Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

thuốc trừ sâu sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NC&PT CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Báo cáo chuyên đề CNSH 1:
Thuốc trừ sâu sinh học
Cán bộ hướng dẫn:
PGS.TS Nguyễn Văn Thành
Nhóm 2
1.Kiêm Anh Khoa 3092409
2.Cao Tấn Đạt 3092462
3.Phan Anh Hậu 3092399
4.Nguyễn Thanh Hoàng 3092472
5.Lê Phương Hồng 3092403
6.Trần Văn Điệp 3096815
7.Võ Long Duyên 3092461
8.Trần Thị Leckhana 3092414
9.Nguyễn Thị Thúy Kiều 3092481
Cần Thơ 9-2010
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH
I. Định nghĩa và đặc điểm chung của TTS
II. Tình hình sử dụng TTSSH
III. Phân loại TTSSH
IV. IPM trong nông nghiệp
V. Ưu – nhược điểm
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Ở nước ta, thuốc trừ sâu hóa học (TTSHH) đã &
đang được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp.
A. Đ T V N ĐẶ Ầ Ề


- Phá hủy môi trường
- Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và liên
quan tới vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Làm mất đi 1 số nguồn sinh vật có lợi cho
con người
-
Hiện tượng kháng thuốc của sâu bọ
A. Đ T V N ĐẶ Ầ Ề
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn, TTSHH
đã bộc lộ những mặt tiêu cực của mình, như là :
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về nông sản sạch,
việc sản xuất và sử dụng TTSSH ngày càng phát triển.
 Nhiều loại thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới tiếp
tục ra đời.
A. Đ T V N ĐẶ Ầ Ề
I. Định nghĩa và đặc điểm chung của thuốc trừ sâu
1. Định nghĩa:
Thuốc trừ sâu gồm các
chất hay hỗn hợp các
chất có nguồn gốc hoá
học, thảo mộc, sinh học,
có tác dụng loại trừ,
tiêu diệt, xua đuổi hay
di chuyển bất kỳ loại
côn trùng nào có mặt
trong môi trường.
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
Dựa vào nguồn gốc, TTS có 2 loại:
Thuốc trừ sâu hóa học

Thuốc trừ sâu sinh học
2. Đặc điểm chung:
-
Nâng cao hiệu quả kinh tế
-
Một phương cách hữu hiệu trong việc giảm thiểu sâu
bệnh
- Thường tác động ở giai đoạn sâu non (ấu trùng), trưởng
thành, ít hiệu quả với giai đoạn nhộng
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
- Tác động đến hệ thần kinh côn trùng, có tác động tiếp
xúc, vị độc, và cả xông hơi, diệt côn trùng tương đối
nhanh
-Tính độc đối với người và động vật có ích thay đổi
nhiều tuỳ theo nhóm thuốc, loại thuốc, dạng thành phần
II. Tình hình sử dụng TTSSH:
1. Ở Việt Nam
-
TTSSH được đưa vào nước ta khá sớm.
Thiếu điều kiện, phương
tiện nghiên cứu
Giá thành cao
Cơ sở thực nghiệm nhỏ,
ít, công tác giống thô sơ
Bị chi phối bởi TTSHH
B
à
i

t

o
á
n

k
h
ó
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
2. Trên thế giới
-
TTSSH có mặt từ rất sớm và ngày càng phát triển
- Hàng loạt chế phẩm TSS ra đời bằng công nghệ
hiện đại
Xu hướng mới
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
III. Phân loại TTSSH
1. TTS có nguồn gốc vi sinh
1.1 Vi khuẩn: chủ yếu là từ vi khuẩn
Bacillus thuringiensis (Bt)
Bt là trực khuẩn sinh bào tử hiếu khí
không bắt buộc, Gram dương, kích thước 3 -
6µm, có phủ tiêm mao không dày, tế bào
đứng riêng rẽ và xếp thành từng chuỗi.
Quá trình sống có thể chia ra 3 giai
đoạn: thể sinh dưỡng, nang bào tử, bào tử và
tinh thể.
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề

Độc tính và cơ chế gây độc
Nhóm độc tố Sản phẩm tiết của vk Bản chất Tác động

Chất độc phân
giải tế bào (Cyt)
Ngoại độc tố α
(alpha- exotoxin)
là một loại
enzyme
phospholypase
gây phân hủy mô
trong cơ thể côn
trùng bị tác động.
Ngoại độc tố β (beta-
exotoxin)
Cấu trúc tương
tự ATP
Ngăn quá trình lột
xác,gây dị thường
trong phát triển
Ngoại độc tố γ là một loại
phospholipase
tác động lên
phospholipid, làm
phá hoại mô tế bào.
Chất độc tinh thể
(Cry)
Nội độc tố δ (delta-
endotoxin)
Là 1 protein kết
tinh chứa Ca,
Mg, Fe, Si,…
Là tác nhân chính

trong việc gây độc
cho côn trùng
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
Tinh thể
Bào tử
Quá trình hòa tan tinh
thể và hoạt hóa chất độc
Nội độc tố δ
tiền độc tố
độc tố hoạt động Độc tố liên kết với
receptor trên biểu
bì ruột
receptor
độc tố
Xuyên thủng màng ruột
D. Bào tử nảy
mầm và vi khuẩn
sinh sôi
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
Cơ chế gây độc:
Chủng Bt thuần khiết
Nhân giống cấp 1
Nhân giống cấp 2
Thời gian lên men: 48-72h, pH = 7, nhiệt độ 30
o
C
Lên men
Lọc và ly tâm
Thu sinh khối
Hoàn thiện sản phẩm

B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
Qui trình sản xuất:
Một số sản phẩm tiêu biểu
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
Virus là một vật thể có đặc điểm ký sinh bắt
buộc với một hay một số vật chủ nhất định,
thậm chí làm chết vật chủ ký sinh
1.2 Virus
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề

Phân loại: 7 nhóm
+ Nhóm Baculovirus:
+ Nhóm virus tế bào chất Cytoplasmic Polyhedrosis
Virus (CPV):
+ Nhóm Entomopox virus (EV)
+ Nhóm Irido Virus (IV)
+ Nhóm Denso virus (DV)
+ Nhóm RNA
+ Nhóm sigma Virus
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề

Triệu chứng gây bệnh:
- Khi bị bệnh virus, sâu non thường hoạt động yếu, giảm
ăn, cơ thể bị biến màu
- Sau 2-3 ngày các đốt chân và thân căng phồng mọng nước
cơ thể có màu trắng đục, da sâu mỏng dần và dễ bị vỡ sau 3-5 ngày
thì dịch trắng chảy ra.
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề

Nguyên tắc sản xuất:

- Việc sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu virus liên quan mật thiết
đến việc nuôi sâu làm vật chủ để nhân bản virus:
Sâu ký sinh ấu trùng
Cấy dịch
huyền phù
virus
Thu ấu
trùng
sấy nhẹ ở
33 – 35
0
C
Xác ấu trùng nghiền
thành bột
Thêm dịch
sinh lý
Trộn đều
rồi lọc
Sản
phẩm
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
1.3 Vi nấm
a. Giới thiệu chung
Một số loài nấm có
thể tiêu diệt sâu hại
bằng độc tố mà nó tiết
ra.
Hai chi Beauveria và
Metarihizium là hai
chi tiêu biểu.

B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
Chi Beauveria: có màu
trắng, trong chi này có
ba loài chính có khả
năng diệt sâu. Tiêu biểu
là Beauveria bassiana
Chi Metarhizium : có
màu xanh(Nấm xanh), có
hai loại nấm chính gây
bệnh trên côn trùng. Tiêu
biểu là Metarhizium
anisopliae (Ma)
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
b. Một số điểm đặc trưng:
-
Xâm nhập vào côn trùng qua tầng cutin tại khớp nối giữa
các đốt
-
Côn trùng bị nhiễm nấm ở giai đoạn ấu trùng
-
Nấm sinh trưởng nhanh, dạng bào tử tồn tại lâu trong
thiên nhiên
-
Tính đặc hiệu cao đối với một số loài côn trùng nhất
định
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề
c. Phân loại

Metarhizium anisopliae(nấm xanh)
- Đặc điểm hình thái:

Sợi nấm và bào tử lúc đầu màu trắng
→ xanh, bào tử màu lục xám(3,5-
6,4 µm),thường đứng riêng rẻ và
xếp thành từng chuỗi
- Độc tố metarhizium: là nhóm
ngoại độc tố Dextruxin A,B,C,D.
Chủ yếu là Dextruxin A(C
29
H
47
O
7
N
5
) và Dextruxin B(C
30
H
5
O
7
N
5
)
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề

Tác nhân gây bệnh và cơ chế gây độc
+ Tác nhân gây bệnh:Đối với nấm Metarhizium thì tác nhân
gây bệnh chính là một số ngoại độc tố Dextruxin A,B,C,D.
+ Cơ chế gây bệnh:Nấm Metarhizium gây bệnh cho bọ rầy,
bọ xít và bọ rùa

Bào tử nấm côn trùng độ ẩm cao bào tử nảy mầm trong cơ
thể côn trùng
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề

Quy trình sản xuất:

Nguyên vật liệu và dụng cụ: Nấm nguồn, gạo, nồi hấp khử
trùng, bọc nylon, băng keo, dây, đèn cồn, tủ cấy, cồn khử
trùng…

Cách thực hiện:
Gạo ngâm
nước
Để ráo nước
Cho 500g gạo vào
mỗi bọc nylon
Thanh
trùng
Cấy 1/6 dĩa petri nấm
nguồn vào mỗi bọc
Sản phẩm
B. T NG QUAN V TTSSHỔ Ề

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×