo án Ngữ Văn 9
19
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?
?

?
?
?
?
G
Em sẽ mở bài nh thế nào ?
Trong phần mở bài, ta có thể đa
yếu tố nghệ thuật nào để tạo sự hấp
dẫn cho văn bản ?
Để làm nổi bật đặc điểm tiêu biểu
của cái quạt, em sẽ đa ra luận điểm
nào đầu tiên ?
Có những loại quạt nào ? Công
dụng của nó ?
Để phần giới thiệu các loại quạt
thêm sinh động, hấp dẫn, em sẽ sử
dụng yếu tố nghệ thuật nào ?
Ngày nay ngoài các loại quạt thủ
công kể trên còn có loại quạt nào
khác đợc a chuộng ?
Quạt có công dụng gì?
Ngoài công dụng làm mát, quạt
còn có công dụng nào khác ?
- Tạo cử chỉ, dáng vẻ mềm mại,
duyên dáng cho nhân vật nữ.
- Các hành động xoè quạt, gấp
quạt của nhân vật nam là cả một
- Định nghĩa: Quạt là một vật dụng trong
gia đình có thể dùng lực của tay, của điện
để tạo ra gió lúc cần thiết.

- Giới thiệu về sự đông đúc và đa dạng của
họ hàng nhà quạt.
-> Đa bài vè Thằng Bờm, ca dao.
b. Thân bài:
1. Nguồn gốc và công dụng của mỗi loại
quạt:
* Nguồn gốc :
- Tổ tiên của các loại quạt là quạt mo :
+ Chất liệu: mo cau, bẹ dừa...
+ Sẵn có trong tự nhiên không phải mất thời
gian, công sức.
- Quạt giấy và quạt nan là con cháu đời thứ
2:
+ Quạt giấy: cấu tạo, hình dáng, sự phát
triển... đến quạt bằng lụa in nhiều hình hoa
văn...
+ Quạt nan: chất liệu, kiểu dáng...
+ Quạt cho các tầng lớp vơng công quí tộc
ngày xa.
-> Yếu tố so sánh, miêu tả, nhân hoá.
->Thời hiện đại có nhiều loại quạt điện.
* Công dụng chủ yếu:
- Dùng làm mát .
* Các công dụng khác của quạt:
- Quạt dùng trên sân khấu tuồng, chèo.
Giáo án Ngữ Văn 9
20
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?

?
G
?
?
?
nghệ thuật thể hiện phong cách
nhân vật.
Em sẽ sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì khi thuyết minh các công
dụng của quạt ?
ở luận điểm này, cần thuyết minh
những vấn đề gì ?
Phần kết bài cần khẳng định điều
gì ?
Dựa vào dàn ý trên, em hãy viết
phần mở bài cho bài thuyết minh
(5).
- Giáo viên đọc phần mở bài mẫu.
" Quạt là một vật dụng trong gia
đình có thể dùng lực của tay, của
điện để tạo ra gió lúc cần thiết.
Khi nói về chiếc quạt chúng ta lại
nhớ đến chiếc quạt mo của "
Thằng Bờm " hay chiếc quạt của
Hồ Xuân Hơng...

Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề
gì ?
Tính chất vấn đề trìu tợng hay cụ
thể ? Phạm vi rộng hay hẹp ?

Em hãy so sánh bài tập 2 với bài
tập 1 về phạm vi của đề.
- Quạt còn đợc dùng để trang trí, làm quà
tặng .
- Dùng để quạt thóc, ngô...
->Biện pháp nghệ thuật kể.
3. Độ bền của quạt và cách bảo quản:
- Độ bền tuỳ thuộc vào ngời sử dụng.
- Cách bảo quản để quạt đợc bền.
c. Kết bài:
- Khẳng định vai trò, vị trí của quạt đối với
đời sống con ngời từ xa đến nay.
-> Học sinh viết và trình bày trớc lớp (3 học
sinh).
-> Học sinh nhận xét giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: (17).
Bút là loại đồ dùng rất thân thuộc với mỗi
học sinh. Em hãy viết bài thuyết minh cho
cây bút của mình.
* Tìm hiểu đề :
- Vấn đề thuyết minh: cây bút của mình.
- Vấn đề cụ thể, phạm vi hẹp.
=>ở bài tập 1 không giới hạn một cây quạt
cụ thể là phạm vi rộng, còn ở đề 2 giới hạn
Giáo án Ngữ Văn 9
21
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
?
?
?

?
?
?
?
?
G
?
Phần mở bài giới thiệu điều gì ?
Có sử dụng yếu tố nghệ thuật
không ?
Khi thuyết minh cụ thể cây bút của
mình, em sẽ trình bày luận điểm
nào đầu tiên ?
Để thuyết phục ngời đọc, em sẽ đa
ra hệ thống luận cứ nh thế nào ?
Em có sử dụng yếu tố nghệ thuật
vào văn bản này không ? Nếu có
thì là yếu tố nào ?
Em sẽ đề cập đến luận cứ nào khác
?
Cây bút có vai trò và tác dụng gì ?
Em sẽ sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào để đoạn văn thêm sinh
động, hấp dẫn ?
Em sẽ thuyết minh nh thế nào cho
phần kết của văn bản ?
Dựa vào dàn ý, học sinh viết bài
thuyết minh ở nhà thay cho bài tập
về nhà.
Bài thuyết minh có sử dụng một số

biện pháp nghệ thuật đòi hỏi ngời
viết điều gì ?
ở cụm từ của mình là phạm vi thuyết
minh hẹp.
* Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Hoàn cảnh có đợc cây bút: mẹ cho hoặc
bạn tặng nhân dịp nào đó.
- Chủng loại : Bút bi, bút mực.
b. Thân bài:
1. Xuất xứ, hình dáng, màu sắc của cây
bút:
- Cây bút có xuất xứ từ hãng bút Hồng Hà,
một hãng bút có tên tuổi trong làng sản
xuất bút.
- Hình dáng: thon dài.
- Màu sắc: xanh (đen, nâu)... mỗi màu lại
gợi lên một sự tởng tợng, liên tởng.
=> Yếu tố nghệ thuật: cây bút tự thuật.
2. Vai trò, tác dụng cây bút đối với bản
thân:
- Giúp bản thân rèn chữ, học tập.
- Nh một ngời bạn tri kỉ...
* Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá , tởng t-
ợng ,...
c. Kết luận:
- Suy nghĩ của bản thân với vật kỉ niệm: cây
bút.
- Khẳng định vị trí của cây bút đối với mọi
ngời và bản thân hiện tại và tơng lai.

Giáo án Ngữ Văn 9
22
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
G
Nh vậy với kiến thức về văn thuyết
minh, các em đã học ở lớp 8 cộng
với 2 giờ học và luyện tập về văn
thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật giúp chúng ta
có thêm những kiến thức cơ bản để
viết bài văn thuyết minh thêm sinh
động, hấp dẫn.
->Bài thuyết minh có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật đòi hỏi ngời viết phải có
kiến thức, lại phải sáng kiến tìm cách
thuyết minh cho sinh động, dí dỏm.
III. H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới : (1)
- Nắm chắc kiến thức về văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Viết bài thuyết minh về cây bút của mình dựa trên cơ sở dàn ý ở lớp.
- Soạn bài : " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ".
===========================
Bài 2
kết quả cần đạt
- Hiểu đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đang đe
doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn
chặn nguy cơ đó, đó là đáu tranh cho một thế giới hoà bình. Thấy đợc nghệ thuật
ngôn luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu chất
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Nắm đợc phơng châm hội thoại quan hệ, cách thức, lịch sự để vận dụng trong giao
tiếp.

- Hiểu và có kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: 10/9/2007 Ngày dạy: 13/9/2007
Tiết 6 +7 : Văn bản : đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Giáo án Ngữ Văn 9
23
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
A. phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh:
+ Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ
toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn
nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
+ Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của văn bản, nổi bật là chứng cứ cụ thể, xác thực, các so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục bồi dỡng tình yêu hoà bình, tự do và lòng yêu thơng nhân ái, ý thức đấu tranh vì
nền hoà bình thế giới.
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ văn bản thuyết minh và lập luận.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Soạn bài, su tầm tranh ảnh, tài liệu về sự huỷ diệt.
2. Trò : - Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
B . Phần trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 10') Kiểm tra viết.
Câu hỏi: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào ? Em học tập đợc điều gì
từ phong cách đó của Bác ?
Đáp án: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện hai nét đẹp trong lối sống của Ngời:
- Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác:
+ Tiếp thu các giá trị văn hoá nhân loại (văn hoá của Bác mang tính nhân loại).
+ Giữ vững các giá trị văn hoá nớc nhà (văn hoá của Bác mang đậm bản sắc dân tộc).
- Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác:
+ Lối sống bình dị, trong sáng, thanh cao...

+ Vẻ đẹp vốn có tự nhiên, hồn nhiên, gần gũi, không xa lạ, mọi ngời đều có thể học tập.
II. Dạy bài mới :
( 1') Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng 8 năm 1945 , chỉ bằng 2
quả bom nguyên tử đầu tiên mà Mĩ ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki
( Nhật Bản) đã làm 2 triệu ngời dân Nhật Bản thiệt mạng và còn di hoạ đến bây giờ. Thế kỉ
XX, thế giới phát minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời cũng phát minh ra những vũ khí
huỷ diệt, giết ngời hàng loạt khủng khiếp. Từ đó đến nay, những năm đầu thế kỉ của XXI
và cả trong tơng lai, nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn
tiềm ẩn và đe doạ nhân loại. Đấu tranh vì một thế giới hoà bình luôn là một trong những
nhiệm vụ vẻ vang , nhng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nớc. Hôm nay chúng ta
Giáo án Ngữ Văn 9
24
Đỗ Trung Dũng _ THCS Tà Mung _ Than Uyên _ Lai Châu
nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng Nam Mĩ (Cô-lôm-bi-a), tác giả của những tiểu
thuyết huyền ảo lừng danh.
?
?
?
G
?
?
?
Trình bày hiểu biết của em về nhà văn
Mác-két ?
- Năm 1982, ông đợc giải thởng Nô-ben
về văn học. Tác phẩm nổi tiếng: Trăm
năm cô đơn (1967)
Văn bản có xuất xứ nh thế nào ?
Văn bản cần đọc nh thế nào cho đúng và
hay ?

Văn bản này do nội dung đề cập đến
nhiều lĩnh vực từ quân sự, chính trị đến
khoa học địa chất, với nhiều thuật ngữ,
tên gọi các loại vũ khí...
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc bài nhận xét; giáo viên
nhận xét.
- Học sinh giải nghĩa chú thích: "Thanh
gơm Đa-mô-clet" , dịch hạch ; dịch hạt
nhân...
Văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà
bình nhằm thể hiện một t tởng nổi bật.
Theo em, đó là t tởng nào ?
T tởng ấy đợc biểu hiện trong một hệ
thống những luận điểm nh thế nào ? Em
hãy tách các đoạn văn bản tơng ứng với
những luận điểm đó? (Tìm bố cục và nội
dung của từng phần).
I. Đọc và tìm hiểu chung: (18).
1. Tác giả, tác phẩm:
- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (sinh 1928),
nhà văn Cô-lôm-bi-a (theo khuynh hớng
hiện thực huyền ảo) , ngời yêu chuộng hoà
bình, viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng.
- Trích từ tham luận của ông (8.1986 tại
Mê-hi-cô )
2. Đọc văn bản:
-> Khi đọc rõ ràng, dứt khoát, đanh thép,
chú ý các từ phiên âm, các từ viết tắt, chú
ý làm rõ từng luận cứ của tác giả.

-> HS...
3. Bố cục văn bản:
->T tởng kiên quyết chống đối cuộc chiến
tranh hạt nhân vì hoà bình trên trái đất của
chúng ta.
-> Luận điểm cơ bản trên đợc triển khai
trong một hệ thống luận cứ khá toàn diện.
Bốn luận cứ:
-> Tơng đơng với bốn phần là bốn luận
điểm:
+ Nguy cơ chiến tranh đe doạ sự sống trên
trái đất.( Phần 1: Từ đầu đến vận
mệnh ).
+ Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì
tốn kém (Phần 2: Từ Niềm an ủi đến
Giáo án Ngữ Văn 9
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×