CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT HIỆN TƯỢNG DT
ĐÁP ÁN BÀI 8 : QUY LUẬT MEN ĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
C
1. Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di
truyền là :
A. lai giống. B. lai phân tích.
C. phân tích các thế hệ lai D. sử dụng xác suất thống kê
A
Câu 2 : Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di
truyền trước đó là :
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát
trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
C. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng
D. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu
A
Câu 3: Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ thể do :
A. Một cặp nhân tố di truyền quy định. B. Một nhân tố di truyền quy định.
C. Hai nhân tố di truyền khác loại quy định. D. Hai cặp nhân tố di truyền quy định.
A
Câu 4 : Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Menđen
đã phát hiện ở thế hệ con lai :
A. Chỉ biểu hiện 1 trong 2 kiểu hình của bố hoặc mẹ.
B. Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
C. Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố.
D. Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ
C
Câu 5 : Cơ sở tế bào học của qui luật phân ly của Menđen là :
A. Sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian và sự phân ly đồng đều của NST ở kỳ sau của quá trình giảm
phân.
B. Sự phân ly độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân ly độc lập của các gen tương ứng)
tạo các loại giao tử và tổ hợp ngẩu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.
C. Sự phân ly đồng đều của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp lại của cặp NST tương
đồng đó trong thụ tinh.
D. Sự tự nhân đôi và phân ly của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp lại của các NST trong thụ tinh.
C
Câu 6 : Lai phân tích là phép lai :
A. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau.
B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể mang kiểu gen lặn.
B
Câu 7 : Làm thế nào để nhận biết 2 cặp gen dị hợp nào đó phân ly độc lập với nhau ?
A. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân ly kiểu hình là 1 : 1 thì 2 cặp gen đó phân ly độc lập.
B. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân ly kiểu hình là 1 : 1 :1 : 1 thì 2 cặp gen đó phân ly
độc lập.
C. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho 4 loại kiểu hình nhưng với tỉ lệ không bằng nhau, thì 2 cặp gen
đó phân ly độc lập.
D. Nếu kết quả của phép lai phân tích chỉ cho 1 loại kiểu hình đồng nhất, thì 2 cặp gen đó phân ly độc lập.
C
Câu 8 : Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen là :
A. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 hoặc vài cặp tính trạng tương phản.
B. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai.
C. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của 1 vài cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ thuần chủng.
D. Dùng tóan thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền các tính trạng đó
của bố mẹ cho các thế hệ sau.
A
Câu 9: Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để
A. Kiểm tra giả thuyết nêu ra C. Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng
B. Xác định các cá thể thuần chủng. D. Xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
C
Câu 10: Cho biết 1 gen qui định một tính trạng và gen trội là trội hòan tòan. Theo lý thuyết, phép lai
Dd x Dd cho ra đời con có.
A. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình. B. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình.
C. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình. D. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình.
A
Cõu 11: Cho bit 1 gen qui nh mt tớnh trng v gen tri l tri hũan tũan. Theo lý thuyt, phộp lai
AABb x aabb cho i con cú.
A. 2 kiu gen, 2 kiu hỡnh. B. 2 kiu gen, 1 kiu hỡnh.
C. 2 kiu gen, 3 kiu hỡnh. D. 3 kiu gen, 3 kiu hỡnh.
B
Cõu 12. Theo quan điểm của Menđen, các tính trạng đợc xác định bởi các yếu tố nào?
A. Các cặp gen alen B. Các nhân tố di truyền
C. Các tác nhân di truyền D. Các cặp nhiễm sắc thể
A Cõu 13 : Phng phỏp ngiờn cu ca Menen gm cỏc ni dung :
1 S dng túan xỏc sut phõn tớch kt qu lai.
2 Lai cỏc dũng thun v phõn tớch kt qu F1, F2, F3 .
3 Tin hnh thớ nghim chng minh.
4 To cỏc dũng thun bng t th phn.
Trỡnh t cỏc bc thớ nghim nh th no l hp lý.
A. 4 2 3 1 B. 4 2 1 3 .
C. 4 3 2 1 . D. 4 1 2 3.
D Cõu 14 : Cp phộp lai no sau õy l phộp lai thun nghch
A. AA x aa v AA x aa
B. Aa x aa v aa x AA.
C. AABb x aabb v AABb x aaBb.
D. AABB x aabb v aabb x AABB.
A Cõu 15 : Cụng thc lai no sau õy c thy trong phộp lai phõn tớch.
I. Aa x aa II. Aa x Aa III. AA x aa IV. AA x Aa V. aa x aa
A. I, II B. I, III, V. C. II. D. I, IV.
B Cõu 16: Theo quan nim ca Menen, mi tớnh trng ca c th do
A. Mt nhõn t di truyn qui nh. B. Mt cp nhõn t di truyn qui nh.
C. Hai nhõn t di truyn khỏc loi qui nh. D. Hai cp nhõn t di truyn qui nh.
B 17. c chua, mu qu l tri hon ton so vi qu mu vng. Khi lai hai ging c
chua thun chng qu v qu vng vi nhau c F
1
, tip tc cho F
1
giao phn vi
nhau thỡ kt qu F
1,
F
2
ln lt l
A. 100% qu vng; 75% qu vng: 25% qu .
B. 100% qu ; 75% qu : 25% qu vng.
C. 100% qu , 75% qu qu vng: 25% .
D. 100% qu vng; 75% qu : 25% qu vng.
C Cõu 18: Cho bit 1 gen qui nh mt tớnh trng v gen tri l tri hũan tũan. Theo lý thuyt, phộp lai
Dd x Dd cho ra i con cú.
A. 2 kiu gen, 3 kiu hỡnh. B. 2 kiu gen, 2 kiu hỡnh.
C. 3 kiu gen, 2 kiu hỡnh. D. 3 kiu gen, 3 kiu hỡnh.
A Cõu 19: im sỏng to trong phng phỏp nghiờn cu ca Menen so vi cỏc nh nghiờn cu
di truyn trc ú l:
A. S dng phng phỏp nghiờn cu thc nghim v nh lng da trờn xỏc sut thng kờ v kho
sỏt trờn tng tớnh trng riờng l.
B. Nghiờn cu t bo xỏc nh s phõn ly v t hp cỏc NST.
C. Lm thun chng cỏc cỏ th u dũng v nghiờn cu cựng lỳc nhiu tỡnh trng.
D. Chn cõy u H Lan lm i tng nghiờn cu.
B 20. u H Lan, ht vng tri hon ton so vi ht xanh. Cho giao phn gia cõy ht
vng thun chng vi cõy ht xanh c F1. Cho cõy F1 t th phn thỡ t l kiu hỡnh
cõy F2 nh th no ?
A. 7 ht vng : 4 ht xanh. B. 3 ht vng : 1 ht xanh.
C. 5 ht vng : 3 ht xanh. D. 1 ht vng : 1 ht xanh
C
Cõu 21: iu kin nghim ỳng c trng ca quy lut phõn ly l :
A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn. B. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.
C. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. D. Bố mẹ phải thuần chủng.
C BÀI 9: QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
1.Trong thí nghiệm của Menden, khi cho F
1
lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu
hình sẽ thế nào
A. 1 vàng trơn : 1 xanh nhăn.
B. 3 vàng nhơn : 1 xanh nhăn.
C. 1 vàng trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh trơn : 1 xanh nhăn.
D. 4 vàng trơn : 4 xanh nhăn : 1 vàng nhăn : 1 xanh trơn.
D 2. Theo thí nghiệm của Menden, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau
được F1 đều hạt vàng trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là :
A. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 vàng trơn.
B. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 xanh trơn.
C. 9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3 xanh nhăn : 1 vàng nhăn.
D. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanhnhăn
B 3. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được xác định theo công
thức nào :
A. Số lượng các loại kiểu gen là 2
n
. B. Số lượng các loại kiểu gen là 3
n
.
C. Số lượng các loại kiểu gen là 4
n
. D. Số lượng các loại kiểu gen là 5
n
.
B 4.Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình
được xác định theo công thức nào :
A. Số lượng các loại kiểu hinh là 5
n
. B. Số lượng các loại kiểu hinh là 2
n
.
C. Số lượng các loại kiểu hinh là 3
n
. D. Số lượng các loại kiểu hinh là 4
n
.
D 5. Theo Menden, nội dung của quy luật phân li độc lập là :
A. Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ.
B. Các tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp.
C. Các cặp tính trạng di truyền độc lập.
D. Các cặp alen (nhân tố di truyền) phân li độc lập trong giảm phân.
D
Câu 6: Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly độc lập:
A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
B. Sự phân ly NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẩu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh.
C. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau .
D. Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
B 7. Cho phép lai: AABb x AaBB. Số tổ hợp gen được hình thành ở thế hệ sau là
A. 2 B. 4 C. 6 D. 9
B 8. Nếu F
1
có 2 cặp gen di hợp nằm trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì số loại biến dị tổ hợp
xuất ở F
2
là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
D 9. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm về hai tính trạng màu sắc và hình dạng hạt ở đậu
Hà lan, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì
A. F
2
có 4 kiểu hình.
B. F
2
xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1lặn.
D. tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F
2
bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
A 10. Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây
cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1?
A. Aabb x aaBb. B. AaBb x aaBb. C. aaBb x AaBB. D. aaBb x aaBb.
D
Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập là:
A. Sự phân ly độc lập của các cặp NST tương đồng.
B. Sự phân ly độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.
C. Sự tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng qua giảm phân đưa đến sự phân ly độc
lập, tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
D
Câu 12 : Qui luật phân ly độc lập thực chất nói về
A. Sự phân ly độc lập của các tính trạng.
B. Sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
D. Sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
D
Câu 13: Ý nghĩa thực tiển của quy luật phân ly độc lập là:
A. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hoá quan trọng của sinh giới .
B. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối.
C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết.
D. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống.
C 14. Để biết kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội, ta có thể căn cứ vào kết quả của
A. lai thuận nghịch. B. lai xa. C. lai phân tích. D. lai gần.
C 15. Ở đậu Hà lan, quả không ngấn (B), quả có ngấn (b). Đem lai cây có quả không ngấn
với cây có quả ngấn thu được 50% có quả không ngấn: 50% có quả ngấn. Phép lai phù
hợp là
A. BB x bb. B. Bb x Bb. C. Bb x bb. D. bb x bb.
BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
A 1. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là :
A.Tác động cộng gộp. B.Tác động đa hiệu.
C.Tác động át chế giữa các gen không alen. D.Tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội.
D 2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi KG có một loại gen trội hoặc
toàn gen lặn đều xác định cùng một KH, cho F2 có tỉ lệ KH là :
A. 13 : 3. B.9 : 3 :4. C.9 : 6 : 1. D.9 : 7.
A3.Tác động 3.Tác động đa hiệu kiểu gen là :
A. Một gen quy định nhiều tính trạng.
B.Một gen tác động bổ trợ với gen khác để quy định nhiều tính trạng.
C.Một gen tác động át chế gen khác để quy định nhiều tính trạng.
D.Một gen tác động cộng gộp với gen khác để quy định nhiều tính trạng.
B 4.Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó đồng hợp tử lặn át chế các gen trội và lặn
không alen, cho F2 có tỉ lệ KH là :
A.9 : 7. B.9 : 3 : 4. C.12 : 3 : 1. D.13 : 3.
D 5. Ở đậu Hà lan Menden nhận thấy tính trạng hoa tím luôn luôn đi đôi với hạt mầu nâu, nách lá có một chấm đen
,tính trạng hoa trắng đi đôi với hạt màu nhạt,nách lá không có chấm.Hiện tượng này được giải thích.
A. Kết quả của hiện tượng đột biến gen
B .Là kết quả của hiện tượng thường biến dưới sự tác động của môi trường
C. Các tính trạng trên chịu sự chi phối của nhiều cặp gen không alen
D.Mỗi nhóm tính trạng trên do một gen chi phối
A 6. Trong kiểu tương tác cộng gộp, kiểu hình phụ thuộc vào?
A. Số alen trội trong kiểu gen. B. Số alen trong kiểu gen.
C. Cặp gen đồng hợp. D. Cặp gen dị hợp.
D 7.Màu da của người do ít nhất mấy gen quy định theo kiểu tác động cộng gộp ?
A. 2 gen B. 3 gen C. 4 gen D. 5 gen
A
8.Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó một loại gen trội vừa xác định một kiểu hình riêng biệt vừa có vai
trò át loại gen trội khác, cho F2 có tỉ lệ KH là :
A. 9 : 7. B.9 : 3 :4. C. 12 : 3 : 1. D.13 : 3.
C
9.Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó KG mang cả 2 loại gen trội hay một loại gen
trội hoặc toàn gen lặn cùn xác định một KH riêng cho F2 có tỉ lệ KH là :
A. 12 : 3 :1. B.9 : 3 :4. C. 13 : 1. D.9 : 7.
D 10.Tương tác cộng gộp:
A. kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần ko giống nhau vào sự phát
triển của cùng một tính trạng
B. kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự phát triển
của các tính trạng
C. kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần ko giống nhau vào sự phát
triển của các tính trạng
D. kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự phát triển
của cùng một tính trạng
B 11.Tương tác gen là:
A. Sự tác động qua lại giữa các gen alen trong quá trình hình thành một kiểu hình
B. Sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành một kiểu hình
C. Sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành các kiểu hình
D. Sự tác động qua lại giữa các gen alen trong quá trình hình thành một kiểu hình
A 12.Gen đa hiệu là cơ sở giải thích
A. hiện tượng biến dị tương quan
B. hiện tượng biến dị tổ hợp
C. hiện tượng hoán vị gen
D. hiện tượng tương tác gen
B 13.Sự di truyền tương tác bổ trợ cho tỉ lệ là
A. 9 : 3 :3:1 B. 9: 7 C. 15 : 1 D . 13:3
C 14.Sự DT tương tác cộng gộp cho tỉ lệ :
A. 9 : 3 :3:1 B. 9: 7 C. 15 : 1 D . 13 : 3
A
15 . Bộ lông trắng của gà được xác định bởi hai cặp gen không alen di truyền độc lập. Ở
một cặp gen A xác định lông màu, gen a xác định lông trắng. Ở cặp kia gen B át chế màu,
gen lặn b không át chế màu. Cho lai giữa gà long trắng dị hợp 2 cặp gen với nhau đời sau
thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là
A. 13 lông trắng : 3 lông màu B. 15 lông trắng : 1 lông màu
C. 9 lông trắng : 7 lông màu D. 7 lông trắng : 1 lông màu
B
16. Một phụ nữ dị hợp 4 cặp gen và đồng hợp về 6 cặp gen lấy chồng có trạng thái di truyền
giống vợ thì có bao nhiêu loại kiểu gen có thể có ở đời con của họ?
A. 64 B. 81 C. 256 D. 729
D
17. Bố mẹ thuần chủng hoa đỏ lai với hoa trắng được F
1
100% hoa đỏ, cho F
1
lai với nhau
được F
2
gồm 2130 hoa đỏ , 142 hoa trắng. Tính trạng trên di truyền theo quy luật
A. phân li độc lập B. tương tác gen theo kiểu bổ trợ
C. Tương tác gen theo kiểu át chế D. tương tác gen theo kiểu cộng gộp
B
18. Cho một phép lai giữa hai giống gà thuần chủng màu lông trắng khác nhau về nguồn
gốc, F
1
đồng loạt long màu. F
2
thu được 180 lông màu , 140 lông trắng
Tính trạng màu long gà được di truyền theo quy luật
A. Phân li độc lập B. Tương tác gen theo kiểu bổ trợ
C. Tương C. Tương tác gen theo kiểu át chế D Tương tác gen theo kiểu cộng gộp
C
19. Khi lai giữa chó nâu với chó trắng thuần chủng người ta thu được toàn chó trắng, F
2
thu
được 37 trắng, 9 đen, 3 nâu. Tính trạng màu long cho được di truyền theo quy luật
A. Phân li độc lập B. Tương tác bổ trợ C.Tương tác át chế D. Tương tác cộng gộp
C
20. Khi lai giữa chó trắng thuần chủng với chó nâu người ta thu được toàn chó trắng, F
2
thu
được 74 trắng, 18 đen, 6 nâu. Xác định kiểu gen của 2 giống bố mẹ thuần chủng?
A. AAbb x aabb B. aaBB x aabb
C.AABB x aabb D. AAbb x aaBB
C
Câu 15. Laii bí quả vàng với bí quả trắng đời con cho quả trắng . Khi lai các cây con quả
trắng với nhau được 204 quả trắng, 53 quả vàng, 17 quả xanh. Gọi Aa, Bb là hai cặp gen chi
phối sự di truyền tính trạng trên. Kiểu gen của bố mẹ là
A. AaBb x AaBb B. AABB x aabb
C. AAbb x aaBB D. AaBb x aabb
B
16 : Điểm khác nhau giữa các hiện tượng di truyền phân ly độc lập và tương tác gen là :
A. 2 cặp gen alen qui định các tính trạng nằm trên những NST khác nhau.
B. Thế hệ lai F1 dị hợp về cả 2 cặp gen.
C. Tỉ lệ phân ly về kiểu hình ở thế hệ con lai.
D. Tăng biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
C
17 : Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì
A. Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng.
B. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ.
C. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.
D.có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau
A
18: Một loài thực vật, nếu có cả 2 gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen
khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết qủa phân tính ở F2 sẽ là
A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ.
C
19: Ở một loài thực vật, lai 2 dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được tòan cây hoa
đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được thế hệ con 133 cây hoa trắng, 45 cây hoa đỏ. Cho biết không có
đột biến xảy ra, có thể kết luận màu sắc hoa tuân theo qui luật.
A. Liên kết gen. B. Hóan vị gen. C. Tương tác gen. D. Phân ly.
BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
B
1. Khi lai giữa hai dòng đậu ( một dòng hoa đỏ, đài ngả dòng kia hoa xanh, đài cuốn) người
ta thu được các cây F
1
đồng loạt hoa xanh, đài ngả. Cho các cây F
1
giao phấn với nhau thu
được: 98 cây hoa xanh, đài cuốn, 104 hoa đỏ, đài ngả, 209 hoa xanh, đài ngả
Hai tính trạng trên di truyền theo quy luật
A. Phân li độc lập B. Liên kết gen C. Hoán vị gen D. Tương tác gen
C
2. Ở ruồi giấm B: Thân xám, b: Thân đen; V: Cánh dài, v: cánh cụt giữa gen B. có hoán vị
gen với tần số 20%. Cơ thể ruồi đực có kiểu gen BV/bv giảm phân cho các loại giao tử là
A. BV = bv =40%; Bv = bV = 10% B. BV = bv = 10%; Bv = bV = 40%
C. BV = bv = 50% D. Bv = bV = 50%
A
3. Ở ruồi giấm B: Thân xám, b: Thân đen; V: Cánh dài, v: cánh cụt giữa gen B. có hoán vị
gen với tần số 20%. Cơ thể ruồi cái có kiểu gen BV/bv giảm phân cho các loại giao tử là
A. BV = bv =40%; Bv = bV = 10% B. BV = bv = 10%; Bv = bV = 40%
C. BV = bv = 50% D. Bv = bV = 50%
C
4. Cho ruồi cái thân xám cánh dài (BV/bv) lai với ruồi giấm đực thân đen, cánh cụt (bv/bv)
được F
1
gồm 4 loại kiểu hình như sau: 128 thân xám cánh dài, 124 thân đen cánh cụt, 26
thân đen cánh dài, 21 thân đen cánh cụt. Khoảng cách giữa 2 gen B và V trên nhiễm sắc thể
là bao nhiêu centimoocgan?
A. 14 B. 15 C. 16 D. 20
C
5. Ở ngô hạt trơn là trội so với nhăn, có màu trội so với không màu..Lai ngô hạt trơn có
màuvới ngô hạt nhăn không màu được kết quả: 4152 trơn có màu; 152 trơn không màu; 149
nhăn có màu; 4163 nhăn không màu. 2 Tính trạng trên di truyền theo quy luật
A. Phân li độc lập B. Liên kết gen C. Hoán vị gen D. Tương tác gen
D 6.Ở ruồi giấm, thân xám trội so với than đen, cánh dài trội so với cánh cụt. Khi lai ruồi
thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh
dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ :
A. 4 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt. B. 3 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt.
C. 2 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt. D. 1 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt.
A 7.Điều nào sao đây giải thích không đúng với tần số hoán vị gen không vượt quá 50% :
A.Các gen có xu hướng không liên kết với nhau.
B.Các gen có xu hướng lien kết là chủ yếu.
C.Sự trao đổi chéo diễn ra giữa 2 sợi cromatit của cặp tương đồng.
D.Không phải mọi tế bào khi giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo.
D 8.Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là :