Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 29: Cấu trúc các loại vi rus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 31 trang )


ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 1: Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng
nguồn cacbon và nguồn năng lượng là:
a. CO 2, ánh sáng
b. chất hữu cơ, ánh sáng
c. CO2, hóa học
d. chất hữu cơ, hóa học

Câu 2: Vi khuẩn nitrat hóa dinh dưỡng theo
kiểu:
a. Quang tự dưỡng
b. Quang dị dưỡng
c. Hóa tự dưỡng
d. Hóa dị dưỡng


Câu 3: Trong quá trình hô hấp hiếu khí,
chất nhận electron cuối cùng là:
a.Hidrô phân tử
b.Ôxi phân tử
c.Ôxi nguyên tử
d.Hidrô nguyên tử

Câu 4: Trong quá trình hô hấp kị khí,
chất nhận electron cuối cùng là:
a.Một phân tử vô cơ
b.Ôxi phân tử
c.Ôxi nguyên tử
d.Hidrô


Câu 5: Trong quá trình lên men, chất
nhận electron cuối cùng là:
a.Ôxi phân tử
b.Một phân tử hữu cơ
c.Một phân tử vô cơ
d.Hidrô

ĐÁP ÁN:
1. a
2. c
3. b
4. a
5. b

BỆNH SARS
BỆNH AIDS
BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN
BỆNH SỞI
VIRÚT

Virút gây ra nhiều
bệnh nguy hiểm cho
người và các sinh vật,
người ta phát hiện ra
virút như thế nào?

1892 xảy ra dịch khảm thuốc
lá ở Nga. Lúc này con người
chỉ mới biết về vi khuẩn. Họ
nghĩ rằng bệnh khảm thuốc

lá là do 1 loại vi khuẩn nào đó
gây ra.
Lá cây thuốc lá bị bệnh
D.I.Ivanopxki đã tiến hành tìm hiểu
nguyên nhân căn bệnh này

Ivanopxki nghiền lá
cây thuốc lá bị bệnh
khảm  lọc qua nến
lọc vi khuẩn  đem
dịch lọc phết lên lá
lành  lá này bị
bệnh. Quan sát dưới
kính hiển vi, ông
cũng không nhìn
thấy vi khuẩn nào.
Ồ không thấy
gì. Nó nhỏ
hơn cả vi
khuẩn nữa?!

Ivanopxki tiến hành
nuôi cấy trên môi
trường thạch  không
thấy có khuẩn lạc
Không có
khuẩn lạc,
không phải là
vi khuẩn rồi!!!
Năm 1892, người ta gọi mầm

bệnh này là virut. Khi kính
hiển vi điện tử ra đời, người
ta đã nhìn thấy vi rút.

CHƯƠNG III

×