Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Lịch sử 10 bài 4 phần 3 Sự ra đời của khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 13 trang )


b) Sự ra đời của khoa học
~•~ Tổ 3 ~•~

Sự ra đời của khoa học

Khoa học gồm những lĩnh vực nào ?

=> Chủ yếu ở lĩnh vực toán, lý, sử, địa.

Toán học ra đời vào thời gian nào ?

=> Những hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn năm trước, từ
thời cổ đại phương Đông.
Nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó mới thực
sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái
quát thành định lý , lý thuyết

Ví dụ : định lý Ta-lét, Pi-ta-go hay Ac-si-met, và nó thực hiện bởi các nhà
khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

Trong Toán học :
Kể tên 1 số nhà toán học HY Lạp , Rô ma bạn biết
=> Te-lét , Py-ta-go , Ơ-clít v…v…
Talet :
_một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp , người đứng đầu trong 7
nhà hiền triết của Hy Lạp
_Ông cũng được xem là một nhà triết gia đầu tiên trong nền triết học Hy
Lạp cổ đại, là "cha đẻ của khoa học".

_Tên của ông được dùng để đặt cho một định lý toán học do ông phát


hiện ra. Đó chính là Định lí Talet về Hình học:

♦ Hai đường thẳng song song định ra trên hai đường thẳng giao nhau
những đoạn thẳng tỷ lệ

♦ Góc chắn nửa đường tròn thì bằng một vuông

♦ Đường kính chia đôi đường tròn thành hai phần bằng nhau

♦ Hai góc đáy của tam giác cân thì bằng nhau

♦ Hai tam giác nếu có hai cặp góc đối và cặp cạnh tương ứng bằng
nhau thì bằng nhau

♦ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Định lí Ta-lét
Ta-lét( khoảng 624 TCN –
khoảng 546 TCN )

Pytago

Pytago là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra
phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pytago .

Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại .
Ông đã từng theo học nhà toán học nổi tiếng Thales và chính Thales
cũng phải kinh ngạc về tài năng của ông .

Định lý Pytago do ông tìm ra là một liên hệ trong hình học phẳng giữa

ba cạnh tan giác của một tam giác vuông . Pytago đã phát biểu định lý
này trong cách nhìn của hình học phẳng thông qua : “ Diện tích hình
vuông tím ( hình c) bằng tổng diện tích hình vuông đỏ (b) và xanh lam
(a) “

×