PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
HUYỆN BUÔN ĐÔN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4 điểm): Cho sơ đồ biến hóa sau:
Biết A + HCl D + G + H
2
O
Tìm công thức của các chất kí hiệu bằng các chữ cái (A, B,...). Viết các phương trình
phản ứng theo sơ đồ trên.
Câu 2 (2 điểm): Hãy giải thích và chứng minh bằng phương trình phản ứng các hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho CO
2
dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có
nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO
2
). Sau đó cho tiếp nước vôi trong
vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
Câu 3 (3 điểm): Hòa tan oxít M
x
O
y
bằng dung dịch H
2
SO
4
24,5% thu được dung dịch
muối có nồng độ 32,2%. Hãy tìm công thức phân tử oxít.
Câu 4 (3 điểm): Cho 4,58g hỗn hợp Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 170ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Hãy cho biết
dung dịch CuSO
4
dư hay hỗn hợp kim loại dư?
Câu 5 (4 điểm): Tính nồng độ mol (C
M
) ban đầu của dung dịch H
2
SO
4
(dung dịch A)
và dung dịch NaOH (dung dịch B). Biết rằng:
- Nếu đổ 3 lít dung dịch A vào 2 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ
của axit dư là 0,2M.
- Nếu đổ 2 lít dung dịch A vào 3 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ
của NaOH dư là 0,1M.
Câu 6 (4 điểm): Hòa tan hoàn toàn 35,2g hỗn hợp gồm kim loại A (hóa trị n) và kim
loại B (hóa trị m) bằng 500ml dung dịch axit clohiđric d = 1,2gam/ml. Phản ứng xong, thu
được 26,88 lít khí H
2
(ở đktc).
a) Tính tổng khối lượng muối thu được.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit ban đầu.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
A
A
A
Fe
D G
+ B
+ E
+ X, t
0
+ Y, t
0
+ Z, t
0
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GỈOI BẬC THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: HÓA HỌC
Câu 1 (3 điểm): Chọn đúng các chất: (các chất X; Y; Z có thể đổi vị trí cho nhau)
A: Fe
3
O
4
; B: HCl (0,25 điểm)
X: H
2
; D: FeCl
2
(0,25 điểm)
Y: Al; E: Cl
2
(0,25 điểm)
Z: CO; G: FeCl
3
(0,25 điểm)
Phương trình hóa học:
Fe
3
O
4
+ 8HCl → FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O (0,5 điểm)
Fe
3
O
4
+ 4H
2
0
t
→
3Fe + 4H
2
O (0,5 điểm)
3Fe
3
O
4
+ 8Al
0
t
→
4Al
2
O
3
+ 9Fe (0,5 điểm)
Fe
3
O
4
+ 4CO
0
t
→
3Fe + 4CO
2
(0,5 điểm)
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(0,5 điểm)
2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3
(0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm):
- Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max). (0,25 điểm)
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
↓ + H
2
O (1) (0,25 điểm)
- Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. (0,25 điểm)
CaCO
3
+ CO
2 dư
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
(2) (0,25 điểm)
Nhận xét: Khi n = n → n↓ = max (0,25 điểm)
Khi n = 2n → n↓ = 0 (0,25 điểm)
- Cho tiếp dung dịch Ca(OH)
2
vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng
xuất hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp. (0,25 điểm)
Ca(HCO
3
)
2
+Ca(OH)
2
2CaCO
3
↓ + 2H
2
O (3) (0,25 điểm
Câu 3 (3 điểm): Gọi M là nguyên tử khối của kim loại M.
PTPƯ: M
x
O
y
+ y H
2
SO
4
→
M
x
(SO
4
)
y
+ yH
2
O (0,5 điểm)
1mol y mol
Giả sử lấy 1 mol M
x
O
y
hòa tan, cần y mol H
2
SO
4
. (0,25 điểm)
m
dung dịch
42
SOH
=
100 98
400
24,5
y
y
×
=
(gam) (0,75 điểm)
Theo đầu bài ta có :
96
100% 32,20%
400 16
xM y
y xM y
+
× =
+ +
(0,5 điểm)
Giải ra ta có:
2
56 28
y y
M
x x
= × = ×
(0,5 điểm)
2y
x
1 2 3
M 28 56 64
Công thức phân tử của oxít là FeO (0,5 điểm)
CO
2
Ca(OH)
2
CO
2
Ca(OH)
2
Câu 4 (3 điểm): PTPƯ:
Zn + CuSO
4
→
ZnSO
4
+ Cu (0,25 điểm)
a mol a mol a mol
Fe + CuSO
4
→
FeSO
4
+ Cu (0,25 điểm)
b mol b mol b mol
Cu không phản ứng:
4
CuSO
n
= 0,085 mol
Gọi: n
Zn
= a mol ; n
Fe
= b mol ; n
Cu
= c mol (0,5 điểm)
Theo đầu bài ta có: 65a + 56b + 64c = 4,58
a + b + c =
56
89
082,0
56
8958,4 caca
+
−=
−−
mol (0,75 điểm)
a + b = n
Zn
+ n
Fe
< a + b + c =
56
89
082,0
ca
+
−=
< 0,085 mol (0,75 điểm)
Vậy dung dịch CuSO
4
dư. Zn, Fe phản ứng hết. (0,5 điểm)
Câu 5 (4 điểm): Gọi x, y lần lượt là nồng độ mol của dung dịch H
2
SO
4
và NaOH
- Thí nghiệm 1: Số mol H
2
SO
4
trong 3 lít là 3x, số mol NaOH trong 2 lít là 2y.
H
2
SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (0,5 điểm)
y 2y
- Vì axit dư => tính theo NaOH. (0,5 điểm)
- nH
2
SO
4
dư: 0,2 x 5 = 1 (mol) => ta có phương trình: (0,5 điểm)
3x - y = 1 (*) (0,5 điểm)
- Thí nghiệm 2: Số mol H
2
SO
4
trong 2lít là 2x, số mol NaOH trong 3lít là 3y.
H
2
SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (0,5 điểm)
2x 4x
- Vì NaOH dư => tính theo H
2
SO
4
.
- nNaOH (dư): 0,1 x 5 = 0,5 (mol) => ta có phương trình: (0,5 điểm)
3y - 4x = 0,5 (**) (0,5 điểm)
- Từ (*)và (**) giải hệ phương trình ta được: x = 0,7 ; y = 1,1. (0,5 điểm)
Vậy nồng độ ban đầu của dung dịch H
2
SO
4
là 0,7M ; của NaOH là 1,1 M.
Câu 6 (4 điểm): PTHH:
2A + 2 nHCl → 2ACl
n
+ nH
2
↑ (1) (0,5 điểm)
2B + 2mHCl → 2BCl
m
+ mH
2
↑ (2) (0,5 điểm)
Theo các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có:
nHCl = 2n H
2
= 2 x 26,88 = 2,4 (mol) (0,5 điểm)
22,4
a) Khối lượng = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit (0,5 điểm)
Tổng khối lượng muối thu được là:
=> ∑ m
( muối )
= 35,2 + 2,4 x 35,5 = 120,4 (gam) (0,5 điểm)
m(
dd
) = v.d = 500.1,2 = 600 (gam) (0,5 điểm)
b) Nồng độ dung dịch axit ban đầu là:
c% (dd ) = 2,4 x 36,5 x 100% = 14,6 % (1 điểm)
600
Ghi chú: Thí sinh có thể giải nhiều cách khác nhau nếu đúng, chặt chẽ, vẫn được điểm tối đa.