Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phản ứng trao đổi ion trong DTDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.19 KB, 18 trang )

TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION, PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN VÀ
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
I. SỰ ĐIỆN LY
1. Chất điện ly:
- Là chất khi hòa tan trong nước (hoặc trạng thái nóng chảy) phân ly ra ion
- Các chất điện ly gồm: Axit, bazơ và muối.
2. Chất điện ly mạnh – yếu
- Chất điện ly mạnh:
+ Axit mạnh: H2SO4, HCl, HNO3, HBr,…
+ Bazơ mạnh: Các bazơ tan gồm : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…
+ Hầu hết các muối (trừ muối Hg2+)
- Chất điện ly yếu:
+ Axit yếu: H2S, HF, H2CO3, CH3COOH,…
+ Bazơ yếu: Các bazơ từ Mg(OH)2 trở về sau.
3. Cách viết phương trình ion thu gọn
B1: Chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện ly mạnh thành ion, các chất không tan, khí, điện ly yếu giữ nguyên
ở dạng phân tử.
B2: Lượt bỏ các ion không tham gia phản ứng (các ion vẫn giữ nguyên sau pư, không có sự tạo thành chất
mới)
Ví dụ minh họa:
VD1: HCl  NaOH 
 NaCl  H 2O
B1: H   Cl   Na   OH  
 Na   Cl   H 2O
B2: H   OH  
 H 2O
VD2: BaCl2  H 2 SO4 
 BaSO4  2HCl
B1: Ba2  2Cl   2H   SO42 


 BaSO4  2H   2Cl 
B2: Ba2  SO42 
 BaSO4 
VD3: CaCO3  2HCl 
 CaCl2  CO2   H 2O
B1: CaCO3  2H   2Cl  
 Ca 2  2Cl   CO2   H 2O
B2: CaCO3  2H  
 Ca 2  CO2   H 2O
VD4: CH3COONa  HCl 
 CH3COOH  NaCl
B1: CH3COO  Na   H   Cl  
 CH3COOH  Na   Cl 
B2: CH3COO  H  
 CH 3COOH
VD5: FeCl3  3NaOH 
 Fe(OH)3  3NaCl
B1: Fe3  3Cl   3Na   3OH  
 Fe(OH)3  3Na   3Cl 
B2: Fe3  3OH  
 Fe(OH)3 
VD6: Mở rộng cho phản ứng OXH – Khử


3Cu  8HNO3 
 3Cu(NO3 )2  2 NO 4H2 O
B1: 3Cu  8H   8NO3 
 3Cu 2  6 NO3  2 NO 4H2 O
B2: 3Cu  8H   2 NO3 
 3Cu 2  2 NO 4H2 O

I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
1. Phản ứng tạo kết tủa
- Nắm được tính tan của các Cation kim loại và Anion gốc axit như:
Ion
Tính tan
Kết tủa hay gặp
NO3
Tất cả đều tan
2SO4
Hầu hết đều tan (trừ BaSO4, PbSO4)
BaSO4  , PbSO4  trắng
CO32-

Hầu hết không tan (trừ Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3)

BaCO3  , CaCO3  …trắng

Hầu hết không tan (trừ Na3PO4, K3PO4, (NH4)3PO4)

Ba3(PO4)2  , Ca3(PO4)2  .. trắng

2-

Hầu hết không tan (trừ Na2S, K2S, (NH4)2S)

CuS  , PbS  , Ag2S  … đen

-

Hầu hết tan (trừ AgCl, PbCl2)


AgCl  , PbCl2  trắng

PO4
S

3-

Cl

-

Br
-

I

Hidroxit
K+, Na+,
Ba2+,
Ca2+
Hidroxit
Mg2+
trở về
sau

Tương tự Cl

-


AgBr  vàng nhạt

Tương tự Cl

-

AgI  vàng đậm

Tan

Mg(OH)2  , Al(OH)3  , Zn(OH)2 
trắng.
Không tan

Fe(OH)2  trắng xanh, Fe(OH)3 
nâu đỏ
Cu(OH)2  xanh lam

Lưu ý:
- Không tan trong đề thi chấp nhận là kết tủa (kể cả các chất không tan như kim loại)
- Các kết tủa của của PO43-, HPO42-, CO32- thường có màu trắng
- Các kết tủa của S2- thường có màu đen
 Các phản ứng minh họa và phương trình ion rút gọn:
+ Kết tủa của muối SO42-:

Na2 SO4  BaCl2 
 BaSO4  2 NaCl
Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 
+ Kết tủa của muối CO32-


K 2CO3  Ca (OH)2 
 CaCO3  KOH
Ca 2  CO32 
 CaCO3
+ Kết tủa của muối S2-


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

H 2 S  CuCl2 
 CuS  +2HCl
H 2 S  Cu 2 
 CuS  +2Cl 
+ Kết tủa của muối Cl-

AgNO3  HCl 
 AgCl   HNO3
Ag   Cl  
 AgCl 
+ Kết tủa của Hiđroxit không tan

FeCl3  3 NaOH 
 Fe(OH)3  3NaCl
Fe3  3OH  
 Fe(OH)3 
2. Phản ứng tạo chất khí
Chủ yếu là các phản ứng từ muối của axit yếu:
+ Muối CO32- tác dụng H+


Na2CO3  2 HCl 
 2 NaCl  CO2  H 2O
CO32  2 H  
 CO2  H 2O
+ Muối HCO3- tác dụng H+

KHCO3  HNO3 
 KNO3  CO2  H 2O
HCO3  H  
 CO2  H 2O
+ Nhiệt phân muối HCO3-

2 NaHCO3 
 Na2CO3  CO2  H 2O
2 HCO3 
 CO32  CO2  H 2O
+ Muối S2- tác dụng H+

Na2 S  2 HCl 
 2 NaCl  H 2 S 
S 2  2 H  
 H2S
3. Phản ứng tạp chất điện ly yếu
+ Phản ứng trung hòa:

NaOH  HCl 
 NaCl  H 2O
OH   H  
 H 2O
+ Phản ứng tạ axit yếu:


CH 3COONa+HCl 
 CH 3COOH+NaCl




CH 3COO  H 
 CH 3COOH

NaH 2 PO4  HCl 
 NaCl  H 3 PO4
H 2 PO4   H  
 H 3 PO4

II. CÁC PHẢN ỨNG VÔ CƠ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 1. (THPTQG 2019 - 203) Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3
B. Cu(NO3)2 và H2SO4 C. CuSO4 và NaOH
D. FeCl3 và NaNO3
Các chất phản ứng được với nhau tạo thành sản phẩm mới  không tồn tại trong một dung dịch.
Chọn C, phản ứng này tạo kết tủa Cu(OH)2
PTHH:

CuSO 4  2 NaOH 
 Cu (OH) 2   Na2 SO4
Cu 2  2OH  
 Cu (OH) 2 



Câu 2. (THPTQG 2019 - 204) Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và KOH
B. Na2S và FeCl2
C. NH4Cl và AgNO3
D. NaOH và NaAlO2
A. Phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3:

AlCl3  3KOH 
 Al (OH)3  3KCl
Al 3  3OH  
 Al (OH)3 
B. Phản ứng tạp kết tủa FeS
FeCl2  Na2 S 
 FeS  2 NaCl
Fe 2  S 2 
 FeS
C. Phản ứng tạo kết tủa AgCl

AgNO3  NH 4Cl 
 AgCl   NH 4 NO3
Ag   Cl  
 AgCl 
D. Không phản ứng, chọn D
Câu 3. (THPTQG 2018 – 204): Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4 . B. Al(NO3)3 và NH3 .
C. (NH4)2HPO4 và KOH.
D. Cu(NO3)2 và HNO3
A. Phản ứng trung hòa
B. Phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3


Al (NO3 )3  3NH3  3H 2O 
 Al (OH)3   NH 4 NO3
C. Xảy ra phản ứng giữa các ion:
NH 4   OH  
 NH 3  H 2O
HPO4 2  OH  
 PO43  H 2O

D. Không phản ứng
Chọn D
Câu 4. (THPTQG 2018 - 201) Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch
A. NaCl và Al(NO3)3 B. NaOH và MgSO4
C. K2CO3 và HNO3
D. NH4Cl và KOH
A. Không phản ứng
B. Phản ứng tạp kết tủa

Mg 2  2OH  
 Mg (OH)2 
C,D. Phản ứng tạo chất khí
H   CO32 
 CO2   H 2O
NH 4   OH  
 NH 3  H 2O

Chọn A
Câu 5. (THPTQG 2019 – 205) Chất nào sau đây làm mền được nước có tính cứng vĩnh cửu
A. NaNO3
B. Na2CO3
C. Na2SO4

D. NaCl
2+
2+
Nước cứng là nước chứa Ca và Mg
- Tạm thời; có thêm HCO3- Vĩnh cửu: có thêm Cl-, SO42- Toàn phần: có thêm HCO3-, Cl-, SO42Nguyên tắc làm mềm; loại bỏ Ca2+ và Mg2+


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

Chọn B, phản ứng tạo kết tủa trắng của CaCO3 và MgCO3

Ca 2  CO32 
 CaCO3 
Mg 2  CO32 
 MgCO3 
Câu 6. (THPTQG 2019 - 207) Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành chất khí
A. Na2CO3 và KOH
B. NaOH và H2SO4
C. Ba(OH)2 và NH4Cl
D. NH4Cl và AgNO3
A. Không phản ứng
B. Phản ứng trung hòa:

2NaOH  H 2 SO4 
 Na2 SO4  H 2O
OH   H  
 H 2O
C. Phản ứng tạo chất khí

Ba (OH) 2  2 NH 4Cl 

 BaCl2  2 NH 3  2 H 2O
OH   H  
 NH 3  H 2O
D. Phản ứng tạp kết tủa:

NH 4Cl  AgNO3 
 AgCl   NH 4 NO3
Cl   H  
 AgCl 
Chọn C
Câu 7. (THPTQG 2018 - 208): Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. KNO3 .
B. CuSO4 .
C. MgCl2 .
D. FeCl2 .
Chọn A
Cu2+, Mg2+, Fe2+ tác dụng OH- tạo thành kết tủa:

Cu 2  2OH  
 Cu (OH) 2 
Mg 2  2OH  
 Mg (OH) 2 
Fe2  2OH  
 Fe(OH) 2 
Câu 8. (THPTQG 2017 – 201): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa
A. NaCl
B. Ca(HCO3)2
C. KCl
D. KNO3


HCO3  OH  
 CO32  H 2O
Ba 2  CO32 
 BaCO3 
Ca 2  CO32 
 CaCO3 
Phản ứng này tạo 2 kết tủa, chọn B
Câu 9. (THPTQG 2017 – 202) Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch nào
sau đây?
A. KCl
B. KNO3
C. NaCl
D. Na2CO3
PTHH: Ba 2  CO32 
 BaCO3 
Câu 10. (THPTQG 2017 - 203) Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa có kết tủa,
vừa có khí thoát ra?
A. NaOH
B. HCl
C. Ca(OH)2
D. H2SO4
Nắm được 2 pư của các ion riêng rẽ:


Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 
HCO3  H  
 CO2  H 2O

PTHH: Ba(OH )2  H 2 SO4 

 BaSO4  CO2   H 2O
Chọn D
Câu 11. (THPTQG 2017 – 205) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3.
Chất X là
A. AgNO3
B. NaOH
C. H2S
D. NaCl
Trong các chất trên chỉ có NaCl không phản ứng, các chất còn lại đều thu được kết tủa
 AgCl 
A. Ag   Cl  

B. Fe3  3OH  
 Fe(OH)3 
C. 2FeCl3  H 2 S 
 2FeCl2  S  2HCl
 FeS   S  , FeS bị tan trong HCl nên sản phẩm là FeCl2
Lưu ý: Fe3  S 2 
Chọn B
Câu 12. (CHUYÊN QUANG TRUNG 2019): Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết
tủa keo trắng tan trong dung dịch NaOH dư. Chất X là
A. FeCl3.
B. KCl.
C. AlCl3.
D. MgCl2
3+
3+
2+
Fe , Al , Mg đều tạo kết tủa với OH


Fe3  3OH  
 Fe(OH)3 
Mg 2  2OH  
 Mg (OH) 2 
Al 3  3OH  
 Al (OH)3 
Al(OH)3 lưỡng tính nên tiếp tục tan trong NaOH dư

Al (OH)3  NaOH 
 NaAlO2  H 2O
Chọn C
Câu 13. (THPT KIM LIÊN HN 2019): Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch Y
không làm quỳ tím đổi màu. Trộn X vả Y thu được kết tủa. X, Y lần lượt là:
A. Na2CO3 và KNO3. B. KOH và FeCl3.
C. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. NaOH và K2SO4
Một vài lý thuyết cần lưu ý:
- Muối tạo bởi bazơ mạnh (Na+, K+, Ba2+, Ca2+) và gốc axit mạnh (SO42-, Cl-, NO3-) thì môi trường trung
tính (pH = 7), quỳ tím không đổi màu. (KNO3, Ba(NO3)3, K2SO4)
- Muối tạo bởi bazơ mạnh (Na+, K+, Ba2+, Ca2+) và gốc axit yếu thì mt bazơ (pH > 7), quỳ tím hóa xanh
(Na2CO3, K2CO3)
- Muối tạo bởi bazơ yếu và gốc axit yếu thì mt bazơ (pH < 7), quỳ tím hóa đỏ. (FeCl3)

Ba 2  CO32 
 BaCO3 
Chọn C
Câu 14. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ - 2019): Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+; Ca2+; Cl- ;
SO42- . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là:
A. Na3PO4.
B. Ca(OH)2.
C. BaCl2.

D. NaHCO3
32+
2+
PO4 tạo kết tủa với 2 ion Ca và Mg nên làm mềm nước cứng.


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

Ca 2  PO43 
 Ca3 ( PO4 )2 
Mg 2  PO43 
 Mg3 ( PO4 ) 2 

Chọn A
Câu 15. (THPTQG 2018 - 204): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3 ?
A. K2SO4 .
B. KNO3 .
C. HCl.
D. KCl.

HCO3  H  
 CO2  H 2O
Chọn C
Câu 16. (CHUYÊN LONG AN – 2019). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. có bọt khí thoát ra.
B. có kết tủa trắng và bọt khí.
C. có kết tủa trắng.
D. không có hiện tượng gì

Ca2  CO32 

 CaCO3 
Chọn C
Câu 17. (CHUYÊN LONG AN – 2019). Phương trình S2- + 2H+ → H2S là phương trình ion rút gọn của
phản ứng
A. 2HCl + K2S → 2KCl + H2S.
B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
D. 2HCl + CuS → CuCl2 + H2S
Trong pt ion rút gọn, các chất không tan, điện ly yếu (axit yếu, bazơ yếu và khí) giữ nguyên ở dạng phân tử.
A. 2H   S 2 
 H2 S 
B. FeS  2H  
 Fe2  H 2 S 
C. BaS  2H   SO42 
 BaSO4   H 2 S 
D. Phản ứng không xảy ra
Chọn A
Câu 18. (THPTQG 2018 - 203): Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. KCl.
C. CaCl2 .
D. NaNO3
Câu 19. (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG 2019): Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong
lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X có phản ứng với 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AgNO3;
- X không phản ứng với 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là chất nào sau đây?
A. Mg(NO3)2.
B. CuSO4.
C. FeCl2.

D. BaCl2
Chọn D, các phản ứng xảy ra và phương trình ion thu gọn tương ứng:
BaCl2  NaHSO4 
 BaSO4   HCl  NaCl
Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 

BaCl2  Na2CO3 
 BaCO3  2 NaCl
Ba 2  CO32 
 BaCO3 
AgNO3  BaCl2 
 AgCl   Ba (NO3 ) 2
Ag   Cl  
 AgCl 


Câu 20. (CHUYÊN QUANG TRUNG 2019): Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + BaCl2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6)
1. Ba2  SO42 
 BaSO4 

2. Ba2  SO42 
 BaSO4 
3. Ba2  SO42 
 BaSO4 
4. 2H   SO42  BaCO3 
 BaSO4  CO2   H 2O
5. Có hai pư xảy ra:
Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 
NH 4   OH  
 NH 3   H 2O

Khi đó phương trình ion thu gọn đúng là:

2 NH 4  SO42  Ba 2  2OH  
 BaSO4  2 NH3  2H 2O (thực ra nó không gọn mấy :v)
6. Ba2  SO42 
 BaSO4 
Chọn A
Câu 21. (CHUYÊN QUANG TRUNG 2019): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 5.
C. 3.
D. 4
Giải:

1. Phản ứng không xảy ra vì FeS tan trong axit.
2. Phản ứng này xảy ra vì PbS không tan trong axit

H 2 S  Pb(NO3 )2 
 PbS  2HNO3
3. Phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3
CO2  H 2O  NaAlO 2 
 NaHCO3  Al (OH)3 
CO2  H 2O  AlO 2  
 HCO3  Al (OH)3 

Lưu ý:
- CO2 dư nên tạo thành HCO3- Nếu thay CO2 bằng các axit mạnh (HCl, H2SO4,..) thì sau phản ứng không thu được kết tủa vì Al(OH)3
tan trong axit dư
4. CO2 dư thì không thu được kết tủa, diễn biến phản ứng

CO2  Ca(OH)2 
 CaCO3   H 2O


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

Khi OH- hết, CO2 bắt đầu hòa tan kết tủa

CO2  CaCO3  H 2O 
 Ca(HCO3 )2
Vậy khi biết CO2 dư chúng ta có thể viết như sau:

2CO2  Ca(OH)2 
 Ca(HCO3 )2

5. Phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3

Al2 (SO4 )3  6 NH3  6H 2O 
 2 Al (OH)3  3( NH 4 )2 SO4
Lưu ý về khả năng tạo phức của NH3:
- Kết tủa của Cu2+, Ag+, Zn2+ tạo phức với NH3 nên khi NH3 dư thì sau phản ứng không thu được kết tủa
- Các kết tủa của Al3+, Fen+, Mg2+ không tạo phức nên sau phản ứng vẫn thu dược kết tủa.
(2), (3), (5) chọn C
Câu 22. (CHUYÊN QUANG TRUNG 2019): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
A. 2. B. 3.
C. 4.
D. 5
Giải:
1. NO3- trong môi trường H+ OXH mạnh, Fe chưa tối đa hóa trị nên xảy ra phản ứng OXH – khử

3Fe2  4H   NO3 
 3Fe3  NO  2H 2O
Lưu ý: Các hợp chất của Fe mà chưa tối đa hóa trị thì gặ HNO3 sẽ xảy ra Pư OXH – khử
2. FeS tan được trong axit:

FeS  2HCl 
 FeCl2  H 2 S 
3. Chương trình 11 nha


Si  2 NaOH  H 2O 
 Na2 SiO3  H 2 
4. Không phản ứng vì kết tủa CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng.
5. Quá trình xảy ra ở mỗi cực:
Catot (-): H 2O  2e 
 H 2  2OH 
Anot (+): 2Cl  
 Cl2  2e
Phương trình điện phân:
dpdd/ cmn
NaCl  H 2O 
 NaOH  Cl2   H 2 

Số thí nghiệm có khí thoát ra: 1, 2, 3, 5
Chọn C
Câu 23. (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG 2019) . Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
Giải:

D. 4


a.

Ag   Cl  
 AgCl 

b.

Al2O3  6HCl 
 2 AlCl3  3H 2O , HCl dư nên Al2O3 tan hết  không còn chất rắn

c. Cu không phản ứng với HCl  còn rắn không tan là Cu
d. Có sự tạo thành kết tủa BaCO3
HCO3  OH  
 CO32  H 2O
Ba 2  CO32 
 BaCO3 

Phản ứng thu được chất rắn: a, c, d  Chọn A
Câu 24. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ - 2019): Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 và AlCl3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là
A. 2. B. 5.
C. 3.
D. 4
Giải:
a. Công thức phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc KAl(SO4). 12H2O

Khi cho Ba vào dung dịch phèn chua xảy ra các phản ứng sau:

Ba  2H 2O 
 Ba(OH)2  H 2
Các ion tiếp tục phản ứng với nhau:
Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 
Al 3  3OH  
 Al (OH)3 

Nếu OH- dư tiếp tục xảy ra pư:

Al (OH)3  OH  
 AlO2  2H 2O (hoặc có thể viết Al 3  4OH  
 AlO2  H 2O ), lúc này không có
kết tủa Al(OH)3.
Vì đề cho là có khả năng nên phản ứng này vẫn có khả năng thu được 2 kết tủa
b. Xảy ra hai phản ứng sau:
Fe 2  Ag  
 Fe3  Ag 
Cl   Ag  
 AgCl 

Phản ứng tạo 2 kết tủa: Ag, AgCl
c. Các phản ứng xảy ra

HCO3  OH  
 CO32  H 2O
Ca 2  CO32 
 CaCO3 

Mg 2  CO32 
 MgCO3 
Phản ứng tạo 2 kết tủa: CaCO3, MgCO3


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

d. Các phản ứng xảy ra
AlCl3  3NH 3  3H 2O 
 Al (OH)3  3 NH 4Cl
CuCl2  2 NH 3  2 H 2O 
 Cu(OH) 2  2 NH 4Cl

Vì đề không cho NH3 dư nên có thể xảy ra quá trình tạo phức hòa tan Cu(OH)2 hoặc không, nên vẫn có khả
năng thu được 2 kết tủa: Al(OH)3 và Cu(OH)2
e. Xảy ra các phản ứng sau:
Al  NaOH  H 2O 
 NaAlO2  3 / 2 H 2
CO2  H 2O  NaAlO2 
 Al (OH)3   NaHCO3

Phản ứng này chỉ thu được 1 kết tủa: Al(OH)3
Phản ứng thu được 2 kết tủa gồm: a, b, c, d
Chọn D
Câu 25. (THPT KIM LIÊN HN 2019): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung AgNO3 rắn.
(2) Đun nóng C với H2SO4 đặc.
(3) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(5) Hòa tan NaHCO3 trong dung dịch NaOH.

(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
Giải:
1. Vấn đề nhiệt phân muối NO3Phản ứng nhiệt phân muối nitrat:
t
 M (NO3 )n 
 M (NO2 )n  O2

(M là K, Na, Ca)

t
 M x Oy  NO2  O2
 M (NO3 ) n 

(M từ Mg đến Cu)

o

o

D. 6

Lưu ý:
- Đối với muối của Ba thì tùy vào nhiệt độ mà phản ứng xảy ra theo hướng 1 hoặc 2
- Khi nung muối sắt (II) trong không khí
t
Fe(NO3 )2  O2 

 Fe2O3  NO2  O2
o

t
 M (NO3 )n 
 M  NO2  O2
o

(M từ Hg trở về sau)

NO2  O2  H 2O 
 HNO3

(Hòa tan hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O)

t
Theeo đề bài: AgNO3 
 Ag  NO2  O2 
o

2. Đun nóng C vs H2SO4 đ : C  H 2 SO4 
 CO2  SO2   H 2O
3. Các phản ứng xảy ra:
NH 4   OH  
 NH 3   H 2O
Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 

4. PTHH: H   HCO3 
 CO2   H 2O



5. PTHH: HCO3  OH  
 CO32  H 2O , không có khí thoát ra
6. Sắt tối đa hóa trị, chỉ là phản ứng trao đổi

Fe2O3  6HNO3 
 2Fe(NO3 )3  3H 2O , không có khí thoát ra
Vậy các phản ứng sinh ra chất khí: 1, 2, 3, 4  chọn A
Câu 26. (THPTQG 2018 – 202): Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
a. NaOH  HCl 
 NaCl  H 2O
b. Mg (OH)2  H 2 SO4 
 MgSO4  H 2O
c. 3KOH  H3 PO4 
 K3 PO4  3H 2O
d. Ba(OH)2  2 NH 4Cl 
 BaCl2  2 NH3  2H 2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H   OH  
 H 2O là
A. 3
Giải:

B. 2

C. 4

D. 1

a. H   OH  

 H 2O
b. Mg (OH)2  2H  
 Mg 2  2H 2O
c. 3OH   H3 PO4 
 PO44  3H 2O
d. OH   NH 4 
 NH3  H 2O
Chọn D
Câu 27. (THPTQG 2018 - 203): Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2 ; (b) NaCl và Ba(NO3)2 ; (c)
NaOH và H2SO4 ; (d) H3PO4 và AgNO3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là
A. 4. B. 3.
C. 2.
D. 1.
a.

Ba 2  CO32 
 BaCO3 

b. Không phản ứng
c. H   OH  
 H 2O
d. Dễ lầm tưởng rằng phản ứng sẽ xảy ra như sau:

AgNO3  H3 PO4 
 Ag3 PO4   HNO3
Tuy nhiên: Ag3 PO4  HNO3 
 AgNO3  H3 PO4 (Phản ứng tạo chất điện ly yếu H3PO4)
Như vậy phản ứng giữa AgNO3 và H3PO4 là không xảy ra
Chọn D
Câu 28. (THPTQG 2017 – 203): Thực hiện các thí nghiệm sau

a. Đun nước cứng tạm thời
b. Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2
c. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
d. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
e. Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
f. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2 B. 3
C. 5
D. 4


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

Giải:
a. Nước cưng tạm thời gồm: Ca2+, Mg2+, HCO3Khi đun nóng xảy ra các phản ứng:
t
HCO3 
 CO32  CO2   H 2O
o

Ca 2  CO32 
 CaCO3 
Mg 2  CO32 
 MgCO3 

b. Phèn chua (KAl(SO4).12H2O) tác dụng Ba(OH)2 xảy ra các pư sau:
Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 
Al 3  3OH  

 Al (OH)3 

c. NaOH dư tác dụng AlCl3 xảy ra các quá trình sau:
Al 3  3OH  
 Al (OH)3
Al (OH)3  OH  
 AlO2   2 H 2O

NaOH dư nên kết tủa bị tan hoàn toàn.
d. CO2 dư tác dụng Ca(OH)2
CO2 dư thì không thu được kết tủa, diễn biến phản ứng

CO2  Ca(OH)2 
 CaCO3   H 2O
CO2  CaCO3  H 2O 
 Ca(HCO3 )2
CO2 dư nên kết CaCO3 tủa bị hòa tan hoàn toàn.
e. Xảy ra các phản ứng sau:
HCO3  OH  
 CO32  H 2O
Ca 2  CO32 
 CaCO3 

Vì đề cho NaOH dư nên PTHH có thể viết như sau:

2 NaOH  Ca(HCO3 )2 
 CaCO3  Na2CO3  H 2O (HCO3- phản ứng hết về CO32-)
f.HCl dư tác dụng NaAlO2 xảy ra các quá trình sau:

H   H 2O  AlO2  

 Al (OH)3 
Kết tủa Al(OH)3 tạo ra tiếp tục bị hòa tan hết trong HCl dư

Al (OH)3  3HCl 
 AlCl3  3H 2O
Vậy sau phản ứng không thu được kết tủa
Câu 29. (THPTQG 2019 - 203): Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4
b. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
c. Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3
d. Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2
e. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.
4
B. 2
C. 3
Giải:
a. Ba2  SO42 
 BaSO4 

D. 5


b.

HCO3  OH  
 CO32  H 2O
Ca 2  CO32 
 CaCO3 


c. Al (NO3 )3  3NH3  3H 2O 
 Al (OH)3  3NH 4 NO3
d. H   H 2O  AlO2  
 Al (OH)3 

Al (OH)3  3HCl 
 AlCl3  3H 2O , HCl dư nên Al(OH)3 bị tan hết.
e.

Fe 2  Ag  
 Fe3  Ag 
Cl   Ag  
 AgCl 

Vậy các phản ứng tạo kết tủa là: a, b, c, e  Chọn A
Câu 30. (THPTQG 2019 – 201): Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư
b. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư
c. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư
d. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư
e. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Giải:
a. Phản ứng này chắc chắn không tạo ra kết tủa vì các hợ chất của Na+ đều tan, phản ứng này xảy ra được
vì tạo ra H2O (chất điện ly yếu).

PTHH xảy ra:

CO2  2 NaOH 
 Na2CO3  H 2O
CO2  2OH  
 CO32  H 2O
b. Kết hợp dãy điện hóa nhé
Cu  2 FeCl3 
 CuCl2  2 FeCl2
Cu  2 Fe3 
 Cu 2  2 Fe 2
Các muối Cl- tạo ra đều tan, vì FeCl3 dư nên Cu bị tan hết. Vậy sau phản ứng không có kết tủa. (Nếu đề cho
Cu dư thì sau PƯ vẫn còn Cu Không tan vẫn tính là có kết tủa nhé!)
c. PTHH

HCl  H 2O  NaAlO2 
 Al (OH)3   NaCl
H   H 2O  AlO2  
 Al (OH)3 
Phản ứng này tạo kết tủa Al(OH)3 vì NaAlO2 dư. Nếu đề cho HCl dư thì sau phản ứng không thu được kết
tủa vì Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan trong HCl dư theo phản ứng:

Al (OH)3  3HCl 
 AlCl3  3H 2O
Al (OH)3  3H  
 Al 3  3H 2O
d. Dùng dãy điện hóa và quy tắc anpha nhé

Fe(NO3 ) 2  AgNO3 
 Fe(NO3 )3  Ag 

Fe 2  Ag  
 Fe 2  Ag 
Phản ứng này tạo kết tủa vì sinh ra Ag, việc đề cho Fe(NO3)2 dư hay AgNO3 dư không quan trọng.


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

e. Hãy thuộc lòng 2 phản ứng sau rồi áp dụng vào câu này:

HCO3  OH  
 CO32  H 2O
Ca 2  CO32 
 CaCO3 
Vậy sau phản ứng có kết tủa CaCO3.
Việc viết PTPU dạng phân tử hơi phức tạp, phụ thuộc vào tỉ lệ:
1:1
Ca (OH) 2  NaHCO3 
 CaCO3   NaOH  H 2O
1:2
Ca (OH) 2  2 NaHCO3 
 CaCO3   Na2CO3  2 H 2O

Các quá trình tạp kết tủa: c, d, e  Chọn B
Câu 31. ( THPTQG 2019 – 204): Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Nung nóng KNO3
b. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ
c. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư
d. Nung nóng NaHCO3
e. Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 5 B. 3
C. 2
D. 4
Giải:
t
a. KNO3 
 KNO2  1/ 2O2
o

b. Các quá trình xảy ra ở mỗi cực:
 Cu
Catot (-): Cu 2  2e 

Anot (+): 2Cl  
 Cl2  2e
Phản ứng điện phân được viết như sau:
dpdd
CuCl2 
 Cu  Cl2

c. AlCl3  3NH3  3H 2O 
 Al (OH)3  3NH 4Cl
t
d. 2 NaHCO3 
 Na2CO3  CO2   H 2O
0

e. Cu 2  2OH  
 Cu(OH)2 
Các phản ứng tạo chất khí: a, b, d  Chọn B

Câu 32. (THPTQG 2019 – 202): Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
b. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng
c. Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng
d. Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2
e. Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 2 B. 3
C. 5
D. 4
Giải:
a. Xảy ra các phản ứng sau;


Ba 2  SO4 2 
 BaSO4 
H   HCO3 
 CO2   H 2O

b. OH   NH 4 
 NH3  H 2O
c. Chú ý từ đun nóng, NaHCO3 và CaCl2 không phản ứng với nhau, nhưng khi đun nóng

2HCO3 
 CO32  CO2   H 2O
CO32- tạo ra tiếp tục phản ứng với Ca2+ tạo kết tủa

Ca2  CO32 
 CaCO3 
d. Chú ý là OH- dư nên không còn kết tủa của Al(OH)3

Al 3  3OH  
 Al (OH)3
Al (OH)3  OH  
 AlO2   2 H 2O

e. Khi cho Na vào dung dịch CuCl2, Na tác dụng với H2O trước

Na  H 2O 
 NaOH  1/ 2H 2
OH- sinh ra tiếp tục phản ứng:

Cu 2  2OH  
 Cu(OH)2 
Phản ứng này vừa có khí vừa có tủa.
Vậy các phản ứng thu được chất khí là: a, b, c, e  Chọn D
Câu 33. (THPTQG 2018 – 202): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 .
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 .
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3 .
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 .
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4.
C. 6.
D. 3
Giải:
a. Fe2+ tác dụng NO3- trong môi trường H+

3Fe2  4H   NO3 

 3Fe3  NO  2H 2O
b. FeS  2H  
 Fe2  H 2 S 
c. Al  NaOH  H 2O 
 NaAlO2  3 / 2H 2 
 AgCl 
d. Ag   Cl  

e. HCO3  OH  
 CO32  H 2O
f. Dùng dãy điện hóa nhé, phản ứng xảy ra như sau:
Cu  2Fe3 
 Cu 2  2Fe2
Vậy 6 thí nghiệm đều xảy ra phản ứng  Chọn C
Câu 34. (THPTQG 2018 - 203): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2 .


TÔ THANH HỘI – LTĐH QUY NHƠN – 0353500322

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 .
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 .
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải:

a. Không phản ứng, chú ý rằng CO2 pư với OH- mới tạo muối được nhé!
b. AlCl3  3NH3  3H 2O 
 Al (OH)3  3NH 4Cl , vẫn thu được kết tủa vì Al(OH)3 không tạo phức với
NH3
c. Dùng dãy điện hóa nhé:
Fe2  Ag  
 Fe3  Ag 

d. Phải xét Al2O3 có tan hết hay không
Theo tỉ lệ 1:1, Na2O và Al2O3 phản ứng vừa đủ  Al2O3 tán hết  không có kết tủa
Na2O  H 2O 
 2 NaOH
Al2O3  2 NaOH 
 NaAlO2  H 2O

e. Cr3+ tương tự như Al3+, khi tác dụng với OH- cũng xảy ra 2 giai đoạn

Cr 3  3OH  
 Cr (OH)3 
Sau đó kết tủa bị tan trong OH- dư:

Cr (OH)3  OH  
 CrO2  2H 2O
Đề bài cho OH- dư nên không có kết tủa của Cr(OH)3 tạo ra, tuy nhiên phản ứng này vẫn có kết tủa tạo
ra từ cặp ion: Ba 2  SO42 
 BaSO4 
g. Gặp phản ứng này thì phải xét Cu có bị tan hết hay không, nếu tan hết là không còn chất rắn.
Các quá trình xảy ra:

Fe3O4  6HCl 

 2FeCl3  FeCl2  H 2O
Cu tan vừa hết trong FeCl3 tạo ra:
Cu  2Fe3 
 Cu 2  2Fe2
Câu 35. (CHUYÊN LONG AN 2019): Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào
nước được dung dịch Z. Tiến hành
các thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z thu được n1 mol kết tủa.
TN2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z thu được n2 mol kết tủa.
TN3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. ZnCl2, FeCl2.
B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2, Al(NO3)3.
Giải:
Giả sử các chất phản ứng là 1 mol.


A. TN1: OH- dư nên không có kết tủa của Zn(OH)2, các qt xảy ra.
Fe 2  2OH  
 Fe(OH) 2 
Zn 2  4OH  
 ZnO2 2  2 H 2O

Tổng mol kết tủa: n1 = 1 mol
TN2: NH3 dư nên Zn (OH)2 bị hòa tan, nên chũng chỉ có 1 kết tủa tạo thành là Fe(OH)2

FeCl2  2 NH3  2H 2O 
 Fe(OH)2  2 NH 4Cl

Tổng mol kết tủa: n2 = 1
TN3: Tác dụng với AgNO3, xảy ra các phản ứng sau:
Ag   Cl  
 AgCl 
Ag   Fe 2 
 Fe3  Ag 

Tổng mol kết tủa: n3 = 5 mol (chú ý là Cl- có 4 mol)
Vậy n1 = n2 < n3
Đáp áp A thỏa.
Các đán khác mình thế vào tương tự nhé!.



×