Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Sinh học 12 - Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN - QUY LUẬT MENĐEN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.03 KB, 6 trang )

Chương II. TÍNH QUY LUẬT
CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải giải thích được tại sao Menđen lại thành công trong
việc phát hiện ra các quy luật di truyền ?
- Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thứctoán
học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học.
2.Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu projecto và phim về thí nghiệm đ/l phân ly của Menđen.
-Tranh vẽ phóng hình 8.1, 8.2 SGK .
3.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
5. Giảng bài mới:
Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY
* Nghiên cứu nội dung mục I
em hãy nêu trong phương
pháp nghiên cứu di truyền
I. Phương pháp nghiên cứu di truyền học
của Menđen:
1. Phương pháp lai:
của Menđen trước tiên là gì?

* Thế nào là dòng thuần
chủng? Menđen tạo ra các
dòng thuần chủng bằng cách
nào?
* Menđen đã xử lý kết quả
lai của các thế hệ F1, F2, F3


như thế nào?
* Menđen đã làm gì để
chứng minh cho giả thuyết
của đó?
*Thí nghiệm nào của
Menđen đã chứng minh 2/3
số cây hoa đỏ F2 không
thuần chủng ?

* Qua các kết quả lai và sự
phân tích tỷ lệ phân ly tính
trạng của các cơ thể lai ở
các thế hệ Menđen đã đưa
- Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng về từng
tính trạng.
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác
biệt nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi
phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3.
- Bước 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích
kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải
thích kết quả.
- Bước 4: Tiến hành chứng minh cho giả
thuyết của mình.
2. Phương pháp phân tích con lai của
Menđen:
- Tỷ lệ phân ly ở F2 xấp xỉ 3:1.
- Cho các cây F2 tự thụ phấn rồi phân tích tỷ
lệ phân ly ở F3 Menđen thấy tỷ lệ 3:1 ở F2
thực chất là tỷ lệ 1:2:1
II. Hình thành học thuyết khoa học:

1.Giả thuyết của Menđen:
-Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di
truyền quy định và trong tế bào các nhân tố
ra giả thuyết như thế nào ?


* Menđen đã chứng minh giả
thuyết của mình như thế
nào?
(giải thích thêm bằng bảng 8
SGK )
* Menđen dùng phương pháp
nào để kiểm định giả thuyết
của mình?
* Thế nào là phép lai phân
tích?
( Đem lai 1 cơ thể có kiểu
hình trội với 1 cơ thể có kiểu
hình lặn về tính trạng đó nếu
các cơ thể lai đồng tính thì
cơ thể có kiểu hình trội thuần
chủng còn các cơ thể lai
phân tính( có cả kiểu hình
di truyền không hoà trộn vào nhau.
-Giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của
cặp nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau 1
cách ngẫu nhiên
2.Chứnh minh giả thuyết:
-Mỗi giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên

của cặp nhân tố di truyền do đó sẽ hình
thành 2 loại giao tử và mỗi loại chiếm 50%(
0,5).
-Xác suất đồng trội là 0,5X
0,5=0,25 (1/4)
1
-Xác suất dị hợp tử l
à 0,25+ 0,25=0,5 (2/4)
2
-Xác suất đồng lặn là 0,5X
0,5=0,25 (1/4)
1
3.Quy luật phân ly:
- Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có
nguồn gốc từ bố , 1 có nguồn gốc từ mẹ.
- Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào
trội và lặn) thì cơ thể đem lai
không thuần chủng)
Tranh hình 8.2
* Quan niệm hiện đại về di
truyền học đã chứng minh sự
đúng đắn giả thuyết của
Menđen như thế nào ?
*Yếu tố nào đã dẫn đến sự
phân tính của các cơ thể lai?
( Sự phân ly đồng đều của
các alen trong quá trình hình
thành giao tử được thực hiện
nhờ sự phân ly của các cặp
NST trong giảm phân.)


cơ thể con 1 cách riêng rẽ không hoà trộn
vào nhau.
- Khi hình thành giao tử các alen phân ly
đồng đều về các giao tử cho ra 50% giao tử
chứa alen này và 50% giao tử chứa alen kia.
III.Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly:
1. Quan niệm sau Menđen:
-Trong tế bào sinh dưỡng các gen và NST
luôn tồn tại thành từng cặp.
-Khi giảm phân tạo giao tử mỗi alen, NST
cũng phân ly đồng đều về các giao tử.
2. Quan niệm hiện đại:
- Mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định trên NST
được gọi là locut.
- Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác
nhau và mỗi trạng thái đó gọi là alen.

6. Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Có thể dùng phiếu học tập khi thực hiện giảng dạy phần I yêu cầu học
sinh nghiên cứu nội dung và hoàn thành phiếu học tập sau:

Quy trình
thí nghiệm
- Bước1: Tạo ra các dòng thuần chủng có các kiểu hình
tương phản( Hoa đỏ- Hoa trắng )
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra

F1.
- Bước 3: Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo ra đời
F2.
- Bước 4: Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời F3.
Kết quả
thí nghiệm
- F1 : 100% cây hoa đỏ.
- F2 : cho 3/4 cây hoa đỏ và 1/4 cây hoa trắng.
- F3 : 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ. 2/3
số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỷ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
và 100% cây hoa trắng F2 cho ra toàn cây hoa trắng.
Giải thích kết
quả ( hình thành
giả thuyết)
- Mỗi tính trang do 1 cặp nhân tố di truyền quy định(cặp
alen), 1 có nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn gốc từ mẹ.
Các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con
1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau và khi giảm
phân chúng phân ly đồng đều về các giao tử .
Kiểm định
giả thuyết
- Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi
giảm phân sẽ cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau
và có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích.

+ Mục II: để chứng minh sự phân tính theo tỷ lệ 1:2:1 ở F2 có thể dùng
phương pháp sau. Chuẩn bị 2 túi ( hoặc nhiều hơn) mỗi túi đựng 50 viên bi
đỏ và 50 viên bi trắng trộn đều. Sau đó cho 1 học sinh lấy từ mỗi túi ra 1
viên bi( có thể bới tây trong túi nhưng chỉ được lấy ra 1 viên bi) và ghi kết
quả lại vào bảng sau rồi lại cho bi trả lại túi. Nếu có nhiều túi bi thì có thể

chia ra nhiều nhóm cùng tiến hành sau đó tập hợp kết quả của các nhóm.
Bảng ghi kết quả bốc viên bi.
Các lần lấy bi từ túi Kết quả chung
Lần 1 Ví dụ: 2 bi đỏ
Lần 2 Ví dụ : 1 đỏ – 1 trắng

Tổng số ?đỏ - đỏ; ? đỏ – trắng; ? trắng – trắng

×