NG÷ V¡N 9
Ngày soạn :
Ngày dạy : ..........................................
Tuần thứ nhất
Tiết 01, 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà
)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( Tiết 1,2)
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ
thể.
2/ Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa
dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa, lối sống.
3/ Thái độ.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.
- HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ôn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Giáo viên giới thiệu gây sự chú ý của
học sinh.
Gọi học sinh đọc chú thích, em hiểu gì
về tác giả ? Xuất xứ tác phẩm có gì
Học sinh chú ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu những
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chú
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
đáng chú ý ?
Em còn biết những văn bản, tác phẩm
nào về Bác ?
Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích.
Giáo viên kiểm tra lại một số từ trọng
tâm: truân chuyên, thuần đức.
Giáo viên giảng thêm : bất giác: một
cách tự nhiên, ngẫu nhiên : không dự
định trước.
− Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc
mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ?
(chính luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng
đoạn ?
− Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến
với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu
văn hóa nhân loại ?
Chìa khóa để mở kho tri thức nhân loại
là gì ?
Động lực nào giúp người có vốn tri thức
ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể ?
Qua những vấn đề trên em có nhận xét
gì về phong cách Hồ Chí Minh ? Tiếp
thu vốn tri thức nhân loại ở mức nào ?
Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận ⇒ câu văn nào nói
rõ điều đó.
⇒ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập.
Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với
sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả sử
dụng những biện pháp nghệ thuật gì ?
Giáo viên củng cố hết tiết 1.
tác phẩm đã học về
Bác.
Học sinh đọc chú
thích, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
− Đạm bạc : sơ sài,
giản dị.
Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc độc
lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
Ý 1: quá trình hình
thành những điều kì
lạ của phong cách văn
hóa Hồ Chí Minh.
Ý 2: những vẻ đẹp cụ
thể của phong cách
sống và làm việc của
Bác.
Ý 3: bluận khẳng định
ý nghĩa của phong
cách văn hóa Hồ Chí
Minh
⇒ Học sinh dựa vào
văn bản.
⇒ trả lời.
Học sinh thảo luận.
⇒ Qua lao động mà
học hỏi.
⇒ Ham hiểu biết ⇒
học làm nghề ⇒ đến
đâu cũng học hỏi.
Học sinh thảo luận.
− Thông minh, cần cù
vốn tri thức sâu rộng
tiếp thu chọn lọc.
⇒ Câu : “nhưng điều
kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập +
thảo luận nhóm.
− Lập luận chặt chẽ.
− Chọn chi tiết tiêu
biểu, chọn lọc.
− So sánh, đối lập.
thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
− Trích trong phong
cách Hồ Chí Minh cái vĩ
đại gắn bó với cái giản
dị của Lê Anh Trà.
2) Chú thích : Sgk trang
7.
II) Đọc – hiểu cấu
trúc :
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản
nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu ⇒ hiện
đại.
Đoạn 2 : tiếp ⇒ tắm ao.
Đoạn 3 : còn lại.
Hoạt động 3
III) Phân tích văn bản :
1) Con đường hình
thành phong cách văn
hóa Hồ Chí Minh :
− Bác tiếp thu văn hóa
nhân loại trong cuộc đời
hoạt động cách mạng,
tìm đường cứu nước.
− Cách tiếp thu: phương
tiện ngôn ngữ.
⇒ qua công việc, lao
động, học hỏi với động
lực ham hiểu biết, học
hỏi và tìm hiểu.
− Phong cách: thông
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
minh, cần cù, yêu lao
động, có vốn kiến thức
sâu rộng, tiếp thu tri
thức chọn lọc; kết hợp
hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại; xưa
và nay; dân tộc và quốc
tế tiếp thu trên nền tảng
văn hóa dân tộc.
Tiết 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh
giới thiệu nơi ở của Bác.
Đoạn 1 nói về thời hoạt động nào của
Bác ?
Đoạn 2 khi Bác làm gì ?
Khi trình bày những nét đẹp trong lối
sống của Hồ Chí Minh, tác giả tập trung
ở những khía cạnh nào ? Nơi ở và nơi
làm việc của Bác được giới thiệu như
thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ?
Việc ăn uống của Bác như thế nào ?
Em hãy hình dung về cuộc sống của các
vị nguyên thủ quốc gia ở các nước trên
thế giới ?
(Giáo viên bình : Tổng thống Mỹ Bin
Clintơn)
Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ
Chí Minh ? Để làm nổi bật lối sống đó
tác giả dùng nghệ thuật gì ?
Em đã được học, đọc bài thơ bài văn
nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ?
⇒ Giáo viên chốt lại.
Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở
đó ... hết”.
Tác giả so sánh lối sống của Bác với
Nguyễn Trãi (thế kỷ 15).
Theo em giống và khác nhau giữa hai
lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ?
(Giáo viên đưa dẫn chứng )
⇒ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối.
Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí
Minh là gì ?
Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ trong
cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra
thuận lợi và nguy cơ ?
Từ phong cách của Hồ Chí Minh, em có
Đọc đoạn 2/6.
⇒ Học sinh quan sát.
Học sinh phát hiện trả
lời.
− Bác hoạt động ở
nước ngoài.
− Bác làm chủ tịch
nước.
− nơi ở.
− trang phục.
− ăn uống.
Học sinh thảo luận.
− sang trọng.
− bảo vệ.
− uy nghiêm.
⇒ Học sinh trao đổi.
− so sánh với các bậc
hiền triết như Nguyễn
Trãi.
⇒ Học sinh trả lời.
− tức cảnh Pác Bó.
⇒ Đức tính giản dị
(Phạm Văn Đồng).
thăm cõi Bác xưa ⇒
Tố Hữu.
Học sinh thảo luận.
+ Giống: giản dị,
thanh cao.
+ Khác: Bác gắn bó
chia sẻ khó khăn gian
khổ cùng dân.
⇒ Học sinh phát hiện
trả lời.
Học sinh thảo luận.
─ Thuận lợi : mở
rộng giao lưu học hỏi
những tinh hoa của
nhân loại...
2) Nét đẹp trong lối
sống Hồ Chí Minh trên
3 phương diện .
− Nơi ở và nơi làm việc:
đơn sơ và mộc mạc.
− Trang phục: giản dị.
− Ăn uống: đạm bạc,
bình dị.
− Lối sống đạm bạc, đơn
sơ giản dị, tự nhiên
không cầu kỳ, phức tạp.
− Lối sống của Bác là sự
kế thừa và phát huy
những nét cao đẹp của
nhà văn hóa dân tộc
mang nét đẹp thời đại
gắn bó với nhân dân.
3) Ý nghĩa cao đẹp của
phong cách Hồ Chí
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
suy nghĩ và học tập được những gì ?
─ Giáo viên chốt : ăn mặc, vật chất nói
năng, ứng xử.
Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật
bài văn ?
⇒ Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu câu
hỏi.
⇒ Giáo viên cho học sinh có khiếu văn
nghệ trình bày.
− Nguy cơ: những
luồng văn hóa độc
hại.
− Học tập: sự cần cù
tiếp thu có chọn
lọc,...lối sống giản dị.
Học sinh đọc ghi nhớ
trang 8.
− Các nhóm thi nhau
kể (nhận xét; trình
bày).
Minh
− Thanh cao, giản dị,
phương Đông.
− Không phải là sự khổ
hạnh, tự thần thánh hóa,
tự làm cho khác đời.
− Lối sống 1 người cộng
sản, 1 vị chủ tịch, linh
hồn của dân tộc.
− Quan niệm về thẩm
mỹ, về cuộc sống, cái
đẹp chính là giản dị, TN.
Hoạt động 4
IV) Tổng kết :
1) Nghệ thuật :
− Lập luận chặt chẽ.
− Chọn lọc chi tiết tiêu
biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều
từ H-V.
2) Nội dung : Ghi nhớ
Sgk trang 8.
V) Luyện tập:
1) Kể một số câu chuyện
về lối sống giản dị của
Bác
2) Hát bài “ Hồ Chí Minh
đẹp nhất tên Người ”.
4. Củng cố và dặn dò :
− Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác.
− Soạn bài “ Đấu tranh ... bình ”; Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”.
Ngày soạn :
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 03
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2/ Kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
3/ Thái độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong
giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ.
GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại
HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
⇒ Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội
thoại.
Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy có
đáp ứng điều mà An muốn biết không ?
Cần trả lời như thế nào ? ⇒ Rút ra bài
học về giao tiếp ?
Giáo viên giảng : muốn người nghe
hiểu thì người nói phải chú ý người
nghe hỏi gì ? Như thế nào ?...
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9.
Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có
“lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi
và trả lời như thế nào ? Để người nghe
đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ?
Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao
tiếp ?
Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì
tuân thủ khi giao tiếp.
− Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
Truyện cười này phê phán điều gì ?
Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh ?
Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh
điều gì ? (Phương châm về chất : nói
những thông tin có bằng chứng xác
thực).
Học sinh đọc ví dụT8
Thảo luận câu hỏi T8.
− Câu trả lời của Ba
không đáp ứng yêu
cầu của An ⇒ cần 1
địa điểm cụ thể.
− Trả lời cụ thể ở
sông, ở bể bơi, hồ
biển...
− Nội dung đúng yêu
cầu: đọc Sgk trang 9.
Học sinh thảo luận.
− Cười: thừa nội
dung.
− Anh hỏi: bỏ “cưới”.
− Anh trả lời: bỏ ý
khoe áo.
⇒ không thông tin
thừa hoặc thiếu nội
dung.
⇒ Học sinh trả lời
dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
− Phê phán tính khoác
lác.
− Không nên nói
những điều mà mình
không tin là đúng.
⇒ Học sinh đọc ghi
nhớ trang 10.
Hoạt động 1: giới thiệu
bài.
Hoạt động 2
I) Phương châm về
lượng :
1)Ví dụ: Sgk trang 8
(câu a).
a)
− Câu trả lời còn mơ hồ
chưa chính xác.
− Cần trả lời 1 địa chỉ
cụ thể.
⇒ Giao tiếp : phải có
nội dung đáp ứng yêu
cầu.
b)Ví dụ b/9.
− Cười : thừa nội dung
thông tin.
− Bỏ : từ “cưới” và có ý
khoe áo.
⇒ Không nên nói
nhiều hơn những gì cần
nói.
2) Ghi nhớ: Sgk trang
9.
II) Phương châm về
chất :
1) Ví dụ : Sgk trang 9.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
⇒ Chú ý vào 2 phương châm để nhận
ra lỗi.
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ.
Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gây cười do chi tiết nào ?
Giáo viên giải thích để học sinh hiểu ⇒
Có ý thức tôn trọng về chất.
⇒ Có ý thức phương châm về lượng
Yêu cầu học sinh làm bài.
− Khua ...mép: ba hoa, khoác lác, phô
trương.
− Nói dơi nói chuột : lăng nhăng không
xác thực.
Đọc và thảo luận
nhóm.
( 2 nhóm )
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận
nhóm.
⇒ Học sinh chú ý.
Học sinh làm vào vở
bài tập.
− Truyện phê phán
những người nói khoác,
sai sự thật.
− Cần tránh nói sai sự
thật những mình không
tin là đúng.
2) Ghi nhớ: Sgk trang
10.
Hoạt động 3
III) Luyện tập
Bài 1/10: thừa thông tin.
a) Sai về lượng, thừa từ
“nuôi ở nhà”.
b) Sai phương châm về
lượng thừa: “có hai
cánh”.
Bài 2/10
a) Nói có sách mách có
chứng
b) Nói dối.
c) Nói mò
d) Nói nhăng nói cuội
e) Nói trạng
⇒ Vi phạm phương
châm về chất
Bài 3/11
− Vi phạm phương
châm về lượng.
− Thừa: “ rồi có....
không ?”.
Bài 4/11
a) Thể hiện người nói
cho biết thông tin họ
nói chưa chín chắn.
b) Nhằm không lặp nội
dung cũ.
Bài 5/11
─ Các thành ngữ ⇒
phương châm về chất.
− Ăn ốc nói mò: nói vô
căn cứ.
− Ăn không nói có: vu
khống bịa đặt.
− Hứa...vượn: hứa mà
không thực hiện được.
− Các TN đều chỉ cách
nói nội dung không tuân
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
thủ phương châm về
chất ⇒ cần tránh, kỵ
không giao tiếp.
4. Củng cố và dặn dò :
− Chốt 2 vấn đề phương châm về hội thoại.
− Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên.
− Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Ngày soạn :
Ngày dạy : ...........................................
Tiết 04
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/Kĩ năng.
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật
-HS: Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Văn bản thuyết minh có những tính chất
gì ? Nhằm mục đích gì ? Các phương
pháp thuyết minh ?
─ Yêu cầu học sinh đọc văn bản trang
12, 13. Văn bản này thuyết minh đặc
điểm của đối tượng nào ?
Văn bản có cung cấp tri thức khách
quan về đối tượng không ?
Văn bản vận dụng phương pháp thuyết
minh nào ? đồng thời tác giả còn dùng
biện pháp nghệ thuật nào trong thuyết
minh ?
Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào
nào để thấy sự kỳ lạ đó ?
Sau mỗi ý giải thích tác giả làm nhiệm
vụ gì ?
⇒ Thuyết minh, liệt kê, miêu tả, tưởng
Học sinh thảo luận.
⇒ Giáo viên nhận
xét.
Đọc Ví dụ Sgk trang
12,13.
Học sinh thảo luận
câu hỏi trang 12.
─ Đối tượng : đá và
nước ở Hạ Long.
⇒ Vấn đề trừu tượng
vô tận.
─ Miêu tả, so sánh.
─ Sáng tạo của nước
⇒ đá sống dậy.
─ Nước di chuyển.
─ Theo góc độ...
─ Tự nhiên tạo nên ...
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài.
Hoạt động 2
I) Tìm hiểu việc sử
dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
1) Ôn tập văn bản
thuyết minh.
2) Viết văn bản thuyết
minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật:
Ví dụ : Hạ Long. Đá và
nước.
─ Sự kỳ lạ của Hồng
Công.
─ Văn bản đã cung cấp
tri thức khách quan về
đối tượng.
─ Phương pháp : giải
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
tượng độc đáo.
Vấn đề như thế nào thì được sử dụng
lập luận đi kèm trong văn thuyết minh?
Nhận xét các dẫn chứng, lý lẽ trong văn
bản trên ?
Nếu đảo lộn ý “ khi chân trời ” lên
trước thân bài có được không ? Nhận
xét các đặc điểm cần thuyết minh ?
Yêu cầu học sinh đọc bài tập thảo luận
nhóm.
Văn bản có tính chất thuyết minh
không ?
Bài 2/15.
─ Nghệ thuật sử dụng: tự sự + miêu tả
⇒ Giải thích bằng tri thức khoa học ⇒
cú là một loài chim có ích.
Giáo viên giáo dục học sinh vệ sinh môi
trường.
Học sinh thảo luận
nhóm.
⇒ Vấn đề trừu tượng,
không dễ cảm thấy
đối tượng xác thực
⇒ lý lẽ + dẫn chứng.
─ Không + thuyết
minh phải liên kết
chặt chẽ bằng trật tự
trước sau.
Đọc ghi nhớ trang 13.
Học sinh đọc văn bản
trang 14.
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
Hsinh đọc bài 2/15.
Thảo luận nhóm.
b) Nét đặc biệt :
─ Hình thức : giống
văn bản tường trình
một phiên tòa.
─ Cấu trúc : giống
văn bản một cuộc
tranh luận pháp lý.
─ Nội dung: giống
một câu chuyện kể về
loài ruồi.
thích, liên tưởng, miêu tả,
tưởng tượng + kết hợp
các phép lập luận.
─ Vấn đề có tính chất
trừu tượng không dễ cảm
thấy của đối tượng ⇒
dùng thuyết minh + lập
luận + tự sự + nhân hóa.
─ Lý lẽ: xác thực +
thuyết phục.
─ Đặc điểm thuyết minh:
liên kết thứ tự trước sau.
2) Ghi nhớ : Sgk trang
13.
Hoạt động 3
II) Luyện tập
Bài 1/14
a) Văn bản có tính chất
thuyết minh
─ Thể hiện :
─ Ruồi ⇒ côn trùng.
─ Ruồi ⇒ nghiên cứu.
─ Ruồi ⇒ do con người.
─ Phương pháp thuyết
minh : định nghĩa, giải
thích, so sánh.
─ Phân loại, thống kê.
─ Miêu tả + tự sự.
b) Bài văn thuyết
minh : tự sự + hư cấu
nhân hoá, ẩn dụ.
c) Tác dụng : tác hại của
loài ruồi xanh ⇒ Nổi bật
ý thuyết minh.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Chốt ý : những vấn đề như thế nào thì được thuyết minh kết hợp với lập luận.
─ Chuẩn bị các bài tập trang 15.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Ngày soạn :
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cái quạt, cái bút, cái
kéo…).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2/ Kĩ năng.
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dung.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án - sgk
- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc 2 đề bài đã cho.
─ Giáo viên nhận xét.
Đề số 2:
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc
nón.
b) Thân bài :
─ Nón là một công cụ như thế nào ?
─ Lịch sử chiếc nón.
─ Cấu tạo của chiếc nón.
─ Quá trình làm ra chiếc nón.
─ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật
của chiếc nón trong nước, thế giới.
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc
nón trong đời sống hiện tại.
─ Viết phần mở bài.
─ Giáo viên nhận xét.
Các nhóm làm việc.
⇒ Trình bày.
Các nhóm làm việc.
─ Học sinh viết.
Hoạt động 1 : Giới thiệu
bài.
Hoạt động 2
I) Trình bày dàn ý
Đề số 1 : Thuyết minh
cái quạt.
Đề số 2 : Thuyết minh
cái nón.
Đề 1 :
a) Mở bài : Giới thiệu
chung về chiếc quạt.
b) Thân bài :
─ Định nghĩa cái quạt là
1 công cụ như thế nào ?
─ Liệt kê họ nhà quạt.
─ Nêu cấu tạo và công
dụng của mỗi loại như
thế nào ?
─ Cách bảo quản ra sao ?
c) Kết bài : Cảm nhận
chung về chiếc quạt trong
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
đời sống.
II) Viết đoạn văn mở
bài.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Làm bài tập còn lại.
─ Chuẩn bị bài sau.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Ngày soạn :
Ngày dạy : ...........................................
Tiết 06, 07
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA
BÌNH
( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két )
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. ( Tiết 1)
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến
văn bản
- Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2/ Kĩ năng.
Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ
đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
3/ Thái độ.
Giáo dục học sinh yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh,
giữ gìn ngôi nhà trái đất.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án - sgk
- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Xung đột và chiến tranh vẫn hàng ngày
diễn ra ở nhiều nơi nhiều khu vực trên
thế giới .... nguy cơ cho loài người ! Em
nhận thức gì về điều này...tìm hiểu bài
học...
Giáo viên chốt lại những ý chính phần
tác giả, tác phẩm.
─ Đọc ⇒ Giáo viên kiểm tra các từ
FAO, UNICEF.
Giáo viên nêu cách đọc : to, rõ ràng ⇒
đọc mẫu.
Hãy nêu kiểu văn bản ⇒ trình bày
phương thức biểu đạt nào ?
Học sinh đọc phần tác
giả, tác phẩm trang
19.
Đọc từ khó trang 20.
─ Học sinh đọc.
3 em đọc.
Cả lớp chú ý.
─ Nghị luận + thuyết
minh.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Đọc – hiểu chú thích.
1) Tác giả, tác phẩm.
Sgk trang 19.
2) Đọc – chú thích
Sgk trang 20.
II) Đọc – hiểu cấu trúc:
1) Đọc trang 17.
2) Thể loại :
─ Văn bản nhật dụng ⇒ nghị luận
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Nêu bố cục của văn bản, ý của mỗi
đoạn.
Hãy tìm và nêu hệ thống luận điểm và
luận cứ của văn bản ?
─ Yêu cầu học sinh làm việc nhóm ⇒
Giáo viên chốt
Giáo viên chú ý cho học sinh 4 luận cứ
⇒ diễn tả 4 đoạn văn trong văn bản.
Con số ngày tháng cụ thể và số liệu
chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà
văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa
gì ?
─ Giáo viên treo bảng phụ số liệu sgk.
Thực tế em biết được những cường
quốc nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt
nhân ?
─ Cường quốc : Anh, Mỹ, Đức em có
nhận xét gì về cách vào đề của tác giả
và ý nghĩa của nó ?
Ba đoạn.
Ý 1 : Nguy cơ chiến
tranh
Ý 2 : Sự ngh và phi lý
của chiến tranh hạt
nhân.
Ý 3 : Chiến tranh hạt
nhân đi ngược lại
lương tri loài người.
Ý 4 : Nhiệm vụ của
loài người ⇒ bảo vệ
hòa bình.
Học sinh thảo luận.
─ Có một luận điểm
lớn.
─ Bốn luận cứ.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh thảo luận.
Thời gian 8/8/1986 và
số liệu chính xác:
50000 đầu đạn hạt
nhân. 4 tấn thuốc nổ
⇒ hủy diệt cả hành
tinh
─Học sinh tìm trả lời.
Học sinh trả lời.
chính trị, xã hội.
3) Bố cục: 4 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu ⇒ sống tốt đẹp hơn.
Đoạn 2: tiếp ⇒ thế giới.
Đoạn 3: tiếp ⇒ của nó.
Đoạn 4: còn lại.
Hoạt động 3
III) Phân tích
1) Luận điểm và hệ thống luận cứ
của văn bản.
─ Luận điểm : nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đe dọa toàn thể loài người ⇒
đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề
cấp bách của nhân loại.
─ Có luận cứ.
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
b) Cuộc sống tốt đẹp của con người
bị chiến tranh hạt nhân đe dọa.
c) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý
trí của loài người.
d) Nhiệm vụ đấu tranh cho 1 thế giới
hòa bình.
2) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
─ Xác định cụ thể về thời gian, số liệu
chính xác, tính toán cụ thể.
─ Tính chất hiện thực và sự khủng
khiếp của nguy cơ hạt nhân và sự tàn
phá của nó.
─ Cách vào đề trực tiếp chứng cứ rõ
ràng, xác thực.
─ Thu hút người đọc gây ấn tượng về
tính chất hệ trọng của vấn đề.
Tiết 07
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Triển khai luận điểm này bằng cách nào
? (chứng minh)
Những biểu hiện của cuộc sống được
tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào
? Chi phí đó được so sánh với vũ khí
hạt nhân như thế nào ?
Giáo viên đưa bảng phụ số liệu so sánh
trong văn bản.
Giáo viên chốt ý.
Học sinh đọc đoạn 2.
─ Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
3) Chiến tranh hạt nhân : làm mất đi
cuộc sống tốt đẹp của con người.
─ So sánh bằng những dẫn chứng cụ
thể, chính xác ⇒ thuyết phục ⇒ tính
chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của
cuộc chạy đua vũ trang.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Khi sự thiết hụt về điều kiện sống vẫn
diễn ra không có khả năng thực hiện thì
vũ khí hạt nhân vẫn phát triển, gợi sự
suy nghĩ gì ? Cách lập luận của tác giả
có gì đáng chú ý ?
Em có suy nghĩ gì về luận cứ này ? Tác
giả đã đưa ra những dẫn chứng về
những mặt nào ? Những dẫn chứng ấy
có ý nghĩa gì ?
⇒ Giáo viên giải thích : lý trí của tự
nhiên đó là một quy luật tất yếu của tự
nhiên.
Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối
với vấn đề của văn bản.
Phần kết bài nêu lên luận cứ gì ?
Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài
người thái độ của tác giả ? Nhiệm vụ
của chúng ta cần làm gì ?
⇒ Giáo viên cho học sinh liên hệ các
cuộc chiến tranh, nội chiến trên thế giới
(LiBăng, khủng bố...)
Nghệ thuật trong văn bản giúp em học
tập những gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh thảo luận.
⇒ Trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc đoạn 3.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 20.
Học sinh làm vào
phiếu học tập.
─ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho
chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi
của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con người.
─ Cách lập luận đơn giản mà có sức
thuyết phục cao bằng cách đưa Ví dụ so
sánh nhiều lĩnh vực.
4) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại
lý trí của con người, phản lại sự tiến
hóa của tự nhiên.
─ Dẫn chứng khoa học về địa chất, cổ
sinh học về sự tiến hóa của sự sống trên
Trái Đất ⇒ chiến tranh hạt nhân nổ ra
sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất
phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả
của quá trình tiến hóa.
⇒ Phản tự nhiên, tiến hóa.
5) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một thế
giới hòa bình.
─ Tác giả hướng tới một thái độ tích
cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân cho 1 thế giới hòa bình.
─ Cần bảo vệ hòa bình, cần giữ gìn
cuộc sống tốt đẹp, lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa
hạt nhân.
IV) Tổng kết – ghi nhớ:
1) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, xác
thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của tác
giả.
2) Nội dung : Đấu tranh cho một thế
giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách.
3) Ghi nhớ : trang 20.
V) Luyện tập
1) Phát biểu cảm nghĩ của em về văn
bản.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Nêu suy nghĩ của em về bài học.
─ Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là “ Đấu tranh cho một ...bình ”.
─ Soạn bài: “ Quyền sống còn của trẻ em ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Bài 1:
Tiết 8: Các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc nội dung hệ thống các phơng châm hội thoại.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng , phân tích hiệu quả của các phơng châm hội thoại
trong giao tiếp.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tham gia hội thoại .
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
Em hiểu nh thế nào về phơng châm về lợn và phơng châm về chất ? Cho ví dụ và
phân tích ?
C. Bài mới : GV giới thiệu:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
* HĐ 1: KTra bài cũ
* HĐ 2: Gv h/dẫn Hs trả lời câu hỏi:
H? Thành ngữ <<Ông nói ...>> dùng để
chỉ tình huống hội thoại ntn ?
H? Điều gì sẽ xảy ra nếu x.hiện những
tình huống hội thoại nh vậy?
H? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp.
Gv h/dẫn Hs trả lời câu hỏi:
H? 2 thành ngữ đó dùng để chỉ những
cách nói ntn ?
H? Những cách nói nh thế ah ntn đến
giao tiếp?
H? Qua đó em rút ra điều gì về g/tiếp để
nghe dễ tiếp nhận đúng nd truyền đạt ?
Gv yêu cầu Hs đọc hoặc kể lại truyện c ời
<< Mất rồi >> & h/dẫn Hs trả lời câu hỏi .
H? Vì sao Ông khách có sự hiểu lầm nh
vậy.
H? Chính vì vậy đã dẫn đến hạn chế gì ?
Gv: Trong hội thoại, nhiều khi câu rút gọn
có thể giúp ta giao tiếp một cách hiệu quả:
VD: - Bao giờ bạn về quê
- Ngày mai
H? Lẽ ra cậu bé phải trả lời ntn ?
- Hs suy nghĩ độc lập.
-> Mỗi ngời nói một đằng không
khớp nhau, không hiểu nhau.
-> Con sẽ không g/tiếp đợc với
nhau & những h/đ của XH sẽ trở nên
rối loạn.
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Hs đọc vd
Hs độc lập suy nghĩ:
+ <<Dây ...>> Dùng để chỉ cách nói
dài dòng, rờm rà.
+ <<Lúng ...>> Cách nói ấp úng
không thành lời, không rành mạch.
->Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận không đúng n/d đợc
truyền đạt. Điều đó làm cho g.tiếp
không đạt đợc kết quả mong muốn.
Hs đọc / kể
Hs độc lập suy nghĩ
Vì cậu bé đã dùng câu rút gọn
-> Tạo ra một sự mơ hồ.
I. P.châm
q.hệ:
VD: Thành
ngữ <<Ông
nói gà bà
nói vịt >>.
II. P.châm
cách thức:
(*) Khi
g/tiếp chú ý
đến cách
nói ngắn
gọn, rõ
ràng.
Gv có thể hỏi thêm:
H? Nói đầy đủ nh câu trả lời trên của cậu
bé có t/d gì ?
H? Ngoài ra còn có t/d nào đáng chú ý
nữa ?
H? Qua câu chuyện trên ta thấy trong giao
tiếp cần phải tuân thủ điều gì ?
* Gv chốt -> Gọi Hs đọc ghi nhớ.
* Gv h ớng dẫn Hs đọc Ngời ăn xin & trả
lời câu hỏi:
H? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong
câu chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận
đợc từ ngời kia một cái gì đó ?
H? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ?
(*) Hớng dẫn Hs đọc đoạn trích trong
<<Truyện Kiều>> & trả lời câu hỏi:
H? Hãy n.xét về sắc thái của lời nói mà Từ
Hải nói với T.Kiều & T.K nói với Từ Hải ?
Gợi ý:
H? Vị thế, thân phận của họ trong h.cảnh
này ntn ?
+ TK đang ở lầu xanh
+ TH: Một kẻ nổi loạn, chống lại triều
đình, cha có công danh gì.
H? Thế nhng ngôn ngữ mà họ đối thoại
với nhau ntn?
H? Có điểm gì chung trong lời nói của Từ
Hải và Thúy kiều với 2 nhân vật trong
truyện << Ngời ăn xin >>
H? Qua những v/d trên, em rút ra bài học
gì khi giao tiếp ?
* HĐ 3: Luyện tập :
GV phát phiếu học tập cho hs.
GV giải nghĩa: Uốn câu: Uốn thành
chiếc lỡi câu. Không ai dùng 1 vật qúy để
làm 1 việc không xứng đáng với giá trị
của nó .
GV h ớng dẫn Hs giải bài tập
Chú ý : B/p tu từ từ vựng nào liên quan
trực tiếp.
Cậu bé phải trả lời <<Tha bác, bố
cháu đã về quê >> hoặc <<Tha ... ,
Bố cháu có để lại mảnh giấy cho ...
>>
Làm cho n/d câu nói rõ ràng, tránh
mơ hồ.
Còn thể hiện đợc sự lễ độ của ngòi
nói với ngời nghe.
Tránh cách nói mơ hồ.
Hs đọc ghi nhớ (20)
Hs đọc
Hs độc lập suy nghĩ hoặc thảo luận.
Cả 2 đều cảm nhận đợc t/cảm mà
kia đã dành cho mình, đ.biệt là t/cảm
của cậu bé đ/v ăn xin: Không hề tỏ
ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có t.độ
& lời nói hết sức c.thành thể hiện sự
t.trọng & q.tâm đến ngời khác.
-> Trong g.tiếp, dù địa vị XH & hoàn
cảnh của ngời đối thoại ntn đi nữa
thì ngời nói cũng phải chú ý đến cách
nói tôn trọng đ/v ngời đó.
+ TK đang là gái lầu xanh nhng TH
vẫn dành những lời rất tao nhã để nói
với nàng Kiều: << Từ rằng ... có
không >>.
+ Còn TK nói về mình một cách rất
khiêm nhờng cỏ nội ... tấm thân
bèo bọt & nói về Từ Hải Một
kẻ ... Bằng những lời lẽ rất trang
trọng.
- 4 con ngời khác nhau về giới tính,
tuổi tác, h.cảnh, t.huống g.tiếp nhng
đều có đchung: Lời nói rất lịch sự,
có văn hóa, tế nhị, khiêm tốn và tôn
trọng khác.
Tế nhị, k.tốn và tôn trọng ngời khác .
HS thảo luận nhóm.
Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng
định vai trò của ngôn ngữ trong đ/s &
khuyên ta trong giao tiếp nên dùng
lời nói lịch sự, nhã nhặn .
5 câu tục ngữ ,cadao:
Chim khôn .....
III. Phơng
châm lịch
sự
Ghi nhớ
*Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
GV phát phiếu cho hs thảo luận nhóm
H? Các tn trên là những cách nói có liên
quan đến các phơng châm hội thoại nào ?
* HĐ4: HDVN :
+ Hoàn thành bt.
+ Học bài & chuẩn bị phần 1 tr.22 đến
tr.24.
Chuông kêu thử tiếng, ngoan thử
lời
Một câu nhịn là chín câu lành .
Biện pháp nói giảm, nói tránh có liên
quan trực tiếp với phơng châm lịch
sự.
VD: Kỳ thi này Nam bị vớng 2 môn .
Bài viết nay cha đợc hay .
HS thảo luận nhóm
.....nói mát, ......nói hớt,......nói móc
......nói leo,......nói ra đầu ra đũa .
Vi phạm phơng châm lịch sự
Thảo luận nhóm
Khi nói chuẩn bị hỏi về 1 v/đề
không đúng vào đề tài mà 2 đang
trao đổi để nghe tránh hiểu là mình
đang vi phạm p.châm quan hệ.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản mieu tả.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt kết hợp
với nhau.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc bài, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
Hãy kể tên các phơng pháp biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết
minh ?
C. Bài mới : GV giới thiệu:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
* Hđ1: KTra bài cũ
* HĐ2: Bài mới:
Gv yêu cầu Hs thay nhau đọc
bài Cây chuối ... .
Giải thích nhan đề của bài văn ?
Tìm những câu t/minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối
trong bài ?
Gv h ớng dẫn Hs từng đoạn :
H? Đoạn 1, thân chuối đợc
thuyết minh với đặc điểm ntn ?
H? Đoạn 2, cây chuối có t/d ntn
trong đ/sống ?
H? Đoạn 3, Tg thuyết minh
điều gì về cây chuối ?
H? Những câu văn nào ?
Gv: Mỗi loại lại chia ra cách
dùng, cách nấu món ăn, các dịp
thờ cúng cũng khác nhau.
H? Các đặc điểm của cây chuối
đợc trình bày ntn ?
H? Đoạn 1, câu văn nào có t/c
miêu tả về cây chuối ?
H? Đoạn 2, câu văn nào có chứa
y.tố m/tả...?
H? Đoạn 3, ...
H? Những y.tố m/tả đó có vai
trò, ý nghĩa gì trong việc thuyết
minh về cây chuối ... ?
Hs thay nhau đọc (2 Hs)
- Nhan đề: Nói về cây
chuối nói chung trong
đ/sống VN (không phải là
miêu tả một cây chuối nào,
một rừng chuối nào)
- Thuyết minh: Về đặc
điểm của cây chuối
Hs tìm đẫn chứng ở từng
đoạn văn.
Đặc điểm của cây chuối :
+ Thân: Đi khắp vv...đến
núi rừng
+ Cây chuối là thức ăn ...
hoa quả
+ Các loại chuối: Chuối h-
ơng, chuối ngự, chuối sứ, ...
+ Công dụng: Chuối chín
để ăn, chuối xanh để nấu
thức ăn, chuối thờ,...
Trình bày đúng, khách quan
các đặc điểm tiêu biểu của
cây chuối.
- Gốc chuối tròn nh đầu ng-
ời ... mặt đất ... khi chín vỏ
có những vệt lốm đốm nh
vỏ trứng quốc.
I. Kết hợp t/minh
với miêu tả trong
bài văn t/m.
1/ Đọc và tìm hiểu
bài Cây chuối
2/ Các yếu tố m/tả
trong bài <<Cây
chuối ... >>.
3/ Bổ sung thêm để
hoàn chỉnh bài t/m
Cây chuối.
Gv: Đây là bài trích nên thuyết
minh cha đầy đủ các mặt -> Y/c
bổ sung thêm.
H? Theo y/c chung về vb
t/minh, bài này có thể bổ sung
thêm những gì ?
H? Em hãy cho biết công dụng
của thân cây chuối, lá chuối (tơi,
khô), nõn chuối, bắp chuối ?
GV định h ớng
H? Nêu những yêu cầu trình
bày bài thuyết minh ?
H? Yếu tố miêu tả có vai trò ntn
trong bài thuyết minh ?
* HĐ3: Luyện tập
Bổ sung, kết hợp yếu tố m/tả các
chi tiết t/ minh
* HĐ4: HDVN
+ Nắm các kiến thức đã học
+ Hoàn thành các bài tập còn lại
+ Chuẩn bị : Phần I tr.28
- Có buồng chuối ...
-> Gợi cảm giác sinh động
về cây chuối trong đ/sống
VN.
- Cây chuối trong đ/sống
VN đợc hiện lên một cách
cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ
nhận.
- Yếu tố miêu tả chỉ đóng
vai trò phụ trợ trong bài
thuyết minh.
Hs bổ sung thêm 1 số chi
tiết để bài t/m thêm hoàn
chỉnh.
+ Lá chuối tơi, lá chuối
khô, nõn chuối, bắp
chuối,...
Hs thảo luận: Công dụng
Thân chuối: làm thức ăn
cho lợn, ăn ghém những cây
non, trẻ con dùng thân cây
tập bơi .
Lá chuối: gói bánh chng,
bánh giầy, gói giò chả, gói
thức ăn.
Lá chuối khô: gói bánh gai,
bánh mật
Bắp chuối: làm nộm
Gọi 2 hs phát biểu .
Thân cây chuối có hình
dáng ...........
Lá chuối tơi mang màu
xanh mớt
Lá chuối khô có màu vàng
úa
Thân chuối có hình tròn ,
nhẵn bóng.
Bắp chuối hình gần giống
với bắp ngô, có màu tía, có
thể thái mỏng làm nộm.
Ghi nhớ tr.24
II. Luyện tập
Bài 1 tr.24
Bài tập 3:
HS chØ ra nh÷ng c©u miªu
t¶
VD: Giíi thiÖu vÒ trß ch¬i
móa L©n: r©u ngò s¾c, l«ng
mµy b¹c, m¾t lé to, th©n
m×nh cã ho¹ tiÕt ®Ñp...
Tiết 10: luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết
hợp yếu tố miêu tả .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh .
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
C. Bài mới : GV giới thiệu:
thuyết minh.
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
* HĐ1: KTra bài cũ : Để vb thuyết minh
đúng và hay, cần có yêu cầu gì ?
* HĐ2: Bài mới:
GV h/dẫn Hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
H? GV đọc đề, chép đề lên bảng ?
H? Xác định thể loại của đề văn trên ?
H? Vấn đề cần t/minh trong đề văn là gì ?
H? Nếu giới thiệu về con trâu ở làng quê
VN, em sẽ giới thiệu những ý gì ?
H? Thuyết minh về vai trò, vị trí của con
trâu ở làng quê VN, theo em cần giới thiệu
những mặt nào ?
H? Bố cục VB thuyết minh gồm mấy phần
H? Mở bài cần đạt đợc nội dung gì ?
H? Trong thân bài , em sẽ lần lợt giới
thiệu những ý gì ?
Giới thiệu đặc điểm sinh học của trâu, Gv
hớng dẫn hs tham khảo bài t/m tr.26
H? Theo em, khi trình bày ý trên có thể
s/d yếu tố miêu tả không ? Nếu sử dụng,
em sẽ tiến hành ntn ?
H? Vai trò của con trâu trong nghề nông ?
GV hớng hs vận dụng yếu tố miêu tả vào
từng phần giới thiệu công việc của trâu.
(*) GV gọi hs nêu những hiểu biết của
mình về lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn ngày 9
tháng 8 âm lịch
H? Hình ảnh con trâu đã gắn bó với trẻ em
thôn quê ntn?
H? Để thuyết minh ý này, em sẽ sử dụng
yếu tố miêu tả ntn?
Văn thuyết minh
V/đề cần t/m: Con trâu ở làng
quê VN.
G/thiệu về h/dáng, đặc điểm
của con trâu
Vị trí, vai trò của con trâu
trong đ/sống của nông dân,
trong nghề nông của ngời VN.
Ba phần : MB, TB, KB
Giới thiệu con trâu ở làng quê
VN
HS thảo luận
Đặc điểm sinh học của con
trâu
Con trâu trong việc làm ruộng .
Con trâu trong một số lễ hội
Con trâu với tuổi thơ ở nông
thôn .
Có sử dụng yếu tố miêu tả: tả
hình dáng, màu lông, đôi
sừng .....
Trâu cày bừa cần mẫn ,nhẫn
nại trên đồng ruộng
Con trâu là đầu cơ nghiệp
Trâu kéo xe chở lúa, trâu kéo
gỗ.
A. Tìm
hiểu đề:
Con trâu
ở làng
quê Việt
Nam
B. Tìm ý
và lập
dàn ý:
1. Tìm ý
2. Lập
dàn ý
I/ Đặc
điểm sinh
học:
II/ Con
trâu trong
việc làm
ruộng:
III/ Con
trâu trong
lễ hội:
IV/ Con
H? Kết bài của bài văn thuyết minh, em
cần nêu những ý gì ?
* HĐ3: Luyện tập
GV hớng dẫn hs viết đoạn văn tm
* HĐ4 :HDVN
Ôn lại lý thuyết đã học
Hoàn thành bài tập.
Đọc thêm bài: Dừa sáp.
- Lễ hội chọi trâu là nét đẹp
truyền thống văn hóa của Hải
Phòng.
<<Dù ai buôn đâu, bán
đâu
Mồng 9 tháng tám, chọi trâu
thì về >>.
H.ảnh trẻ chăn trâu & những
con trâu ung dung gặm cỏ là
h/ả của đ/s h.bình.
HS thảo luận sử dụng yếu tố
miêu tả
Cảm nghĩ về con trâu ở làng
quê VN
Trong c/s hiện đại với nhiều
p.tiện cơ giới hóa, con trâu vẫn
giữ đợc vị trí, vai trò đối với
đ/s của ngời n.dân VN
HS thực hành viết
trâu với
tuổi thơ.
Kết bài
C. Luyện
tập
Tuần 3: Bài 3
Tiết 11 & 12: Tuyên bố thế giới về sự sống còn
Bảo vệ & phát triển của trẻ em
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính
trị- xã hội .
3. Giáo dục : Giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
Sự gần gũi và khác biệt giữa chién tranh hạt nhân và động đát , sóng thần ở điểm
nào ?
Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới
hoà bình.
C. Bài mới : GV giới thiệu:
Bác Hồ từng nói : Trẻ em nh búp trê n cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Đó cũng là vấn đề .....
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
* HĐ1: KTra bài cũ: Giải thích nhan đề
của vb: Đ.tranh cho một TG h/bình .
Nêu các l/điểm chính của bài viết ? Vì sao
bài viết của M.Két giàu sức thuyết phục ?
- Trình bày b/t 2.
* HĐ2: Bài mới: Giới thiệu bài
Xuất xứ của v/b: VB này đợc trích lời tuyên
bố của hội nghị TG cấp cao về trẻ em họp
tại trụ sở LHQ, Niu Oóc ngày 30/09/1990.
T/hình TG vài chục năm cuối TK 20:
KHKT p.triển, k.tế tăng trởng, tính cộng
đồng h.tác giữa các quốc gia trên TG đợc
củng cố, mở rộng. Đó là những thuận lợi
đối với n/vụ b/vệ, chăm sóc trẻ em. Song
bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn: Sự
phân hóa rõ rệt về mức sống giữa các nớc,
về giàu nghèo, tình trạng c.tranh và bạo lực
ở nhiều nớc trên TG, trẻ em có h.cảnh đặc
biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột & thất
học có nguy cơ ngày càng cao.
* Hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu bố cục vb
Y/c hs đọc với giọng đọc rõ ràng, đanh
thép
H? VB Đợc chia làm mấy phần ? nội dung
từng phần ?
* H ớng dẫn Hs p.tích từng phần của vb:
- Gọi Hs đọc phần <<Sự .... >>.
H? Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế c/s của
trẻ em trên TG ntn ?
H? N.xét gì về cách trình bày của bản
tuyên bố ?
H? Nhận thức, tình cảm của em sau khi đọc
xong phần này ?
* Gọi Hs đọc phần << cơ hội... >>
H? Trong bối cảnh TG hiện nay, em thấy
việc bảo vệ chăm sóc trẻ em có những đ/k
thuận lợi gì ?
HS đọc vb
HS thảo luận tìm hiểu bố cục
vb
17 mục đợc chia :
2 mục đầu: Khẳng định
quyền đợc sống, quyền đợc
p.triển của trẻ em trên TG,
kêu gọi khẩn thiết nhân loại
q.tâm đến v/đề này.
- Phần sự thách thức: Những
thực tế ...
- Phần cơ hội: Những đk
thuận lợi ...
- Phần n/v: X.định những n/v
cụ thể ...
Hs g.nghĩa 1 số từ khó: Hiểm
họa, c/độ A-Pac-Thai, thôn
tính, tị nạn ?
Bị trở thành nạn nhân của
c.tranh & bạo lực, của nạn
p.biệt chủng tộc, của sự XL
chiếm đóng thôn tính của nớc
ngoài.
Chịu đựng những thảm họa
của đói nghèo & K.hoảng
k.tế, của tình trạng vô gia c,
dịch bệnh, mù chữ, môi trờng
xuống cấp.
Nhiều trẻ em chết mỗi ngày
do suy dinh dỡng & bệnh tật
Tr/bày ngắn gọn nhng khá
đầy đủ về tình trạng bị rơi
vào hiểm họa, c/s bị khổ cực
I. Đọc và tìm
hiểu bố cục vb
+ Đọc
+ Bố cục vb
II. Tìm hiểu vb.
1/ Phần sự thách
thức:
2/ Phần cơ hội:
Những đk thuận
lợi c.bản chung
của cộng đồng
Q.tế.
H? Trong đ/k hiện nay của nớc ta, em có
suy nghĩ gì đ/v việc bảo vệ & chăm sóc trẻ
em của Đảng & nhà nớc ta ?
(Kể về những việc làm cụ thể)
Gv liên hệ thực tế:
Năm 91 ữ 95: VN đợc nhận của UNICEF
(Quỹ nhi đồng LHQ) hơn 90 triệu USD, là
1 trong 7 nớc trên TG nhận nhiều viện trợ
nhất của UNICEF.
* Gv gọi Hs đọc:
Gv: Từ t.tế c/s của trẻ em trên TG hiện nay
và những đ/kiện thuận lợi cơ bản cộng đồng
QT, bản tuyên bố đã x/định rõ n/vụ cấp
thiết của cộng đồng QT và từng Q.gia.
H? Cộng đồng QT và từng quốc gia cần có
những nhiệm vụ cụ thể nào ?
GV nhấn mạnh: các nhiệm vụ chủ yếu đề
cập đến: sức khỏe, giáo dục, kinh tế.
H? Em hãy phân tích t/chất toàn diện ở
phần Nhiệm vụ mà bản tuyên bố đã nêu
ra ?
GV h/dẫn hs trình bày nhận thức của mình
H? Qua bản tuyên bố, em nhận thức ntn về
tầm q.trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc
trẻ em ?
H? Vì sao đây lại là nhiệm vụ có ý nghĩa
quan trọng hàng đầu ?
H? Em hãy liên hệ địa phơng em đã có chủ
trơng c.sách, những h/đ cụ thể gì đ/v việc
về nhiều mặt của trẻ em trên
TG.
- Hs tự do nêu cảm nhận của
mình:
+ Trẻ em đang rơi vào những
hiểm họa ...
+ Cảm thông.
+ Kêu gọi toàn thể nhân loại
hãy thơng yêu, chăm sóc ...
trẻ em.
Hs đọc
- Hs phát biểu: Tóm tắt
những đk thuận lợi cơ bản
+ Sự l/kết lại của các Q.gia
cùng ý thức cao của cộng
đồng Q.tế. Đã có công ớc về
quyền của trẻ em.
+ Sự h.tác & đoàn kết Q.tế
ngày càng có h.qủa, phong
trào giải trừ quân bị...
- Hs nêu suy nghĩ:
+ Sự q.tâm của Đảng & nhà
nớc: Cải thiện đ/s của trẻ em
trên lĩnh vực ...
Sự nhận thức & tham gia tích
cực của các tổ chức XH.
Toàn dân nhận thức sâu sắc
v.đề b.vệ & chăm sóc trẻ em
là việc làm rất hệ trọng
<<Trẻ em hôm nay, TG ngày
mai>>.
HS phát biểu
Tăng cờng sức khỏe và c/độ
dinh dỡng của trẻ: Q.tâm,
c/sóc đến trẻ em tàn tật.
Tăng cờng vai trò của phụ
nữ.
Bảo đảm cho trẻ em đợc học
hết bậc GD cơ sở.
Cần nhấn mạnh trách nhiệm
về mặt KHHGĐ.
Khôi phục sự tăng trởng &
p.triển nền k.tế.
HS thảo luận:
3.Phần n/vụ
4. Những nhận
thức c.bản về
tầm q. trọng của
v/đề bảo vệ,
c.sóc trẻ em, về
sự q.tâm của
cộng đồng QT
đ/với v/đ đó.
bảo vệ & chăm sóc trẻ em ?
GV: Quản Trọng - Nhà c.trị thời cổ đại nói:
<< Nhất niên chi kế, mạc nhi thụ cốc,
Thập niên chi kế, mạc nhi thụ mộc.
Chung thân chi kế, mạc nhi thụ nhân >>.
Có nghĩa là:
Trù việc 1 năm, không gì bằng trồng lúa,
Trù việc 10 năm, không gì bằng trồng cây.
Trù việc cả đời, không gì bằng trồng .
Vì lợi ích 10 năm ... (Bác Hồ).
H? Nêu n/thức của em về sự quan tâm của
cộng đồng Q.tế đ/v v/đề b.vệ, chăm sóc trẻ
em ntn ?
H? Nêu những nội dung chính của vb
Tuyên bố TG ... ?
Gọi Hs đọc ghi nhớ.
* HĐ3: Luyện tập.
H/dẫn Hs t/bày ý kiến về sự t/hiện n/vụ này
của địa phơng mình:
+ Nhiều p/trào tuyên truyền của các h/đ
XH...
+ Mở lớp GD thanh thiếu niên cha ngoan
Tạo mọi đ/k tốt nhất để ... Vì lợi ích ...
(Bác Hồ).
Gv y/c Hs phát biểu về n/vụ & hớng phấn
đấu của mình.
H? Để xứng đáng với sự q.tâm c/sóc của
Đảng & Nhà nớc, bản thân em đã làm
những gì góp phần tham gia vào p/trào b/vệ,
chăm sóc trẻ em.
* HĐ4: HDVN :
+ Viết đoạn văn nêu nhận thức của em về
tầm q.trọng của v/đề bảo vệ & c/sóc trẻ em
+ Chuẩn bị phần I,II sgk tr32,33.
Các n/vụ đợc nêu rất toàn
diện và cụ thể. Bản tuyên bố
đã x.định những n/vụ cấp
thiết của cộng đồng và từng
QG:
Từ tăng cờng sức khỏe và độ
dinh dỡng đến p.triển GD
cho trẻ.
Từ các đối tợng cần q.tâm
hàng đầu đến củng cố gđ, x/d
môi trờng xh.
Từ bảo đảm quyền b/đẳng
nam nữ đến khuyến khích trẻ
em vào các HĐVHXH.
Hs thảo luận:
Bảo vệ q/lợi chăm lo đến sự
p.triển của trẻ em là 1 trong
những n/vụ có ý nghĩa
q.trọng hàng đầu của từng
quốc gia & của cộng đồng
Q.tế. Đây là v/đề liên quan
trực tiếp đến tơng lai của 1
đất nớc, của toàn nhân loại.
Qua những c/trơng c.sách,
qua những h/đ cụ thể đ/v việc
b/vệ, c.sóc trẻ em mà ta nhận
ra trình độ văn minh của 1
XH.
Hs tự do phát biểu.
+ GD sức khỏe sinh sản vị
thành niên.
+ H/đ vui chơi bổ ích cho
thanh thiếu niên bằng các câu
lạc bộ. H/đ đoàn đội, hội
khuyến học, tăng cờng GD
phòng chống ma túy - HIV
trong trờng học, T/chức gặp
gỡ giao lu với các t/chức... ,
+ Chú trọng kết hợp GD: GĐ
- NT - XH
+ Các b.pháp XH để ngời
nghiện ma túy, nhiễm HIV đ-
ợc hòa nhập với cộng
đồng,. ..vv.
Hs thảo luận:
- LHQ có công ớc về quyền
trẻ em.
Ghi nhớ 32
III. Luyện tập:
- B/tập 1
- B/t 2 (32)