ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LÝ 11 (Nâng cao) – Thời gian 45 phút - Năm học: 2007-2008 Mã đề:
941
Họ và tên:
Lớp 11A
SBD:
I. TRẮC NGHIỆM( 6điểm)
1/ Chọn câu sai. Đối với một tụ điện phẳng thì điện dung của nó : Mã đề: 941
A phụ thuộc vào điện môi giữa hai bản tụ B không phụ thuộc vào điện tích của tụ
C phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai bản tụ D phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ
2/ Tính chất nào sau đây của tia catốt được ứng dụng vào việc hàn trong chân không
A tia catôt làm phát quang một số chất B tia catôt mang năng lượng
C tia catôt có vận tốc lớn đập vào vật có ngyuên tử lượng lớn phát ra tia Rơnghen D tia catôt có thể đâm xuyên
3/ Một electron có khối lượng m và điện tích e. Bỏ qua vận tốc chuyển động nhiệt của electron khi nó vừa bay ra khỏi catôt
trong điốt chân không. Vận tốc của electron khi bay đến anôt là v. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U được tính theo
công thức: A
e
vm
U
.2
.
2
=
B
m
ve
U
..2
=
C
e
m
vU
.2
=
D
e
vm
U
2
.2
=
4/ Một acquy có suất điện động
ξ
, điện trở trong r đang phát điện. Nếu cường độ dòng điện phát giảm 2 lần, thì hiệu điện
thế giữa hai cực của acquy: A tăng 2 lần B giảm 2 lần C giảm D tăng
5/ Hai điện tích điểm q
1
, q
2
đặt cách nhau một đoạn r trong không khí. Nếu khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi 1,6 lần
thì lực tương tác giữa hai điện tích: A tăng 1,6 lần B tăng 2,56 lần C giảm 3,24 lần D giảm 2,56 lần
6/ Thương số F/q đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt
A tác dụng lực B dự trữ năng lượng C khả năng thực hiện công D năng lượng
7/ Ngyuên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là
A do sự trao đổi electron với các điện cực B do sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực
C do sự giảm nhiệt độ của chất điện phân D do sự phân li của các phân tử chất tan trong dung môi
8/ Chọn công thức đúng. Biểu thức năng lượng điện trường của tụ phẳng
A
V
E
W
9
2
10..72
π
ε
=
B
V
E
W
π
ε
8.10.9
9
2
−
=
C
9
2
10..72
π
ε
E
W
=
D
V
E
W
π
ε
8.10.9
9
22
=
9/ khi một electron chuyển động cùng hướng với điện trường thì:
A thế năng của điện tích giảm, điện thế giảm B thế năng của điện tích tăng, điện thế tăng
C thế năng của điện tích giảm, điện thế tăng D thế năng của điện tích tăng, điện thế giảm
10/ Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch tính theo công thức nào?
A U
AB
= I(R + r
1
+ r
2
) +
1
ξ
-
2
ξ
B U
AB
= I(R + r
1
+ r
2
) -
1
ξ
+
2
ξ
C U
BA
= I(R + r
1
+ r
2
) +
1
ξ
-
2
ξ
D U
AB
=
1
ξ
-
2
ξ
- I(R + r
1
+ r
2
)
H1
11/ Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện tồn tại trong chất khí
A chỉ có ion âm và ion dương B chỉ có electron C chỉ có electron, ion âm D electron, ion âm và ion dương
12/ Một acquy được nạp điện với cường độ dòng điện I. Khi phát điện thì cường độ dòng địện I' = I/2 . Hiệu điện thế lúc nạp
lớn hơn hiệu điện thế lúc phát là 1,8V. Độ giảm điện thế ở nguồn là: A 0,6V B 1,2V C 0,3V D 2,7 V
II. TỰ LUẬN(4đ):
Bài 1(3đ): Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm 24 pin giống nhau mắc thành 2 dãy.
Sđ đ và điện trở mỗi pin là:
ξ
= 2V, r = 0,5
Ω
R
X
= 5,5
Ω
, Đ(6V – 6W). Dung dịch điện phân CuSO
4
, anôt bằng đồng. Vôn kế chỉ 16,8V
a) Tính suất điện động của bộ nguồn, điện trở của bộ nguồn và số chỉ của ampe kế (1đ)
b) Tính điện trở của bình điện phân và khối lượng đồng được giải phóng ở cực anôt trong
H2
thời gian 32 phút 10 giây ( Đồng: A = 64, n = 2) (1đ)
c) Dịch chuyển biến trở về phía M thì hiệu điện thế U
X
thay đổi thế nào? (1đ)
Bài 2(1đ) Một nguồn điện có suất điện động
ξ
= 18V, điện trở trong r = 4
Ω
được nối với động cơ M
như hình 3. Điện trở của động cơ là R = 8
Ω
. Biết công suất tiêu thụ của động cơ là 8W và hiệu
suất của động cơ là 75%. Tính cường độ dòng điện qua động cơ và suất phản điện của động cơ
H3
1
A
B
●
11
, r
ξ
22
, r
ξ
I
R
●
Ñ
A
V
M
B
R
x
A
C
N
…
…
M
r,
ξ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LÝ LỚP 11 ( Nâng cao) , năm học 2007 - 2008
I) TRẮC NGHIỆM(6đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Đáp án của đề thi: 941
1[ 1]D... 2[ 1]B... 3[ 1]A... 4[ 1]D... 5[ 1]B... 6[ 1]A... 7[ 1]D... 8[ 1]A...
9[ 1]D... 10[ 1]A... 11[ 1]D... 12[ 1]A...
II) Tự luận:
Bài 1(3 đ)
a) Suất điện động của bộ nguồn:
b
ξ
= n.
ξ
= 12.2 = 24V (0,25đ)
Điện trở của bộ nguồn: r
b
=
m
n
ξ
.
=
Ω=
3
2
5,0.12
(0,25đ)
Số chỉ của ampe kế: I =
b
Nb
r
U
−
ξ
=
3
8,1624
−
= 2,4A (0,5đ)
b) 1đ
U
AC
= U
N
– U
x
Với U
x
= I.R
x
= 2,4.5,5 = 13,2V
U
AC
= U
N
– U
x
= 16,8 – 13,2 = 3,6V (0,25đ)
R
Đ
=
=
P
U
2
6
Ω
Cường độ dòng điện qua đèn: I
Đ
=
Đ
AC
R
U
= 3,6/6 = 0,6A
Cường độ dòng điện qua bình điện phân: I
B
= I – I
Đ
= 2,4 – 0,6 = 1,8A (0,25)
Điện trở của bình điện phân: R
B
= U
AC
/I
B
= 3,6/1,8 = 2
Ω
(0,25đ)
Khối lượng chất được giải phóng: m =
n
A
F
1
I
B
t =
96500
1
.
965.2.8,1
2
64
= 1,152g (0,25đ)
c) Khi dịch chuyển biến trở về phía M thì R
x
giảm, R
N
cũng giảm
Từ: I =
bN
b
rR
+
ξ
,
b
ξ
, r
b
không đổi
Suy ra I tăng (0,25đ)
Mặt khác: U
AC
= I.R
AC
, R
AC
không đổi, vì I tăng nên U
AC
tăng (0,25đ)
Và U
N
=
b
ξ
- Ir
b
, vì I tăng nên Ir
b
tăng, hiệu
b
ξ
- Ir
b
giảm, tức U
N
giảm (0,25đ)
Suy ra U
x
= U
N
– U
AC
giảm (0,25đ)
Bài 2: Công suất tỏa nhiệt ở máy thu: P = 25%.8 = 2W = RI
2
(0,25đ)
- Cường độ dòng điện qua máy thu: I =
R
P
= 0,5A (0,25đ)
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: U =
ξ
- Ir = 18 – 0,5.4 = 16V (0,25đ)
- Suất điện động của máy thu:
p
ξ
= U - IR = 16 - 0,5.8 = 12V (0,25đ)
2
3