Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giao an GDCD 6 chuan ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.36 KB, 91 trang )

Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 1.
Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý
nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2- Kĩ năng:
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch để tập thể dục,
hoạt động thể thao.
3- Thái độ:
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức
khoẻ bản thân.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Giải quyết tình huống.
- Tổ chức trò chơi, sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.
- Tranh ảnh; bảng phụ.
- Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ.
2- Trò:
- SGK, vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài, sách của H/S.
III- Bài mới:


*/ Giới thiệu bài: (2)
ông cha ta thờng nói: Có sức khoẻ là có tất cả. Sức khoẻ quí hơn vàng.
Nếu đợc ớc muốn đầu tiên của con ngời đó là sức khoẻ. Vậy để hiểu đợc ý nghĩa của
sức khoẻ và tự chăm sóc sức khoẻ. Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài
1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
*/ Nội dung bài:
1
GV
?
?
?
?
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
- H/S đọc truyện trong SGK.
- GV nhận xét.
Điều kì diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?
Sau khi tập bơi cơ thể của Minh đã
có sự thay đổi gì?
Vì sao Minh lại có điều kì diệu ấy?
Theo em để có đợc sức khoẻ tốt,
làm cho cơ thể khoẻ mạnh em sẽ
làm gì?

Em hãy nêu cách tự chăm sóc rèn
luyện thân thể cho mình?
Sức khoẻ đối với chúng ta có đáng
quí không? Vì sao?
- H/S đọc bài học.
Trong lớp ta các em đã biết chăm
sóc, rèn luyện thân thể cha? Vì
sao?
*/ Thảo luận: (lớp)
Hoa nói rằng: Tớ đã có sức khoẻ tốt
nên không cần phòng bệnh.
Em có đồng ý với ý kiến của bạn
Hoa không? Vì sao?
Vậy để có sức khoẻ tốt, không bị
I-Tìm hiểu truyện: (13)
Mùa hè kì diệu.
- Minh đợc đi tập bơi và biết bơi.
+ Chân tay rắn chắc.
+ Dáng đi nhanh nhẹn.
+ Nh cao hẳn lên.
- Vì tập bơi (đợc thầy giáo hớng dẫn
cách luyện tập thể thao).
- Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Chăm sóc thân thể:
+ Vệ sinh cá nhân.
+ n uống điều độ.
+ Không hút thuốc lá
- Tự rèn luyện thân thể: Tập thể dục, thể
thao hàng ngày (chạy, nhảy, bơi, đá
bóng, đánh cầu lông)

II- Bài học: (12)
1- Sức khoẻ là vốn quí của con ngời.
Mỗi ngời phải biết giữ gìn vệ sinh cá
nhân, ăn uống điều độ, thờng xuyên
tập thể dục thể thao để có sức khoẻ
ngày càng tốt hơn.
- Không đồng ý với ý kiến của Hoa.
- Vì: Không phòng bệnh dù khoẻ thế
nào cũng có lúc bị ốm
2
?
?
GV
?
GV
?
GV
GV
?
?
GV
ốm cần phải làm gì?
Khi cảm thấy trong ngời không đợc
khoẻ em sẽ làm gì?
*/ Thảo luận: (3 nhóm)
- N
1
: Sức khoẻ đối với học tập.
- N
2

: Sức khoẻ đối với lao động.
- N
3
: Sức khoẻ đối với các hoạt
động.
Vậy sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào
đối với chúng ta?
Thấy bạn mìình cha biết chăm sóc
rèn luyện thân thể em sẽ làm gì?
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là
trách nhiệm, là bổn phận của mối
H/S(đọc lời dạy của chủ tịch
HCM).
Treo bảng phụ.
- H/S đọc bài tập trong SGK- H/S
làm bài tập- H/S nhận xét-> GV bổ
sung.
Kể việc làm chứng tỏ em biết tự
chăm sóc sức khoẻ bản thân?
Nêu tác hại của việc nghiện thuốc
lá, rợu, bia đến sức khoẻ của con
ngời?
Nêu yêu cầu.
- HS lên sắm vai HS nhận xét ->
- Cần tích cực phòng bệnh, khi mắc
bệnh phải tích cực chữa cho khỏi.
- Nói với bố mẹ, ngời lớn kịp thời chữa
trị.
- N
1

: Giúp ngời minh mẫn, học tập tốt,
đạt kết quả cao trong học tập.
- N
2
: Lao động khoẻ mạnh đạt đợc năng
suất.
- N
3
: đạt kết quả cao.
2- ý nghĩa:
- Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao
động tốt, có hiệu quả, sống lạc quan,
vui vẻ.
- Giúp bạn bằng cách nói nhỏ với bạn
(vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo,
móng chân, móng tay)
III- Luyện tập: (10)
*/ Bài 1: ( tr - 7 )
- câu 4 sai.
*/ Bài 2: (tr - 7 )
- Dậy đúng giờ, tập thể dục buổi sáng
đếu đặn tắm gội, ăn mặc sạch sẽ
*/ Bài 3: ( tr 7 )
- Viêm phổi, dạ dày, bệnh gan
- Giảm tuổi thọ, giảm trí nhớ
3
GV GV bổ xung. */Sắm vai:
*/ Củng cố: (2)
? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?
? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với học tập, lao động và các hoạt động

khác?
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2)
- Học thuộc nội sung bài học trong SGK và vở ghi.
- Làm bài tập d trang 5.
- Chuẩn bị bài Siêng năng, kiên trì. Trả lời phần gợi ý trong SGK.
....................................................................................................................................
Ngày soạn.. Ngày giảng
Tiết 2:
Bài 2:
Siêng năng, kiên trì
A-Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
-Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ; Biểu hiện của siêng năng, kiên
trì; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
2- Kĩ năng:
- Biết rèn luỵên đức tính siêng năng, kiên trì trong mọi việc.
3- Thái độ:
- HS tự biết đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên
trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác.
II- Ph ơng pháp:
-Thảo luận theo nhóm, lớp.
- Nêu tình huống và giải quyết tình huống.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1-Thầy:
-SGK +SGV, soạn bài.
- Bài tập trắc nghiệm.
- Truyện kể về các tấm gơng danh nhân siêng năng, kiên trì.
2- Trò:
- SGK+vở ghi.

- Các tấm gơng về siêng năng, kiên trì.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5 )
4
- Hỏi: Em hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục- thể thao của bản thân
em?
- Đáp: HS trả lời kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà-> GV nhận xét, bổ xung.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (3)
Tân và Toàn là 2 anh em trai, bố đi bộ đội xa. Mọi việc trong gia đình đều do
2 anh em tự xoay sở. Hai anh em rất ngoan, giúp mẹ mọi việc trong nhà: Rửa bát,
quét nhà, giặt giũ, cơm nớcHai anh em rất cần cù, chịu khó học tập, năm nào cũng
đạt học sinh giỏi.
? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của hai anh em?
- Đáp: Là đức tính siêng năng, kiên trì. Vậy để hiểu đợc thế nào là siêng năng,
kiên trìChúng ta cùng đi tìm hiểu bài
*/ Nội dung bài:
GV
?
?
GV
?
?
- H/S đọc truyện trong SGK.
- GV nhận xét.
Bác Hồ của cúng ta biết mấy thứ tiếng?
Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài nh thế
nào? (khi đang làm phụ bếp, ở Luân đôn,
tuổi đã cao).

- Vừa học, vừa kiếm sống, vừa tìm hiểu
cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối
cách mạng
Qua cách học đó em thấy Bác Hồ là ngời
nh thế nào?
Cách học đó thể hiện đức tính gì của Bác
Hồ?
I- Tìm hiểu truyện: ( 15)
Bác Hồ tự học ngoại ngữ
- Bác hồ còn biết tiễng Đức, ý, Nhật
- Làm phụ bếp:
+ Tự học thêm 2 giờ.
+ Nhờ thuỷ thủ giảng bài.
+ Viết vào tay vừa làm vừa học.
- ở Luân đôn:
+ Tự học ở vờn hoa.
+ Đến nhà giáo s học.
- Tuổi cao:
+ Tra từ điển.
+ Nhờ ngời nớc ngoài giảng.
-> Cần cù, chịu khó, tự giác làm việc đều
đặn.
- Siêng năng.
II- Bài học: (15)
5
?
GV
?
?
?

?
?
GV
?
GV
?
Vậy em hiểu thế nào là siêng năng?
Em hãy nêu một tấm gơng thể hiện đức
tính siêng năng?
Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp
những khó khăn gì?
Trớc những khó khăn Bác Hồ đã vợt qua
nh thế nào?
Sự quyết tâm học tập đó của Bác Hồ thể
hiện đức tính gì?
Vậy em hiểu thế nào là đức tính kiên trì?
Bác Hồ học tiếng nớc ngoài từ khi còn trẻ
cho đến khi già vẫn học gặp đầy khó
khăn gian khổ học đợc nhiều thứ tiếng
nh vậy là nhờ sự siêng năng kiên trì.
Em hãy kể một tấm gơng thể hiện tính
kiên trì trong học tập hay lao động ở tr-
ờng, lớp, xóm
*/ Thảo luận: (2 nhóm)
- N
1
: Tìm những biểu hiện đức tính siêng
năng, kiên trì?
- N
2

: Những hành vi trái với siêng năng,
kiên trì?
Những ngời không có đức tính siêng
năng, kiên trì có đợc mọi ngời yêu quí
không?
Ngời có tính siêng năng, kiên trì trong
công việc sẽ đạt kết quả nh thế nào?
1- Siêng năng: Là đức tính cần có của
con ngời, biểu hiện sự cần cù, tự giác,
miệt mài làm việc thờng xuyên đều đặn.
- Hải tự học bài, làm bài tập đầy đủ trớc khi
đến lớp, không cần ai nhắc nhở.
- Không đợc học theo trờng, lớp tự học.
- Tranh thủ vừa làm vừa học.
- Không nản lòng, vợt qua mọi khó khăn,
tìm mọi cách để học.
- Quyết tâm học đến cùng.
-> Đức tính kiên trì.
2- Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng
dù gặp khó khăn gian khổ.
- Đầu năm học, chữ bạn Hà rất xấu. Sau
một thời gian luyện viết, bạn đã viết đợc
chữ rất đẹp
- N
1
: Chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt
mài
- N
2
: Lời nhác, ngại khó, ngại khổ, chểnh

mảng, nản trí, nản lòng
- Đạt đợc kết quả cao trong mọi việc.
6
?
?
GV
Vậy tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa
nh thế nào đối với mỗi chúng ta?
- H/S đọc yêu cầu bài tập (bảng phụ).
- H/S lên bảng làm bài tập- H/S nhận xét.
- GV bổ xung.
- Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta thành
công trong cuộc sống.
*/ Bài tập: (5)
- Đáp án đúng: 1, 2.
*/ Củng cố: (2)
? Thế nào là siêng năng? Lấy ví dụ?
? Thế nào là kiên trì?
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2)
- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 trong SGK.
- Bài tập 1, 2 SGK.
- Chuẩn bị tiếp nội dung phần còn lại, xem trớc bài tập SGK.
- Su tầm câu ca dao, tục ngữ về đức tính siêng năng, kiên trì.
....................................................................................................................................
Ngày soạn.. Ngày giảng
Tiết 3:
Bài 2:
Siêng năng, kiên trì
( Tiếp )
A-Phần chuẩn bị:

I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu đợc ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì. Nắm bắt đợc các
tấm gơng siêng năng, kiên trì trong lớp, trờng, xã hội, những danh nhân trong lịch
sử.
2- Kĩ năng:
Biết đánh giá bản thân mình và ngời khác về tính siêng năng, kiên trì trong
học tập, lao động; phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì
3- Thái độ:
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong các hoạt động.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bài tập trắc nghiệm.
- Sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
7
1- Thầy:
- SGK+ SGV, soạn bài.
- Các tấm gơng siêng năng, kiên trì, danh nhân, ca dao, tục ngữ
2- Trò:
- Học bài cũ, làm bài tập.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Hỏi: Thế nào là đức tính siêng năng, kiên trì? Lấy ví dụ?
- Đáp:
+ Siêng năng là đức tính cần có của con ngời biểu hiện sự cần cù, tự giác,
miệt mài, làm việc thờng xuyên đều đặn.
+ Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ.
II- Bài mới:

*/ Giới thiệu bài: (2)
Tiết trớc các em đã hiểu đợc thế nào là siêng năng, kiên trì. Vậy siêng năng,
kiên trì có ý nghĩa nh thế nào đối với chúng ta cô cùng các em cùng tìm hiểu
bàiSiêng năng, kiên trì
*/ Nội dung bài:
N
1
GV
N
2
GV
N
3
?
*/ Thảo luận nhóm:
tìm những biểu hiện của đức tính
siêng năng, kiên trì trong học tập.
Tìm những biểu hiện của đức tính
siêng năng, kiên trì trong lao
động.
Tìm những biểu hiện củađức tính
siêng năng, kiên trì trong các hoạt
động khác.
Siêng năng, kiên trì giúp gì cho
II- Bài học: (23)
*/ Nhóm 1:
- Đi học chuyên cần.
- Chăm chỉ làm bài tập.
- Có kế hoạch học tập.
*/ Nhóm 2:

- Chăm làm việc nhà.
- Không bỏ dở công việc.
- Không ngại khó.
- Miệt mài với công việc.
- Tìm tòi sáng tạo.
- Hoàn thành tốt công việc.
*/ Nhóm 3:
- Năng luyện tập thẻ dục thể thao.
- Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.
- Bảo vệ môi trờng.
- Đến vùng sâu, vùng xa xoá đói giảm
nghèo.
8
GV
?
?
?
GV
?
?
GV
chúng ta khi thực hiện các công
việc?
Lấy ví dụ về sự thành đạt của H/S
giỏi trờng, nhà khoa học trẻ
Em hãy tìm những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì?
Cần có thái độ nh thế nào đối với
ngời có những biểu hiện đó?
Là H/S cần rèn luyện đức tính

siêng năng, kiên trì nh thế nào?
-H/S đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm bài tập.
đánh dấu x vào những việc làm
thể hiện tính siêng năng, kiên trì.
Kể việc làm thể hiện tính siêng
năng, kiên trì.
Tìm một số câu ca dao, tục ngữ về
siêng năng, kiên trì.
Hoa rủ Hồng đi chơi không học
bài
- Thành công trong mọi công việc.
3- ý nghĩa:
Siêng năng và kiên trì giúp con ngời
thành công việc, trong cuộc sống.
- Nói nhiều, làm ít.
- Lời biếng, ỉ lại.
- Cẩu thả, hời hợt.
- Đùn đẩy, trốn tránh.
-> Phê phán.
- Chăm chỉ học tập, lao động, trong mọi
việc
III- Luyện tập: (13)
*/ Bài 1:
x- Học bài, làm bài xong mới đi ngủ.
x- Sáng nào cũng dậy sớm ôn bài.
- Tú chỉ làm những bài tập dễ.
- Nam chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở.
*/ Bài 2:
- Ngày nào em cũng dọn dẹp nhà cửa

*/ Bài 3:
- Năng nhặt chặt bị.
- Cần cù bù thông minh.
- Tay làm hàm nhai.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Miệng nói tay làm
*/ Sắm vai:
- H/S lên sắm vai.
- H/S nhận xét.
- GV.
9
*/ Củng cố: (2)
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
III- h ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2)
- Học thuộc nội dung bài học 3 trong SGK.
- Su tầm các câu tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì.
- Lập bảng dánh giá quá trình rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì.
- Chuẩn bị bài 3 cho tiết sau.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 4.
Bài 3:
Tiết kiệm
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thế nào là tiết kiệm, biếtđợc những biểu hiện của tiết kiệm
trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
2- Kĩ năng:

Tự đánh gia mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm cha, thực hiện tiết kiệm
chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
3- Thái độ:
Quý trọng ngời tiết kiệm, giản dị. Ghét sống xa hoa lãng phí.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích sử lý tình huống.
III- tài liệu và ph ơng tiện:a
1- thầy:
- SGK+ SGV, soạn bài.
- Những mẩu chuyện về tấm gơng tiết kiệm.
- Những vụ việc làm thất thoát tài sản của Nhà nớc.
2- Trò:
- Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- Câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức:
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
Nhận xét phiếu tự đánh giá ST, KT của H/S-> ghi điểm.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: ( 3)
Vợ trồng bác An siêng năng lao động, nhờ vậy thu nhập của gia đình rất cao.
Có sẵn tiền bạc An mua săm đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho hai con
10
trai. Hại ngời còn ỉ vào sức bố mẹ không chịu lao động, học tập, chỉ đua đòi ăn chơi
thể hiện mình là con nhà giàu. Thế rồi của cải nhà bác An lần lợt ra đi. Cuối cùng rơi
vào cảnh nghèo khổ.
?- Do đâu mà cuộc sống gia đình ông An rơi vào tình cảnh nh vậy?
Do không biết tiế kiệm Vậy để hiểu đợc thế nào là tiết kiệm, ý nghĩa của
tiết kiệm trong cuộc sống

*/ Nội dung bài:
?
?
?
?
GV
?
GV
?
?
- H/S đọc truyện trong SGK.
- Phân vai.
Khi mẹ muốn thởng tiền cho Thảo,
Thảo đã nói nh thế nào với mẹ?
Qua lời nói đó em có nhận xét gì về
cách c xử dùng tiền của Thảo?
Cách chi tiêu của Thảo thể hiện đức
tính gì?
Vậy em hiểu nh thế nào là tiết kiệm?
Số tiền mẹ định thởng cho Thảo đó là
tiền công đan giỏ của Thảo nhng
Thảo không đòi hỏi để mua gạo
việc làm hợp lý.
Nêu những việc làm thể hiện sự tiết
kiệm của em cho gia đình, nhà trờng
và xã hội?
Thảo biết sử dụng tiền hợp lý, đúng
mực, còn Hà thì sao? Em hãy phân
tích diễn biến hành vi của Hà trớc khi
đến nhà Thảo?

Sau khi nghe lời nói của Thảo với mẹ,
Hà có suy nghĩ gì?
Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của
Thảo và Hà?
Theo em chỉ tiết kiệm vật chất đã đủ
I- Tìm hiểu bài: (12)
Thảo và Hà.
- Thảo:
+ Gạo nhà mình hết rồi.
+ Mẹ để tiền đó mà mua gạo.
-> Biết chi tiêu hợp lý, đúng mức.
-> Đức tính: Tiết kiệm.
II- Bài học: (15)
1- Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lý,
đúng mức của cải, vật chất, thời
gian, sức lực của mình cà của ngời
khác.
- Giữ gìn dồ dùng học tập cẩn thận.
- Giữ gìn bàn ghế, bảng, lớp học
- Có ý thức bảo vệ khi đi tham quan
công viện, bảo tàng
- Hà:
+ Mẹ thởng tiền cho con.
+ Cầm tiền chạy ngay sang nhà Thảo.
-> Hà vui mừng không suy nghĩ gì
khi cầm tiền và tiêu tiền của mẹ.
-> Không vòi tiền mẹ nữa, phải tiết
kiệm.
- Thảo chi tiêu hợp lí, đúng mức.
- Hà nhận ra bài học quí báu từ Thảo

là phải tiết kiệm.
-> Tiết kiệm vật chất không chứ đủ
11
?
GV
N
1
?
GV
N
2
?
GV
?
GV
?
?
GV
?
cha? Vì sao?
Phải biết sắp xếp thời gian, công sức
làm việc sẽ có hiệu quả cao hơn.
*/ Thảo luận:
Có một ông giám đốc nọ chi tiêu hợp
lí, đúng mức. Trong công việc cơ quan
chi tiêu thoải mái. Ông cho rằng chỉ
cần tiết kiệm trong gia đình là đủ.
Em có đồng ý với cách chi tiêu đó
không? Vì sao?
Mẹ cho Tâm tiền đi mua sách, còn

thừa Tâm giả lại cho mẹ.
Em có nhận xét nh thế nào về bạn
Tâm?
Chúng ta có cần phải tiết kiệm không?
Biết tiết kiệm sẽ có lợi gì cho bản
thân, gia đình và xã hội?
Tiết kiệm rất cần đem lại cuộc sống
ấm no, hạnh phúc cho bản thân, gia
đình và xã hội.
Lớp chúng ta các bạn đã biết tiết kiệm
cho gia đình, lớp, trờng cha? Nếu có
bạn cha tiết kiệm em sẽ làm gì?
Tiết kiệm có phải là keo kiệt, bủn xỉn
không? Vì sao?
Kể chuyện đến chuyện đến chết vẫn
hà tiện.
Đánh dấu x vào các câu thành ngữ nói
về tiết kiệm?
mà phải tiết kiệm cả thời gian và
công sức.
- Không đồng ý với cách chi tiêu của
ông giám đốc.
- Vì: Ông chi biết tiết kiệm cho gia
đình mình mà không biết tiết kiệm
cho xã hội, cho cơ quan.
- Tâm biết tiết kiệm cho gia đình biết
qí trọng kết quả lao động của bố mẹ.
2- Tiết kiệm thể hiện sự quí trọng
kết quả lao động của bản thân mình
và của ngời khác.

-> Tiết kiệm làm giàu cho bản thân,
gia đình và xã hội.
- Đã biết tiết kiệm: Biết giữ gìn sách
vở bàn ghế, điện, nớc
-> Nhắc nhở các bạn cùng tiết kiệm.
- Tiết kiệm không phải là keo kiệt,
bủn xỉn.
- Keo kiệt là hạn chế chi tiêu một
cách quá mức dễ làm hỏng việc.
III- Luyện tập: (8)
*/ Bài 1:
- Đáp án: 1, 3, 4.
12
?
?
Những hành vi trái ngợc với tiết kiệm?
Hậu quả của những hành vi đó?
*/ Bài 2:
- Ăn chơi, đua đòi, phá hoại của
công.
- Dẫn đến nghiện ngập, tù tội
*/ Củng cố: (2)
- Khái quát lại nội dung cần nắm.
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2)
- Học thuộc nội dung bài học trong SGK và trong vở ghi.
- Làm bài tập c.
- Su tầm câu ca da, tục ngữ, danh ngôn về tiết kiệm.
- Chuẩn bị bài 4.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 5:
Bài 4:
Lễ độ
A-Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp HS hiểu thế nào là lễ độ, những biểu hiện, ý nghĩa và sự cần thiết của
việc rèn luyện đức tính lễ độ.
2- Kĩ năng:Biết tự đánh giá đợc hành vi của mình, biết đề ra phơng hớng rèn
luyện tính lễ độ, rèn thói quen có lễ độ khi giao tiếp, biết kiềm chế sự nóng nảy đối
với mọi ngời.
3- Thái độ:
Có ý thức tôn trọng cách ứng xử có văn hoá.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Nêu tình huống và giải quyết tình huống.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- SGK+ SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao, bài tập trắc nghiệm.
2- Trò:
- SGK+ vở ghi.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổ định tổ chức.
13
I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Hỏi:Em hãy cho biét thế nào là tiết kiệm? Kể một việc làm thể hiện sự tiết
kiệm của em cho gia đình? (lớp, nhà trờng).
- Đáp: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý,đúng mức của cải, vật chất, thời
gian, sức lực của mình và của ngời khác

II- Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2)
Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ, trong các mối quan hệ đó
đều có những phép tắc qui định cách ứng xử giao tiếp với nhau. Qui tắc đạo đức đó
gọi là lễ độ. Vậy để hiểu đợc thế nào là lễ độ? Lễ độ đợc biểu hiện nh thế nào? và có
ý nghĩa ra sao? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài
* Nội dung bài:
?
GV
?
GV
?
?
?
-HS đọc truyện trong SGK (phân vai)-
> GV nhận xét.
Em hãy kể những việc làm của Thuỷ
khi khách đến nhà?
Em có nhận xét gì về cách c xử đó
của bạn Thuỷ?
Thuỷ nhanh nhẹn khéo léo, lịch sự
khi tiếp khách, làm vui lòng khách,
để lại ấn tợng tốt đẹplà HS ngoan,
lễ độ.
Những việc trên của Thuỷ thể hiện
đức tính gì?
Vậy em hiểu thế nào là lễ độ?
Lấy ví dụ thể hiện sự lễ độ của em
đối với mọi ngời?
I- Tìm hiểu truyện: ( 13)

Em Thuỷ
*/ Thuỷ:
- Chào mời khách.
- Giới thiệu khach với bà.
- Kéo ghế mời khách ngồi.
- Pha trà mời khách.
- Xin phép và nói chuyện
- Giới thiệu bố mẹ.
- Vui vẻ kể chuyện HT, HĐ đội
- Tiễn khách và hẹn gặp lại.
-> Biết tôn trọng bà và khách.
- Đức tình lễ độ.
II- Bài học: (14)
1- Lễ độ: Là cách sử sự dúng mực
của mỗi ngời trong khi giao tiếp với
ngời khác.
- Chào hỏi khi gặp ngời quen.
- Xng hô đúng mực với mọi ngời.
14
N
1
N
2
?
GV
?
?
?
GV
?

GV
GV
?
?
*/Thảo luận:
Tìm những biểu hiện thể hiến sự lễ độ
của em đói với cha mẹ,anh, chị, em,
cô, chú..?
Tìm những hành vi trái với lễ độ?
Qua phần thảo luận trên, em hãy cho
biết lễ độ đợc thể hiện nh thế nào?
*/ Tình huống:
Hà luôn lễ phép, vâng lời cha mẹ,
thầy,cô và anh,em trong gia đình. Nh-
ng bên ngoài xã hội Hà nói năng cục
cằn, thô lỗ.
Em có đồng ý với cách c xử đó của
Hà không? Vì sao?
Hà có đợc mọi ngờng yêu quí không?
Sống có lễ độ mang lại lợi ích gì cho
chúng ta?
Là HS có cần rèn luyện tính lễ độ
không? Em sẽ rèn luyện nh thế nào?
HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ,
HS lên bảng làm bài tập.
HS nhận xét-> GV bổ xung.
HS đọc yêu cầu bài tâp trong SGK.
Vì sao chú bảo vệ lại gọi Thanh lại
hỏi nh vậy?
Em có nhận xét gì về cách c xử của

Thanh?
Nếu em là Thanh em sẽ nói nh thế
nào?
- Chào hỏi bố mẹ khi đi học
- Với cha mẹ: Tôn kính biết ơn vâng
lời.
- với anh chị em: Quý trọng, đoàn kết.
- Với cô chú, bác: Quý trọng gần gũi.
- Với ngời già, lớn tuổi: Kính trọng, lễ
phép.
2- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý
mến của mình đối với mọi ngời.
- Không đồnh ý với cách sử lý đó của
Hà.
- Vì Hà cha lễ độ ở mọi nơi, mọi lúc--
> Cha có đạo đức, văn hoá.
3- Lễ độ là biểu hiện của ngời có văn
hoá, có đạo đức, giúp cho quan hệ
giữa ngời với ngời tốt đẹp hơn, góp
phần làm cho xã hội văn minh.
-> Học hỏi các quy tắc, cách ứng sử có
văn hoá. Tránh hành vi vô lễ.
III- Luyện tập: ( 8)
*/ Bài 1:
- Đáp án đúng: 1, 3, 5, 6.
- Thiếu lễ độ: 2, 4, 7, 8.
*/ Bài 2:
- Vì Thánh không chào, không hỏi,
không xin phép khi vào cơ quan.
- C sử cha đúng mực

15
? - Chào chú bảo vệ xin phép gặp mẹ
cảm ơn.
*/ Củng cố: ( 2)
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
III- H ớng dẫn H/S hộc và làm bài tập ở nhà: ( 2)
- Học thuộc nội dung bài học SGK+ vở ghi.
- Làm bài tập e, su tầm câu ca dao, tục ngữ.
- Chuẩn bị bài 5.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 6.
Bài 5:
Tôn trọng kỉ luật
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn
trọng kỉ luật.
2- Kĩ năng:
Có ý thức đãnh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ
tôn trọng kỉ luật.
3- Thái độ:
Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện, có khả năng
đấu tranh chống biểu hiện vi phàm kỉ luật.
II- Ph ơng pháp:
- Nêu tình huống, giải quyết tình huống, phân tích.
- Thảo luận nhóm.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:

- SGK+ SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao, bài tập trắc nhiệm.
2- Trò:
- SGK+ vở ghi, chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Hỏi: thế nào là lễ độ? Lấy ví dụ biểu hiện sự lễ độ của em đối với ông bà,
cha mẹ.
16
- Đáp: Lễ độ là cách c sử đúng mực của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời
khác, thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi ngời.
VD: Trớc khi đi học và đi học về Hà luôn chào bố mẹ.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: ( 3)
- H/S quan sát tranh SGK.
?- Em hãy giải thích nội dung bức tranh?
- Tại ngã t, chú công an đứng nghiêm đang chỉ dẫn giao thông. Chiếc ôtô đỗ
đúng vạch quy định khi có tín hiệu đèn đỏ.
?- việc dừng xe đúng quy định của chú lái xe nói lên điều gì?
-> Tôn trọng luật giao thông.
- GV: H/S đi xe trong sân trờng, chú bảo vệ giữ xe lại và phê bình, theo em
bạn đó bị phê bình vì lý do gì?
- Vì không thực hiện đúng nội quy của trờng đề ra. Trong tờng học, cơ quan
hay một tổ chức nào đó, mọi ngời đều phải tuân theo những quy định đề ra đó chính
là kỉ luật. Vậy để hiểu rõ hơn nh thế nào là kỉ luật, kỉ luật có ý nghĩa nh thế nào
chúng ta
*/ Nội dung bài:
GV
?

?
?
?
?
GV
- H/S đọc truyện SGK.
- GV nhận xét.
Em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những
quy định chung nh thế nào?
Trên đờng đi công tác Bác đã nói nh
thế nào với chú lái xe?
Qua những việc làm lời nói trên của
Bác, em thấy Bác Hồ là ngời nh thế
nào?
Việc thực hiện đúng những quy định
chung đó thể hiện đức tính gì của Bác
Hồ?
Vậy en hiểu thế nào là tôn trọng kỉ
luật?
Mặc dù là chủ tich nớc, nhng bác đã
thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung đợc
dặt ra cho mọi ngời.
*/ Thảo luận:
I- Tìm hiểu truyện: ( 12)
Giữ luật lệ trung
*/ Bác Hồ:
- Cởi dép đi vào nhà.
- Đi theo sự hớng dẫn của vị s.
- Đến từng gian thờ thắp hơng.
- Gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái xe dừng

lại
- Bác nói phải gơng mấu tôn trọng
luật lệ giao thông.
-> Bác tự giác chấp hành đúng quy
định chung của tập thể, của xã hội.
-> Tôn trọng kỉ luật.
II- Bài học: ( 14)
1- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác
chấp hành những quy định chung
của tập thể, của các tổ chức xã hội ở
mọi nơi, mọi lúc.
17
?
GV
?
?
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
Tìm những biểu hiện tôn trọng kỉ luật
trong gia đình?
Tìm những biểu hiện tôn trọng kỉ luật
trong nhà trờng?
Tìm những biểu hiện tôn trọng ngoài
xã hội?

Những hành vi thiếu tự giác trong việc
thực hiện kỉ luật?
- Tham gia sinh hoạt đội một cách bắt
buộc.
- Quay cóp trong giờ kiểm tra
Ngoài nhà trờng, cơ quan, doanh
nghiệm ra những nơi khác có kỉ luật
không? Lấy ví dụ.
Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa nh
thế nào đối với chúng ta?
ở gia đình có nề nếp: gọn gàng, sạch
đẹp
Trờng lớp: Chú ý nghe giảng, học và
làm bài tập đày đủ-> Kết quả cao
Xã hội càng phát triển đòi hỏi con ng-
ời càng phải có ý thức kỉ luật cao.
Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa
tôn trọng kỉ luật và tôn trọng pháp
luật?
*/ Kỉ luật trong gia đình:
- Ngủ dạy đúng giờ.
- Đồ đạc nhăn nắp, đúng quy định.
- Đi học về nhà đúng giờ.
- thực hiện đúng giờ tự học.
*/ Kỉ luật trong nhà trờng:
- Vào lớp đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng.
- Mặc đúng đồng phục H/S.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
*/ Tôn trọng kỉ luật ở ngoài xã hội:

- Giữu gìn trật tự chung.
- Đảm bảo nội quy tham quan.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Thực hiện nếp sỗng văn minh.
+ Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc
chấp hành mội sự phân công của tập
thể nh lớp học, cơ quan, doanh
nghiệp
-> bất cứ ở đâu cũng có những quy
định yêu cầu mọi ngời phải tôn trọng
và thực hiện.
VD: Rạp chiếu bóng: không đợc hút
thuốc
Công viên: cấm bể cây, hái hoa
Nhà bảo tàng: không đợc sờ vào các
hiện vật.
2- ý nghĩa:
Mỗi ngời đều tôn trọng kỉ luật thì gia
đình, nhà trờng và xã hội sẽ có nề
nếp, kỉ cơng, bảo vệ đợc lợi ích của
cộng đồng, bảo đảm lợi ích của bản
thân.
Tôn trọng kỉ luật Tôn trọng PL
- Quy định, nội
quy.
- Giai đình, tập
thể, xã hội đề ra.
- Nhắc nhở phê
- Quy tắc xử sự
chung.

- Nhà nớc đặt ra.
- Bắt buộc phải
thực hiện.
18
?
?
GV
?
Em hãy cho biết khẩu hiệu nào yêu
cầu chúng ta nghiên chỉnh thực hiện
pháp luật?
Em hiểu nh thế nào về khẩu hiệu trên?
- H/S độc yêu cầu bài tập SGK.
- H/S làm bài tập-> GV.
Em có đồng ý với ý kiến đó không?
Vì sao?
bình - Xử phạt theo
quy định.
Sống và làm việc theo hiến pháp và
pháp luật
III- Luyện tập: ( 17)
*/ Bài 1:
- Thể hiện tính kỉ luật: 2, 6, 7.
*/ Bài 2:
- Không đồng ý với ý kiến đó. Vì kỉ
luật là điều kiện đảm boả cho mội ng-
ời tự do và đợc phát triển
*/ Củng cố: ( 2)
?- thế nào là tôn trọng kỉ luật?
?- ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.

III- h ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2)
- Học thuộc nội dung bài học trong SGK+ vở ghi.
- Làm bài tập c SGK.
- Su tầm tục ngữ, ca dao.
- chuẩn bị bài 6.
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:.

Tiết 7:
Bài 6:
Biết ơn
A- Phần chẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thế nào là biết ơn? Biểu hiện , ý nghĩa và cách rèn luyện lòng
biết ơn.
2- Kĩ năng:
Biết tự đánh giá bản thân và của ngời khác, biết phê phán những hành vi vô
ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi ngời.
3- Thái độ:
19
Có ý thức tự rèn luyện, tự nguyện làm những việc thể hiện lòng biết ơn đối với
cha mẹ, thầy cô và với mọi ngời.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Nêu tình huống và giải quyết tình huống.
- Sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- SGK+ SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.

- Tìm câu ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn.
2- Trò:
- SGK+ vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Hỏi: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng
kỉ luật của em ở trờng, lớp?
- Đáp: Biết ơn là tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các
tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (4)
? Em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỷ niệm sau:
- Ngày 10- 3 âm lịch -> Ngày giỗ tổ Hùng vơng.
- Ngày 27- 7 -> Ngày thơng binh liệt sĩ.
- Ngày 8-3 -> Ngày quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20- 11 -> Ngày nhà giáo Việt nam.
? Em hãy nêu ý nghĩa mục đích của kỉ niệm trên?
-Vua Hùng có công dựng nớc .
- Nhớ ơn công lao những ngời đã hy sinh cho độc lập dân tộc.
- Nhớ ơn công lao của các bà mẹ.
- Nhớ ơn công lao của các thầy cô.
? ý nghĩa của các ngày kỉ niệm đó nói lên đức tính gì?
->Lòng biết ơn. Vậy để hiểu thế nào là lòng biết ơn
*Nội dung bài:
GV
?
- H/S đọc truyện SGK.
- GV nhận xét.

Thầy giáo Phan đã giúp đỡ chị Hồng
I- Tìm hiểu truyện: ( 12)
Th của một H/S cũ
*/ Thầy Phan:
20
?
GV
?
?
?
GV
?
GV
N
1
GV
N
2
?
?
nh thế nào?
Chị Hồng đã có những việc làm và ý
định gì để tỏ lòng biết ơn thấy?
Vì sao chị Hồng không quên thầy
giáo cũ cho dù cách sa đã hơn 20
năm?
Qua những việc làm và suy nghĩ của
chị Hồng nói lên đức tính gì?
Vậy em hiểu thế nào là biết ơn?
Em hãy kể việc làm của mình thể

hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ,
thầy cô?
*/ Thảo luận:
Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì
sao phải biết ơn những ngời đó?
Tân và Hà là đôi bạn thân, Hà học
kém , Tân tận tình giúp đỡ kèm cặp,
Hà học khá hẳn lên. Nay Hà không
thân với Tân nữa mà có vẻ muốn xa
lành Tân.
Em có nhận xét gì cách sử sự của
Hà?
Tìm những biểu hiện trái với lòng
- Giúp chị Hồng rèn viết
- Khuyên nét chữ và nết ngời.
*/ Chị Hồng:
- Ân hận vì làm trái ý thầy.
- Quyết tâm rèn viết bằng tay phải.
- Luôn nhớ kỉ niệm, lời dạy của thầy.
- Hơn 20 năm vẫn nhớ thầy
-> Vì chị Hồng biết ơn sự chăm sóc,
dạy dỗ của thầy.
- Lòng biết ơn.
III- Bài học: ( 15)
1- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân
trọng, tình cảm và những việc làm
đền ơn, đáp nghĩa đối với những ngời
có công với dân tộc, đất nớc.
- Cố gắng học tập thật giỏi để cha mẹ
vui lòng.

- Chú ý nghe giảng, nghe lời thầy cô
giáo dạy.
Biết ơn Vì sao
- Tổ tiên, ông bà,
cha mẹ.
- Những ngời
giúp đỡ ta.
- Anh hùng liệt
sĩ.
- Đảng Bác Hồ.
- Các dân tộc trên
thế giới
- Sinh thành, nuôi
dỡng ta nên ngời.
- Mang lại vật
chất, tinh thần .
- Có công bảo vệ
tổ quốc.
- Đem lại độc
lập, tự do.
- Đem lại những
điều tốt lành.
- Hà không biết ơn ngời đã giúp đỡ
mình tiến bộ, Hà phụ lòng ngời dúp đỡ
mình.
-> Chúng ta cần phải biết ơn những ai
đã đem lại thành quả cho mình.
- vô ơn, bạc bẽo, vô lễ.
21
?

?
GV
?
GV
GV
?
GV
biết ơn?
Biết ơn có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống?
Để có lòng biết ơn chúng ta cần rèn
luyện nh thế nào?
Nêu ý hiểu của em về câu tực ngữ:
Ăn quả nhớ kể trồng cây.
Uống nớc nhớ nguồn.
Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân
hậu, thuỷ chung của dân tộc tạo nên
sức mạnh cho các thế hệ nối tiếp
nhau, chiến đấu và chiến thắng kẻ
thù là cho con ngời sống có nhân
nghĩa có trớc có sau.
- H/S đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài
tập -> GV bổ xung.

Kể việc làm thể hiện lòng biết ơn của
em hoặc của bạn em?
- Hớng dẫn H/S về nhà làm tiếp.
- Ngày nhà giáo Việt Nam H/S đến
thăm thầy cô.
2- Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt

đẹp giữa ngời với ngời.
- Thăn hỏi, chăm sóc, vâng lời giúp đỡ
cha mẹ.
- Tôn trọng ngời già, ngời có công với
đất nớc.
- Phê phán sự vô ơn, bạc béo, bạc
nghĩa, bạc tình.
- Đợc hởng thành quả tốt đẹp phải biết
ơn những ngời đã đem lại cho mình.
III- Luyện tâp: ( 8)
*/ Bài 1:
- thể hiện sự biết ơn: 1, 3, 4.
*/ Bài 2:
- Hàng năm đến ngày 27- 7 em cùng
các bạn đến nghĩa trang thắp hơng, nhổ
cỏ, don dẹp
*/ Bài 3:
*/ Săm vai.
*/ Củng cố: ( 2)
?- Thế nào là biết ơn?
?- Biết ơn có ý nghĩa nh thế nào?
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2)
- Học thộc nội dung bài học.
- Làm bài tập c, su tầm ca dao, tục ngữ.
- Chuẩn bị bài 7.
22
....................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 8.
Bài 7:

Yêu thiên nhiên, sống hoà nhập
với thiên nhiên
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1-Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thiên nhiên bao gồm những gì? Vai trò của thiên nhiên với
cuộc sống cá nhân và loài ngời, tác hại của việc phá hoại thiên nhiên.
2- Kĩ năng:
Biết giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên.
3-Thái độ:
Có thái độ tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gúi với thiên
nhiên.
II- Ph ơng pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, thi vẽ cảnh đẹp thiên nhiên.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
Luật bảo vệ môi trờng, kế hoạch phủ xanh đồi trọc, tranh về thiên nhiên.
2- Trò:
- SGK+ vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Hỏi: thế nào là biết ơn? Kể một số biểu hiện về sự biết ơn của em đối với
ông bà , cha mẹ, thầy cô
- Đáp: Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền
ơn, đáp nghĩa đối với những ngời đã giúp đỡ mình, những ngời có công với dân tộc
với đất nớc.

Cố gắng học tập để cha mẹ vui lòng.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: ( 2)
Thiên nhiên bao gồm những gì, thiên nhiên có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống
của con ngời nh thế nào và sự phát triển kinh tế của đất nớc, để hiểu đợc những vấn
23
đề trên, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Yêu thiên nhiên sống hoà
nhập với thiên nhiên

*/ Nội dung bài:
GV
?
GV
?
GV
?
?
GV
N
1
N
2
GV
?
- H/S đọc truyện- GV nhận xét.
Tìm những chi tiết nói lên cảnh đẹp
của địa phơng đất nớc?
Trớc những cảnh đẹp đó em có suy
nghĩ và cảm xúc gì?
Đợc miêu tả nh một bức tranh vẽ

đầy sức sống có màu xanh của đòng
ruộng
Những từ núi, đồi, đất, mặt trời,
mây do đâu mà có?
Vậy thiên nhiên bao gồm những gì?
Thiên nhiên còn những thứ khác nữa
nh hồ, biển, cỏ, hoa, thuỷ hải sản
*/ Thảo luận:
Thiên nhiên vơi cuộc sống hàng
ngày của con ngời? ( thiên nhiên
mang lại cho con ngời những thứ
gì?)
Thiên nhiên với sự phát triển kinh tế
của đất nớc? ( Thiên nhiên cung cấp
những gì cho ng nghiệp, công
nghiệp?)
Thiên nhiên là nguồn của cải vật
chất để nuôi sống con ngời, là cơ sở
vật chất để phát triển kinh tế đất n-
ớc.
Vậy thiên nhiên có vai trò nh thế
nào đối với con ngời?
I- tìm hiểu chuyện: ( 12)
Một ngày chủ nhật bổ ích
- Đồng ruộng xanh ngát
- những tia nẵng vàng rực rỡ.
- Xanh mớt khoai, ngô, chè, sắn
- Núi mờ trong sơng.
-Mây trắng nh khói đang vờn quanh.
-> Cảnh đẹp đầy sức sống, tự hào càng

yêu đất nớc mình hơn.
-> Do thiên nhiên tạo ra để phục vụ đời
sống con ngời.
II- Bài học:
1- Thiên nhiên bao gồm: Không khí,
bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi, núi,
động thực vật.
- Không khí: Để thở.
- Cây: Điều hoà không khí.
- Nớc: cung cấp nớc uống, sinh hoạt.
- Đất: Trồng trọt, cày cấy
- Cung cấp nguyên liệu cho nông, lâm
ng nghiệp, công nghiệp.
Nh tre, gỗ làm giấy, làm hàng xuất
khẩu có giá trị ( Hải sản,động vật quý
hiếm)
2- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc
24
GV
?
?
GV
?
?
?
GV
?
?
Không có thiên nhên con ngời
không tồn tại. Vậy chúng ta cần

phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ thiên
nhiên.
Trong những việc làm sau đây việc
làm nào là phá hoại thiên nhiên?
Những hành vi phá hoại đó sẽ gây ra
hậu quả gì?
Cụ thể những trận lũ quét làm mất
tài sản, thiệt hại cả tính mạng con
ngời
Để ngăn chặn hậu quả trên chúng ta
phải làm gì?
Các bạn trong lớp chúng ta đã biết
giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên cha?
Vì sao?
Bản thân em đã biết giữ gìn, bảo vệ
thiên nhiên cha? ( Nêu việc làm cụ
thể)
Không những mỗi ngời có ý thức
bảo vệ mà còn biết nhắc nhở bạn bè,
mọi ngời cùng thực hiện bảo vệ môi
trờng sống, tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên ngày càng giàu đẹp hơn.
Việc làm thể hiện tình yêu thiên
nhiên và sống hoà hợp với thiên
nhiên?
Vẽ cảnh đẹp thiên nhiên nớc ta.
- GV hỡng dẫn H/S vẽ
sống của con ngời.
x- Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ.
x- Đốt rừng làm nơng rẫy.

x- Săn băn chim bừa bãi.
x- Nổ mìn để đánh bắt cá.
x- Vứt rác bừa bãi.
- Đi tắm biển.
- > Hạn hán, lũ lụt, đói ngèo, bệnh tật,
giảm sức khoẻ, thiên nhiên bị cạn kiệt,
sinh ra ô nhiễm môi trờng
- Tích cực trồng cây gây rừng, bảo vệ
rừng, không vứt rác, không chặt phá
rừng bừa bãi
3- Con ngời cần phải bảo vệ thiên
nhiên, sống gần guý và hoà hợp với
thiên nhiên.
- Trồng cây ở trờng, xóm, phát hiện, tố
cáo ngời phá hoại
- Không vứt rác vệ sinh nhà ở, trờng
lớp sạch sẽ
III- Luyện tập: ( 7)
*/ Bài 1:
- Đáp án: 1, 2, 3, 4.
*/ Bài 2:
- H/S tự vẽ.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×