Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

GIAO AN VAT LI 8 (OK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 89 trang )

Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: Ngun M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TUẦN : 01 Ngày Soạn:
TIẾT : 01
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/- MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, nêu được vật làm mốc.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác đònh được vật làm mốc trong
mỗi trạng thái.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động
cong, chuyển động tròn.
II/- CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ H1.2,1.4, 1.5 phóng to, xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng bàn.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3’)
- Giới thiệu chương.
- Tạo tình huống học tập.
- Đặt vấn đề như SGK
- Trong cuộc sống ta thường nói một vật là đang chuyển
động hay đứng yên.
- Dựa vào căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay
đứng yên?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách xác đònh vật chuyển động
hay đứng yên (12’)
I/-Làm thế nào để biết một vật chuyển
động hay đứng yên?
- HS nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng
yên.
- Tại sao nói vật đó chuyển động?
Gv: - Vò trí vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó


đang chuyển động.
- Vò trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó
đứng yên.
- Khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên?
- 02 HS đọc lại kết luận.
Trả lời C1
Kết luận : Khi vò trí của vật so với vật làm
mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển
động so với vật mốc. (Sự thay đổi vò trí của
vật so với vật khác goi là chuyển động cơ
học)
- Yêu cầu HS trả lời C2. Trả lời C2
- C3: Khi nào vật được coi là đứng yên?
- HS nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc.
- Cái cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động?
Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn không?
Hoạt động 3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng
yên (10’)
II/-Tính tương đối của chuyển động và
đứng yên?
- Treo tranh 1.2
- Gv: Hành khách đang ngồi trên 01 toa tàu đang rời nhà
ga.
- Yêu cầu HS đọc, trả lời C4 và xem H 1.2 SGK
C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga
vì vò trí của hành khách so với nhà ga là
thay đổi.

Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: Ngun M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C5.

C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên vì
vò trí của hành khách so với toa tàu là
không đổi.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C6.
C6: Một vật có thể là chuyển động đối với
vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật
kia.
- Yêu cầu HS lấy 01 vật bất kỳ, xét nó chuyển động so
với vật nào, đứng yên so với vật nào?
- Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc
vào yếu tố nào?
* Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên
phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta
nói chuyển động hay đứng yên có tính tương
đối.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ cho câu C7.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C8.
Gv: Trong Thái dương hệ, Mặt trời có khối lượng rất lớn
so với các hành tinh khác, tâm của Thái dương hệ sát với
vò trí của Mặt trời, vậy coi Mặt trời là đứng yên còn các
hành tinh khác chuyển động.
C8: Nếu coi một điểm gắn với trái đất làm
mốc thì vò trí của mặt trời thay đổi từ
đông sang tây.
Hoạt động 4 : Nghiên cứu một số chuyển động thường
gặp (5’)
III/-Một số chuyển động thường gặp:
- Quỹ đạo chuyển động là gì?
- Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết.
- Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật

chuyển động vạch ra.
- Quỹ đạo : Thẳng, cong, tròn …
- Thả quả bóng bàn xuống đất xác đònh quỹ đạo.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C9.
- Treo tranh vẽ để HS xác đònh quỹ đạo.
Trả lời C9
Hoạt động 5 : Vận dụng (13’)
- Treo tranh vẽ H1.4. HS trả lời C10 (cá nhân)
C10: Người lái xe chuyển động so với
…………..…….. đứng yên so với …….……………….
Ô tô chuyển động so với …………..…….. đứng
yên so với …….……………….
Người đứng bên cột điện đứng yên so với
…………..…….. chuyển động so với …….……………….
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C11.
C11: Muốn xét vật chuyển động hay đứng
yên là phải xét vò trí của vật đó với vật làm
mốc.
Gv: Ném một vật nằm ngang  quỹ đạo chuyển động
của nó là gì?
* Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập từ 1.1  1.6 SBT trang 3-4.
- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
- Hãy tìm một vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động cong  quỹ đạo chuyển động của nó
là gì?
- Đọc trước ở nhà bài 2 : “Vận tốc”

Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: Ngun M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TUẦN : 02 Ngày Soạn:
TIẾT : 02

TiÕt 2 : VẬN TỐC
I/- MỤC TIÊU :
- So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết
nhanh, chậm của chuyển động.
- Nắm được công thức vận tốc
t
s
v
=
và ý nghóa khái niệm vận tốc. Đơn vò chính của vận tốc là
m/s; km/h và cách đổi đơn vò vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.
II/- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 SGK.
- Tranh vẽ phóng to H2.2 (Tốc kế); Tốc kế thật (nếu có)
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5’)
- Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là như thế
nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật được chọn làm mốc
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy
ví dụ và nói rõ vật được chọn làm mốc
- Dựa vào H 2.1 Gv : Trong các vận động viên chạy đua
đó, yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác
nhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên
chạy nhanh, chạy chậm?
- Để xác đònh chuyển động nhanh hay chậm của một vật
 nghiên cứu bài VẬN TỐC.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? (15’)
I/-Vận tốc là gì?

- Yêu cầu HS đọc bảng 2.1. Điền vào cột 4, 5
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C1. (5’) Trả lời C1
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C2. (5’) Trả lời C2
Vận tốc : quãng đường đi được trong một
đơn vò thời gian
Gv: Quãng đường đi trong 1s gọi là gì?
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C3. (5’) Trả lời C3
Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ
nhanh chậm của chuyển động và được xác
đònh bằng độ dài quãng đường đi được
trong một đơn vò thời gian.
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính vận tốc (2’) II/-Công thức tính vận tốc .
t
s
v
=
Gv: Khắc sâu đơn vò các đại lượng và nhấn mạnh ý nghóa
của vận tốc. Cách trình bày một công thức tính một đại
lượng nào đều phải biết giới thiệu các đại lượng và điều
kiện các đại lượng.
Trong đó : s là quãng đường
là thời gian.
là vận tốc.
Hoạt động 4 : Xét đơn vò vận tốc (5’) III/-Đơn vò vận tốc :

Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: Ngun M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
- Gv: thông báo cho HS biết đơn vò vận tốc phụ thuộc vào
đơn vò chiều dài quãng đường đi được và thời gian đi hết
quãng đường đó.
- HS làm việc cá nhân C4.

- HS trình bày cách đổi đơn vò vận tốc 1 km/h = ? m/s.
- v = 3 m/s = ? km/h
- Gv: hướng dẫn cách đổi :
h
km
h
km
h
km
s
m
s
m
8,10
1
3600
1000
3
3600
1
100
3
3
3
=×===


- Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò
chiều dài quãng đường đi được và thời gian
đi hết quãng đường đó.

- Đơn vò hợp pháp của vận tốc là km/h và
m/s.
* 1 km/h = 0,28 m/s
* 1 hải lí = 1,852 km
* 1 nút = 1,852 km/h = 0,514 m/s
(Trong hàng hải, người ta thường dùng đơn
vò “nút” làm đơn vò đo vận tốc. “Nút” là
vận tốc của một chuyển động trong đó mỗi
giờ vật đi được 1 hải lí)
Hoạt động 5 : Nghiên cứu dụng cụ vận tốc: Tốc kế (2’)
- Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc.
- Xem tốc kế H 2.2/9 SGK.
- Gv: Nói nguyên lý hoạt động cơ bản của tốc kế là truyền
chuyển động từ bánh xe qua dây côngtơmét đến một số
bánh răng truyền chuyển động đến kim của đồng hồ
côngtơmét.
- Treo tranh tốc kế. Yêu cầu HS nêu cách đọc.
Hoạt động 6 : Vận dụng – Củng cố (14’) III/- Vận dụng :
- Chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm
nhất.
- Gv: kiểm tra kết quả, phân tích cho HS thấy phải cùng
đơn vò mới so sánh được.
C 5:
a) Ý nghóa của con số :
36 km/h; 10,8 km/h; 10 m/s.
b) HS tự so sánh.
Nếu đổi về đơn vò m/s :
v
1
=

s
m
sh
km
10
3600
360036
==
v
2
=
s
m
sh
km
3
3600
108008,10
==
v
3
= 10 m/s.  v
1
= v
3
> v
2
Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn chuyển
động (2)
- Yêu cầu HS đổi ngược lại ra vận tốc km/h.

- Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài C6  Gv hướng dẫn HS
tóm tắt.
t = 1,5 h
s = 81 km
v
1
= ? km/h
v
2
= ? km/h
so sánh số đo v
1
và v
2
.
C 6 :
v
1
=
?
5,1
81
==
h
km
t
s
v
2
=

?
36005,1
8100
=
×
s
m
- HS tự tóm tắt C7 và tự giải
C 7 :
v =
kmtvs
t
s
8.
==⇒
- HS tự tóm tắt C8 và tự giải C 8 :

Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: Ngun M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
v =
kmtvs
t
s
?.
==⇒
* Củng cố :
- Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
- Công thức tính vận tốc? Nếu đổi đơn vò thì số đo của
vận tốc có thay đổi không?
* Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học phần ghi nhớ.

- Làm bài tập từ 2.1  2.5 SBT trang 5.
- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước ở nhà bài 3 : “Chuyển động đều – Chuyển động không đều”
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 GV: Ngun M¹nh Th¾ng-Trêng THCS B¾c B×nh
TUẦN : 03 Ngày Soạn:
TIẾT : 03
BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐẾU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I/- MỤC TIÊU :
- Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những ví dụ về
chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.
- Xác đònh được dấu hiệu đắc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1.
- Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật của chuyển động đều và
không đều.
- Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II/- CHUẨN BỊ :
- Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ điện tử.

- Bảng kết quả mẫu như hình (Bảng 3.1) SGK trang 12.
III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5’)
- Độ lớn của vận tốc được xác đònh như thế nào? Biểu
thức? Đơn vò các đại lượng?
- Độ lớn vận tốc đắc trưng cho tính chất nào của chuyển
động?
Gv : Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển
động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh
hoặc chậm như nhau? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta giải quyết các vấn đề liên quan.
I/- Đònh nghóa :
Hoạt động 2 : Đònh nghóa (10’)
- Chuyển động đều là gì? Nêu ví dụ thực tế.
- Chuyển động không đều là gì? Nêu ví dụ thực tế.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận
tốc không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động
mà vận tốc thay đổi theo thời gian.
Gv : Khi tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và
chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn?
VD : - Chuyển động đều là chuyển động
của đầu kim đồng hồ, của-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×