Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Luận văn thạc sĩ hóa học: Nghiên cứu quy trình tách chiết và phân tích thuốc trừ sâu Methyl Parathion trong nước cửa sông Văn úc hải Phòng bằng sắc ký khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 86 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học Bách khoa H Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

Nghiên cứu quy trình
tách chiết v phân tích thuốc trừ sâu Methyl Parathion
trong nớc sông Văn úc Hải Phòng bằng sắc ký khí

Nguyễn đình việt

H nội - năm 2005


1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Bách khoa H Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

Nghiên cứu quy trình
tách chiết v phân tích thuốc trừ sâu Methyl Parathion
trong nớc cửa sông Văn úc Hải Phòng bằng sắc ký khí

ngnh: Hoá lý & Hoá lý thuyết
Mã số:

Nguyễn đình việt



Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan trung quí

H nội - năm 2005


2

Lời Cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp lớp cao học tại
Trung tâm sau Đại học trờng Đại học Bách khoa - Hà Nội, tôi đã nhận đợc
sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy, cô giáo của Bộ môn Hoá lý, của ban
lãnh đạo và các cán bộ thuộc Trung tâm Đào tạo sau Đại học trờng Đại học
Bách khoa Hà Nội, của giáo viên hớng dẫn và các bạn bè, đồng nghiệp. Đến
nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp cao học, nhân dịp này tôi muốn
đợc bày tỏ lòng trân trọng và xin có lời cảm ơn tới:
- Các thầy, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành các môn
học trong quá trình học tập và làm luận án.
- TS. Phan Trung Quí, giáo viên bộ môn Hóa môi trờng thuộc Trờng
Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, đã dành nhiều thời gian, công sức và
có những ý kiến quí báu để giúp tôi hoàn thành luận án.
- Các bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong
suốt thời gian học tập và làm luận án tốt nghiệp.
Hà Nội tháng 10 năm 2005
Nguyễn Đình Việt


3


Các từ viết tắt

BVTV

: Bảo vệ thực vật

FAO

: Tổ chức nông nghiệp và lơng thực (của Liên hiệp quốc)

HCBVTV

: Hoá chất bảo vệ thực vật

NN & PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

POPs

: Các chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân huỷ

SPE

: Chiết pha rắn

SPME

: Vi chiết pha rắn


UNEP

: Chơng trình môi trờng Liên hiệp quốc

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới


4

Danh mục các bảng, biểu
Bảng 1.1: Mức độ sử dụng HCBVTV ở Việt Nam qua các năm....................................................... 13
Bảng 1.2: Phân loại tính độc LD50 của WHO..................................................................................... 24
Bảng 1.3: Các loại HCBVTV gây nhiễm độc theo mục đích sử dụng, độ độc hại............................. 25
Bảng 1.4: Các triệu chứng nhiễm độc thuốc BVTV (%) sau khi phun............................................... 26
Bảng 1.5: So sánh LC50 của cá v động vật không xơng sống bị nhiễm độc thuốc BVTV cơ
Photpho (Johnson v Finley, 1980)................................................................................... 28
Bảng 1.6: So sánh độ độc cấp tính của Methyl parathion đối với động vật không xơng sống v cá
(Johnson v Finley, 1980)................................................................................................. 29
Bảng 1.7: So sánh độ độc cấp tính của Trifuation đối với động vật không xơng sống v cá
(Johnson v Finley, 1980)................................................................................................. 30
Bảng 1.8: Dải nồng độ LC50 của 6 loi cá cửa sông (a) bị ngộ độc Chlorinat hyđrocacbon v thuốc
BVTV cơ Photpho (Eisler, 1970)....................................................................................... 30
Bảng 1.9: ảnh hởng hoặc hấp thụ của sinh quyển sau khi thuốc BVTV tác động lên quần xã sinh
vật...................................................................................................................................... 33
Bảng 1.5: Độ độc LD50 đối với chuột, mg/kg...................................................................................... 36
Bảng 3.1: Lợng cân, nồng độ v thể tích cần hút............................................................................ 56
Bảng 3.2: Thời gian lu của 5 chất BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho......................................................... 58
Bảng 3.2: Trị số chiều cao các Pic v khối lợng chất chuẩn........................................................... 59

Bảng 3.3: Hiệu suất thu hồi (H%) các chất BVTV (nồng độ200ng/l) khi chiết bằng các dung môi... 63
Bảng 3.4: Hiệu suất thu hồi (H%) các chất BVTV (nồng độ 100ng/l) khi chiết dung môi.................. 64
Bảng 3.5: Hiệu suất thu hồi (H%) các chất BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho (nồng độ 50ng/l) khi chiết bằng
các dung môi..................................................................................................................... 64
Bảng 3.6: Kết quả xác định d lợng một số thuốc BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho trong nớc sông Văn
úc..................................................................................................................................... 66
Bảng 3.7: Hệ số thu hồi chất BVTV theo khối lợng than hoạt tính sử dụng..................................... 68
Bảng 3.8: Hệ số thu hồi (H%) chất BVTV theo từng loại dung môi rửa giải...................................... 69
Bảng 3.9: Kết quả phân tích hm lợng một số thuốc BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho trong nớc sông
Văn úc.............................................................................................................................. 70


5

Danh mục hình vẽ, sơ đồ

Hình 1.1: Hệ thống sản xuất thuốc BVTV ở Việt Nam hiện nay .............................12
Hình 1.1: Sơ đồ lu chuyển thuốc bảo vệ thực vật trong môi trờng ....................15
Hình 1.3: Sự biến đổi của thuốc BVTV trong môi trờng đất .......................... 16
Hình 1.4: Sơ đồ lấy mẫu hệ thống trong khảo sát thuốc BVTV..........................39
Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống sắc kí khí ....................................................................................39
Hình 1.6: Cấu tạo của detectơ NPD ...................................................................... 42
Hình 2.1: Quy trình phân tích d lợng chất BVTV trong nớc bằng phơng
pháp chiết pha rắn ................................................................................47
Hình 2.2: Sơ đồ lấy mẫu nớc tại một điểm ......................................................... 53
Hình 3.1: Sắc ký đồ của 5 chất chuẩn cơ Nitơ, cơ Photpho .......................................58
Hình 3.2: Đờng chuẩn của Dichlovos ...............................................................................59
Hình 3.3: Đờng chuẩn của Diazimon ...............................................................................60
Hình 3.4: Đờng chuẩn của Dimethoate ...........................................................................60
Hình 3.5: Đờng chuẩn của Methyl Parathion ..............................................................61

Hình 3.6: Đờng chuẩn của Ethyl Parathion ..................................................................61
Hình 3.7: Sắc đồ mẫu đại diện ..............................................................................................68


6

Mục lục
Mở đầu................................................................................................................................7
Chơng 1 .........................................................................................................................10
Tổng quan ti liệu nghiên cứu ............................................................................ 10

1.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam...................................................................10
1.2. Sự lu chuyển thuốc BVTV trong môi trờng...............................................................15
1.3. Giới thiệu về thuốc BVTV, cơ Nitơ, cơ Photpho............................................................20
1.4. Phơng pháp xác định thuốc BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho ............................................37
Chơng 2 .........................................................................................................................44
Nội dung v phơng pháp nghiên cứu............................................................... 44

2.1. Cơ sở khoa học v ý nghĩa thực tiễn của đề ti ............................................................44
2.2. Hoá chất v trang thiết bị................................................................................................45
2.3. Xây dựng phơng pháp nghiên cứu...............................................................................47
Chơng 3 .........................................................................................................................55
Thực nghiệm v kết quả.......................................................................................... 55

3.1. Pha mẫu chuẩn................................................................................................................55
3.3. Xác định giới hạn phát hiện v giới hạn định lợng .....................................................62
3.4. Thí nghiệm tìm dung môi tối u cho giai đoạn rửa giải cột chiết thông qua hệ số thu
hồi............................................................................................................................................62
3.5. Kết quả phân tích một số mẫu nớc sông văn úc ........................................................65
3.6. Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính oxy hoá thay thế Carbopack B ...........................67

Chơng 4 .........................................................................................................................71
Biện luận kết quả ..................................................................................................... 71

4.1. ảnh hởng của hệ thống thiết bị đến kết quả nghiên cứu ................................................71
4.2. Xét độ tuyến tính của các đờng chuẩn........................................................................71
4.3. Xét hiệu quả của cột chiết Carbopack B v dung môi rửa giải đã lựa chọn..............72
4.4. Khả năng tái sử dụng cột chiết Carbopack B ..............................................................73
4.5. Kết quả phân tích mẫu nớc sông Văn úc ....................................................................73
4.6. Kết quả nghiên cứu dùng than hoạt tính ôxi hoá thay thế than đen graphit
(Carbopack B).........................................................................................................................74
Kết luận v kiến nghị .............................................................................................. 75
Ti liệu tham khảo .................................................................................................... 76
Phụ lục .......................................................................................................................... 79


7

Mở đầu

Ngày nay ô nhiễm môi trờng trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Một
trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng là việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật (BVTV) trong các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. Bên cạnh
những mặt tích cực trong việc phòng trừ, tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ mùa màng,
... thuốc bảo vệ thực vật để lại hậu quả xấu cho môi trờng nh phá vỡ cân
bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng, để lại tồn d trong nông sản, thực
phẩm và đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời. Sự nguy hại càng tăng
nếu con ngời không sử dụng đúng thuốc bảo vệ thực vật.
Lợng thuốc bảo vệ thực vật phun cho cây trồng có tới 50% bị rơi vãi,
phân tán chủ yếu vào môi trờng đất, nớc, còn một phần nhỏ bay hơi và
khuyếch tán vào không khí. Dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật đã giết hại và

làm tổn thơng hàng loạt các loại côn trùng có ích và động vật hoang dã nh
chim, cá ... do vậy làm giảm tính đa dạng sinh học, khả năng tự điều chỉnh cân
bằng của tự nhiên không còn nữa.
Tại Việt Nam điều quan trọng mang tính thời sự ảnh hởng trực tiếp
đến nền kinh tế Việt Nam đó là sự đòi hỏi khắt khe về d lợng thuốc bảo vệ
thực vật trong các sản phẩm xuất khẩu ra thị trờng thế giới. Do vậy hiện
trạng sử dụng thuốc, khảo sát d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong đối tợng
sinh học và môi trờng, xử lý phân huỷ thuốc bảo vệ thực vật không đợc
phép sử dụng, là một trong các vấn đề mà các nhà khoa học đang quan tâm
nghiên cứu, để đi đến các giải pháp cụ thể giúp bảo vệ môi trờng và phát
triển bền vững.
Trớc kia loại thuốc BVTV đợc sử dụng nhiều có nguồn gốc là các
hợp chất cơ Clo, nhng do các loại này rất bền trong môi trờng (tới hàng


8

chục năm) và có độc tính cao nên đã bị cấm sử dụng. Ngày nay loại thuốc bảo
vệ thực vật đợc sử dụng nhiều trong nông nghiệp là loại có nguồn gốc từ các
hợp chất cơ Nitơ, cơ Photpho. Việc phân tích đánh giá d lợng thuốc bảo vệ
thực vật loại này đã và đang đợc các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam
nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên, tại Việt Nam các số liệu về d lợng thuốc bảo
vệ thực vật cơ Nitơ, cơ Photpho trong các đối tợng môi trờng cũng nh
phơng pháp phân tích còn cha đầy đủ.
Vì vậy, nghiên cứu lập qui trình phân tích thuốc bảo vệ thực vật trong
môi trờng là một việc cần thiết. Nhằm góp phần giải quyết từng bớc vấn đề
d lợng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam chúng tôi thực hiện đề tài:
Nghiên cứu quy trình tách chiết và phân tích thuốc trừ sâu Methyl
Parathion trong nớc sông Văn úc Hải Phòng bằng sắc ký khí. Khi đăng
ký đề tài này, chúng tôi mới chỉ có trong tay chất chuẩn là Methyl Parathion

do vậy tên đề tài là nh vậy. Khi thực hiện, chúng tôi mua thêm đợc 4 loại
chất chuẩn cơ Nitơ, cơ Photpho nữa. Nên nghiên cứu này đợc thực hiện trên
5 chất đã có. Tên đề tài lẽ ra phải đổi là Nghiên cứu quy trình tách chiết và
phân tích thuốc bảo vệ thực vật cơ Nitơ, cơ Photpho trong nớc sông Văn
úc Hải Phòng bằng sắc ký khí. Nhng do tên đề tài đã đăng ký từ trớc nên
chúng tôi không dám đổi. Mong Hội đồng khoa học và những độc giả quan
tâm lợng thứ cho thiếu sót này.
Mục tiêu mong đạt tới của đề tài là đa ra đợc một phơng pháp phân
tích d lợng thuốc BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho trong nớc mặt bằng phơng
pháp chiết pha rắn (SPE) và GC/NPD. Nghiên cứu bao gồm các nội dung
chính sau:
- Nghiên cứu lựa chọn điều kiện tối u để xác định d lợng thuốc
BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho bằng phơng pháp sắc ký khí với detectơ


9

NPD. Từ đó đa ra phơng pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ
chính xác, độ nhạy và hiệu suất thu hồi.
- Tối u hoá các thông số đo trên thiết bị sắc ký khí GC/NPD.
- Lựa chọn cột chiết pha rắn và tìm dung môi rửa giải thích hợp phân
tích mẫu nớc sông Văn úc, Hải Phòng.
- Nghiên cứu thay thế cột chiết pha rắn Carbopack B bằng cột chiết
pha rắn than hoạt tính sản xuất trong nớc nhằm giảm giá thành
phân tích mẫu phù hợp với điều kiện kinh tế ở Việt Nam.


10

Chơng 1

Tổng quan ti liệu nghiên cứu

1.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam

Thuốc BVTV đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau nh trong
nông nghiệp, lâm ng nghiệp, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, ... nói chung là
phục vụ lợi ích cho con ngời. Nhng phạm vi sử dụng nhiều nhất cả về khối
lợng và chủng loại là lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp ở bất cứ
nơi nào trên thế giới đều không thể thiếu thuốc BVTV nếu muốn đạt năng suất
cao. Tuy nhiên thuốc BVTV cũng lại chính là chất độc gây hại cho sức khoẻ
con ngời và môi trờng nếu không đợc quản lý và sử dụng đúng.
1.1.1. Sơ lợc về tình hình sản xuất, quản lý thuốc BVTV ở Việt nam [16]
Trong sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng năng suất cây trồng và phòng
trừ dịch hại, chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp thích hợp nh: dùng giống
kháng sâu bệnh, điều chỉnh thời vụ, ... Biện pháp thông thờng nhất hiện nay
là sử dụng hoá chất, thuốc BVTV để hạn chế các tác hại của dịch bệnh.
Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp ở Việt Nam có nhiều
giai đoạn khác nhau phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử và đặc điểm phát
triển kinh tế xã hội của từng vùng.
Trớc năm 1955, nông dân ở miền Bắc Việt Nam chỉ biết đối phó với
dịch sâu đục thân gây hại nặng bằng các phơng pháp thủ công, thời kỳ này ta
cha có thuốc trừ sâu. Từ năm 1955, ban đầu là từ các nguồn viện trợ nớc
ngoài và sau đó tự sản xuất thêm, thuốc BVTV bắt đầu đợc sử dụng trong sản
xuất nông nghiệp. Thuốc BVTV đợc nhập khẩu dới dạng thành phẩm chủ
yếu là dạng thuốc bột, bột thấm nớc và dạng nhũ dầu. Các loại thuốc BVTV
này đợc cung cấp cho các hợp tác xã nông nghiệp trong các bao, phuy, thùng


11


không qua công đoạn sang chai, đóng gói lẻ và đợc phân phối theo kế hoạch
với giá bao cấp. Thời gian này do kinh tế chậm phát triển, thuốc BVTV khan
hiếm và nghèo nàn về chủng loại. Hầu hết các loại thuốc BVTV đợc nhập từ
các nớc Đông Âu và Liên Xô trớc đây thuộc thế hệ cũ và các chất hữu cơ
khó phân huỷ. Các thuốc BVTV này có phổ tác động rộng, độc tính cao và tồn
lu lâu trong môi trờng nh DDT, 666, Endril, Dieldrin, các loại lân hữu cơ
nh Wofatox, Ethyl Parathion, Malathion, các loại thuốc trừ bệnh có chứa
thuỷ ngân nh Falisan, Ceresan ...
Trong khi đó HCBVTV đợc sử dụng rộng rãi ở miền Nam từ năm
1962 với nhiều loại HCBVTV nguồn gốc hữu cơ khó phân huỷ do đợc nhập
khẩu tự do vào miền Nam Việt Nam. Các HCBVTV ở dạng bột, bột thấm
nớc, dạng hạt và dạng nhũ dầu. Thuốc BVTV sử dụng ở miền Nam hồi đó
tuy đa dạng hơn về chủng loại so với miền Bắc nhng đều thuộc thế hệ cũ có
độc tính cao, tồn lu lâu trong môi trờng.
Trong giai đoạn cơ chế bao cấp (1975 - 1990), do kinh phí đầu t cho
nông nghiệp ít, thuốc BVTV khan hiếm và nghèo nàn về chủng loại nên lợng
thuốc BVTV nhập khẩu không đủ cung cấp cho nhu cầu sử dụng để bảo vệ
mùa màng ở các địa phơng. Các HCBVTV chủ yếu đợc sử dụng trong thời
kỳ này là các chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân huỷ (POPs) nh DDT,
Dielrin, Lindan (666), Chlodan, Toxaphen ... ớc tính mỗi năm sử dụng
khoảng 6.500 đến 9.000 tấn [16].
Sau khi miền Nam giải phóng (1976) bên cạnh Công ty Thuốc sát trùng
Việt Nam sản xuất thuốc BVTV đầu tiên đợc thành lập còn có một số Công
ty vật t BVTV khác của Bộ NN&PTNT, các địa phơng và các công ty trách
nhiệm hữu hạn cũng đợc thành lập và đi vào hoạt động, nhng hầu hết các cơ
sở này máy móc thiết bị nghèo nàn, công nghệ thủ công, lạc hậu. Trong thời
gian này bên cạnh những loại HCBVTV thuộc thế hệ cũ đã có một số


12


HCBVTV mới đợc sử dụng có hiệu lực cao, thân thiện hơn đối với môi
trờng hơn.
Từ năm 1990 đến nay, việc cung ứng HCBVTV chuyển từ cơ chế bao
cấp sang kinh tế thị trờng. Cả 5 thành phần kinh tế đều có quyền kinh doanh
HCBVTV (Hình 1.1) [16].

Do
Trung
ơng
quản


Do
tỉnh,
thành
quản


Do t
nhân
q/ lý

Bộ Công nghiệp
C.ty thuốc sát trùng VN

Sản xuất ng.liệu, buôn bán, gia
công sản phẩm, nghiên cứu s.x
sản phẩm mới


Bộ NN&PTNT
C.ty Vật t BVTV I
C.ty Vật t BVTV II

Buôn bán gia công sản phẩm

Bộ Quốc phòng
C.ty Incotex

Buôn bán gia công sản phẩm

C.ty Vật t BVTV
các tỉnh

Buôn bán gia công sản phẩm

C.ty Vật t BVTV
các huyện

Buôn bán gia công sản phẩm

Các C.ty TNHH

Buôn bán gia công sản phẩm

Hình 1.1: Hệ thống sản xuất thuốc BVTV ở Việt Nam hiện nay

Các loại HCBVTV đợc nhập phong phú hơn cả về số lợng và chủng
loại. Việc quản lý thuốc BVTV cũng chặt chẽ hơn. Năm 1991 lần đầu tiên Bộ
Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là Bộ NN&PTNT đã ban hành

Quy định về việc đăng ký thuốc BVTV ở Việt Nam, Danh mục thuốc BVTV
đợc phép sử dụng ở Việt Nam. Tiếp theo là Danh mục thuốc BVTV hạn


13

chế sử dụng ở Việt Nam và Danh mục thuốc BVTV cấm sử dụng ở Việt
Nam. Hầu nh các loại thuốc BVTV có nguồn gốc hữu cơ khó phân huỷ
POPs và các loại Lân hữu cơ có độc tính cao tồn lu lâu trong môi trờng đều
bị đa vào Danh mục thuốc BVTV hạn chế sử dụng và cấm sử dụng. Lợng
thuốc BVTV sử dụng hàng năm khoảng 13 - 15 ngàn tấn/năm. Từ năm 1991 2000 khối lợng thuốc BVTV đợc nhập và sử dụng biến động từ 20 - 30 ngàn
tấn thành phẩm quy đổi. Do vậy, thị trờng thuốc BVTV rất phong phú và sôi
động. Nhiều HCBVTV mới có hiệu lực phòng trừ mạnh hơn nhng lại ít độc
đã xuất hiện.
Dựa vào các khuyến cáo của FAO và WHO, hàng năm Hội đồng t vấn
thuốc BVTV Quốc gia đã xem xét đề nghị Bộ NN&PTNT loại bỏ những hoạt
chất thuốc BVTV có độc tính cao, khó phân huỷ, tồn lu lâu trong môi trờng
làm ảnh hởng đến sức khỏe con ngời và tác động xấu đến môi trờng.
Thời gian này thuốc BVTV đợc sử dụng ở nớc ta nhiều về số lợng
và đa dạng về chủng loại, nhng các HCBVTV POPs do cấm sử dụng nên
giảm đáng kể. Nếu nh trớc năm 1992 chỉ có 77 hoạt chất với 96 tên thơng
phẩm thì đến năm 2002 có 360 hoạt chất với 1.113 tên thơng phẩm.
1.1.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp Việt Nam:
Trong nông nghiệp Việt Nam số lợng HCBVTV chủ yếu đợc sử dụng
cho cây lúa với số lợng ngày càng tăng, tuy số lợng cha nhiều nhng nhận
thức của ngời nông dân còn hạn chế và nặng về quyền lợi cá nhân nên số ngời
bị ngộ độc thuốc BVTV cũng nh d lợng tồn đọng trong môi trờng đã ngày
càng tăng dần (bảng 1.1) [16].
Bảng 1.1: Mức độ sử dụng HCBVTV ở Việt Nam qua các năm
Năm

Trớc1990
1990

Diện tích canh
tác (triệu ha)
8,9
9,0

Khối lợng thuốc nhập khẩu
(tấn thành phẩm quy đổi)
13.000 - 15.000
15.000

Lợng thuốc bình
quân cho 1 ha (kg.a.i)
0,3 - 0,4
0,5


14

Năm

Diện tích canh
tác (triệu ha)

Khối lợng thuốc nhập khẩu
(tấn thành phẩm quy đổi)

Lợng thuốc bình

quân cho 1 ha (kg.a.i)

1991

9,4

20.300

0,67

1992

9,7

23.100

0,77

1993

9,9

24.800

0,62

1994

10,4


20.380

0,66

1995

10,5

25.666

0,85

1996

10,5

32.751

1,06

1997

10,5

30.406

1,01

1998


10,5

42.738

1,35

1999

10,5

33.715

1,05
Nguồn: Cục Bảo vệ thực vật, 2001

Lợng HCBVTV sử dụng tăng rõ rệt, song lợng các HCBVTV có tính
độc cao lại có xu hớng giảm (xem bảng 1.1). Mặc dầu một số loại HCBVTV
đã nằm trong danh mục cấm sử dụng nhng thực tế ở một số nơi vẫn có biểu
hiện sử dụng chúng.
ở vùng sinh thái nông thôn đồng bằng và ven đô, lúa và rau màu là
những cây trồng chính. Trong khoảng 20 năm trở lại đây có nhiều loại dịch
hại cây trồng đã bùng phát trong phạm vi cả nớc nh: dịch rầy nâu hại lúa ở
các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long những năm 76 - 79, ở đồng bằng sông
Hồng những năm 81 - 83, dịch đạo ôn thờng xuyên xảy ra trong các tỉnh phía
Bắc, mà điển hình là vụ Xuân 83 - 84 và 94 - 95. Khi đó thuốc BVTV đã đóng
vai trò quyết định chặn đứng sự lây lan và phát triển các dịch bệnh, góp phần
hạn chế các thiệt hại giành năng suất.
Hóa chất BVTV là các loại hóa chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng
hợp bằng con đờng công nghiệp, dùng chủ yếu trong nông nghiệp để phòng
chống hoặc tiêu diệt những sinh vật gây hại mùa màng. Do tính độc của thuốc

BVTV và sự tồn đọng sau khi sử dụng đã gây ảnh hởng không nhỏ đến chất
lợng môi trờng. ảnh hởng trực tiếp đến ngời sử dụng, đến chất lợng sản
phẩm nông nghiệp, và sau đó là ảnh hởng đến môi trờng sống của chúng ta.


15

1.2. Sự lu chuyển thuốc BVTV trong môi trờng

Việc sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp, lâm nghiệp và y tế luôn để
lại d lợng thuốc BVTV trong môi trờng. Một phần thuốc đợc phun lên cây
dẫn đến d lợng của chúng vào thời điểm thu hoạch nông sản. Một phần thuốc
đi vào môi trờng xung quanh và chịu tác động của hàng loạt quá trình hoá lý
và sinh học nên chúng bị biến đổi, di chuyển và phân bố lại giữa các thành phần
môi trờng. D lợng của thuốc BVTV trong đất, nớc, không khí và nông sản,
thực phẩm dẫn đến việc tích luỹ các độc tố tăng dần theo chuỗi mắt xích dinh
dỡng ở mức từ thấp tới cao của hệ sinh thái và xâm nhập vào cơ thể con ngời
và động vật với hàm lợng lớn. Các con đờng di chuyển của thuốc BVTV rất
đa dạng và phức tạp, có thể mô tả theo sơ đồ chung của Fishbei (hình 1.2) [4].

Cây

Tạt gió

Thuốc BVTV

Động vật có xơng sống

Ngời


Động vật không xơng sống

Phân thải, nớc tiểu

Chế phẩm dạng bụi

Rễ và phần còn lại

Bốc hơi, gió

Chảy tràn
Xác động vật

Bụi, ma

Không khí

Bốc hơi

Bụi, ma

Rửa trôi

Ngấm sâu
Đất

Sinh vật nổi

Động vật
không xơng sống


Bùn

Hình 1.2: Sơ đồ lu chuyển thuốc bảo vệ thực vật trong môi trờng


16

1.2.1. D lợng thuốc BVTV trong đất:
Hầu hết các thuốc BVTV sử dụng đều phân tán trực tiếp vào đất. Từ đó
bay hơi, phân rã, rửa trôi hay thoái hóa. (xem hình 1.3) [10].
Điều kiện môi trờng đất (pH, độ ẩm, nhiệt độ, hàm lợng sét, chất hữu
cơ) quyết định tính lu tồn của thuốc BVTV và quyết định sự chuyển hóa vào
môi trờng nớc và không khí. Một số đất có tiềm năng hấp phụ rất cao thuốc
BVTV. Ban đầu quá trình này có hiệu quả bảo vệ nớc ngầm và chuỗi thức ăn,
nhng khi đất hấp phụ mạnh quá và biến đổi sẽ làm gia tăng tính nguy hiểm
của thuốc BVTV đối với sinh vật (có ngời gọi là chemical time bomb Bom
hóa học hẹn giờ). Sự tồn lu của HCBVTV đợc đo bằng thời gian cần có để
chất đó mất hoạt tính hoặc phân huỷ đến 95%. Loại bền thời gian phân huỷ
trên 2 năm, trung bình 1 - 18 tháng và không bền 1 - 2 tuần. Thời gian để phân
huỷ hết một nửa gọi là bán phân huỷ. Nhóm thuốc BVTV là hợp chất hữu cơ
Clo bền trong môi trờng tự nhiên, có thời gian bán phân huỷ dài (DDT có
thời gian bán phân huỷ từ 20 - 30 năm). Do tính chất đó mà ngày nay ngời ta
thấy môi trờng đất, nớc, không khí có mặt của DDT và 25% tổng số lợng
sử dụng của DDT đợc chuyển vào đại dơng [10]. Tính tồn d lâu dài của
thuốc BVTV trong môi trờng làm tăng thêm tác hại của chúng đối với sinh
vật và con ngời.
Hấp thụ do VSV
Hấp thụ
do cây,

con

Bay hơi

Thuốc
BVTV
trong đất

Thoái hóa
hóa học

Hấp
phụ

Hòa
tan

Rửa trôi

Di chuyển theo
mao quản

Hình 1. 3: Sự biến đổi của thuốc BVTV trong môi trờng đất.


17

Trong đất, thuốc BVTV bị phân huỷ dần bởi nhiều yếu tố hữu sinh và
vô sinh. Tốc độ phân huỷ của mỗi loại thuốc phụ thuộc vào:
+ Tính chất hoá lý của hoạt chất và dạng thuốc đợc sử dụng.

+ Thành phần hoá lý của đất, hàm lợng chất hữu cơ, các chất dinh
dỡng khác có trong đất và pH của đất.
+ Loại cây trồng đợc trồng trên đất đó.
+ Điều kiện môi trờng, nớc, độ ẩm, nhiệt độ, lợng phân bón ...
+ Chủng loại và số lợng các loài vi sinh vật, đặc biệt là các loài vi sih
vật có trong đất. Nhiều loài có khả năng dùng thuốc BVTV nh những chất
dinh dỡng để xây dựng cơ thể. Chính vì vậy, thuốc BVTV bị phân huỷ.
Nghiên cứu về tốc độ phân huỷ của thuốc BVTV trong dất cho thấy: tốc độ
phân huỷ của thuốc BVTV trong đất tiệt trùng chậm hơn nhiều so với đất tự
nhiên. Điều đó chứng tỏ rằng vai trò quan trọng của vi sinh vật trong việc
phân huỷ thuốc BVTV. Ngợc lại, thuốc BVTV cũng ảnh hởng nhiều đến sự
phát triển của vi sinh vật. Xu hớng chung diễn biến số lợng vi sinh vật đất
tuân theo: Mới đa thuốc BVTV vào đất, số lợng vi sinh vật đất giảm, sau đó
lợng vi sinh vật hồi phục dần và nhiều trờng hợp vợt hơn trớc khi xử lý
thuốc BVTV.
Trong đất, thuốc BVTV có khả năng di chuyển, phân bố lại một cách cơ
học qua quá trình làm đất, bị rửa trôi bởi nớc ma ..., rồi ngấm sâu xuống
đất. Vì vậy, thuốc BVTV có thể gây ô nhiễm mạch nớc ngầm và theo nớc
ngầm có thể đi đến những nơi khác xa khu vực xử lý thuốc.
Nhiều trờng hợp d lợng thuốc BVTV trong đất với lợng lớn có thể
gây ra những tác động tiêu cực, gây hại cho cây, ảnh hởng tới độ màu mỡ
của đất và suy giảm những sinh vật có ích sống trong đất.
1.2.2. D lợng thuốc BVTV trong nông sản và thực vật
Thuốc BVTV có thể đi vào cây trồng bằng con đờng trực tiếp (do
phun, rắc lên cây) hay gián tiếp (qua đất, nớc, không khí bị ô nhiễm thuốc


18

BVTV). Thuốc BVTV ở trên cây và trong nông sản có thể gây hại cho cây

trồng (ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây, thậm chí còn làm
giảm năng suất) hay ảnh hởng đến chất lợng nông sản, gây độc cho con
ngời và gia súc sử dụng nông sản đó.
Thuốc BVTV xâm nhập vào các bộ phận của cây. Tốc độ xâm nhập và
hàm lợng của các loại thuốc BVTV khác nhau và phụ thuộc vào đặc tính, cấu
trúc của các bộ phận đó. Thuốc BVTV thờng tồn tại với hàm lợng lớn trong
vỏ của một số loại quả và hạt nh táo, lê, đậu và lúa. Phân tích hàm lợng
cypermethrin có trong các bộ phận của quả táo cho thấy hàm lợng trong vỏ
quả táo cao gấp 9 lần trong thịt quả [19]. Nhng sự phân bố này cũng không
đồng nhất trong một nhóm thực vật. Theo FAO/WHO [4] hàm lợng
cypermethrin trong ruột táo ít hơn trong vỏ quả táo tới 10% nhng ở quả lê
hàm lợng cypermethrin trong ruột quả lê ít hơn trong vỏ quả lê tới 30%.
D lợng thuốc BVTV ở phía ngoài của cây chịu tác động rất lớn của
ánh sáng mặt trời và ma. D lợng thuốc BVTV bị rửa trôi tuỳ thuộc vào loại
hoạt chất và dạng thuốc phun lên cây, khoảng thời gian từ phun xử lý thuốc
BVTV đến khi có ma và tuỳ từng loại cây trồng. Ví dụ, ma làm giảm 50%
d lợng Captan trong cây anh đào trong khi d lợng Captan trong quả anh
đào không hề thay đổi.
Quá trình di chuyển thứ cấp có thể làm tăng mức d lợng thuốc BVTV
trong cây trồng, ví dụ, quá trình bốc hơi từ đất trồng hoặc quá trình lắng đọng
bụi chứa d lợng thuốc BVTV. Đó là một trong những yếu tố cơ bản tích tụ
thuốc BVTV.
Nh vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự phân bố d lợng thuốc
BVTV ở các bộ phận khác nhau của cây.
1.2.3. D lợng thuốc BVTV trong nớc
Thuốc BVTV vào môi trờng nớc bằng nhiều cách khác nhau:
- Dùng trực tiếp thuốc để diệt côn trùng trong nớc.


19


- Nớc chảy qua các khu rừng hay vùng đất lâm nghiệp, nông nghiệp
đợc phun thuốc BVTV.
- Nớc thải của công nghiệp sản xuất thuốc BVTV hay súc rửa các
dụng cụ phun rải thuốc BVTV.
Tuỳ thuộc vào đặc tính hấp phụ và cấu trúc lỗ xốp của đất mà nớc
ngầm có thể bị nhiễm thuốc BVTV. Theo Cohen, Eiden, Corber [4], hàm
lợng một số loại thuốc BVTV trong nớc nh sau (tính theo g/l): DDT 0,03;
Lindan 0,001-0,021; Carbofusan 1-50; Picforan 0,1-1,5; 1,2-dibrometan
0,05-20 .
Đối với nớc bề mặt, do việc sử dụng trực tiếp thuốc BVTV cũng nh
khả năng thấm sâu hoặc lan truyền trong đất từ vùng xử lý thuốc, theo ma lũ
... mà có thể chứa d lợng thuốc BVTV. D lợng này có thể xuất hiện giữa
lớp trầm tích và nớc. D lợng của một số thuốc BVTV bền vững thờng có
hàm lợng ở lớp trầm tích cao hơn lớp nớc mặt khoảng 10-100 lần [4].
Sự phân huỷ thuốc BVTV trong nớc phụ thuộc vào pH, mật độ huyền
phù và sự có mặt của trầm tích. D lợng thuốc BVTV trong nớc sẽ gây hại
cho thực vật và động vật sống trong nớc và cuối cùng gây hại cho ngời.
Tóm lại:
Sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật là chìa khoá của sự thành công
trong cách mạng xanh, đảm bảo về nhu cầu lơng thực. Nhng bên cạnh đó ta
càng thấy rõ những mặt tiêu cực của nó. Trong những năm gần đây sự lo ngại
về ảnh hởng của thuốc BVTV đến môi trờng đã trở thành vấn đề quan trọng
không những ở các nớc phát triển mà cả ở những nớc đang phát triển nh
Việt Nam. Việc điều tra, khảo sát tình hình quản lý, sử dụng, xử lý thuốc
BVTV tồn đọng, và ra các quy định, quy chế sử dụng thuốc BVTV, tiêu huỷ
thuốc BVTV không đợc phép sử dụng ngày càng đợc các Bộ, ngành, các
nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu và thực hiện.



20

Do các loại thuốc BVTV chứa Clo đã bị cấm từ lâu nên khối lợng sử
dụng không đáng kể. Ngày nay, phần lớn các loại thuốc trừ sâu đang đợc sử
dụng rộng rãi là các hợp chất cơ Nitơ, cơ Photpho. Do không kiểm soát đợc
đầy đủ, loại thuốc BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho có độ độc cao bị cấm sử dụng
nhng vẫn lu hành. Gây ảnh hởng đến chất lợng môi trờng không nhỏ,
việc nghiên cứu kiểm soát những thuốc BVTV này đang là vấn đề quan trọng
cấp thiết không những ở Việt Nam và nhiều nớc trên thế giới.
1.3. Giới thiệu về thuốc BVTV cơ Nitơ, cơ Photpho

Thuốc BVTV còn gọi là thuốc trừ dịch hại có hàng ngàn loại khác nhau,
tuỳ theo công dụng của chúng mà chia thành từng nhóm khác nhau. Hiện nay
đang có khoảng 300 loại thuốc trừ sâu, 290 loại thuốc diệt cỏ, 195 thuốc diệt
nấm và rất nhiều loại thuốc trừ sâu hại khác có nguồn gốc hoá học. Tổng số có
hơn 3000 công thức [4].
1.3.1. Phân loại thuốc BVTV
Hoá chất, thuốc BVTV ngày càng đa dạng về chủng loại và số lợng.
Do vậy có rất nhiều cách phân loại khác nhau tuỳ theo tiêu chí cụ thể. Thông
thờng ngời ta phân loại theo chức năng sinh thái, thành phần, nguồn gốc sản
xuất, tính chất độc hại, phơng pháp sử dụng, hoặc theo tính bền vững của
chúng trong tự nhiên ...
1.3.1.1. Phân loại theo chức năng sinh thái [3]:


Thuốc diệt nấm
Thuốc diệt nấm đợc sử dụng để bảo vệ hoa màu và gia súc khỏi các loại

nấm gây bệnh, gồm các loại: a) Các hợp chất vô cơ, nh các hợp chất của
Đồng, Lu huỳnh; b) các hợp chất cơ kim của Thuỷ ngân và thiếc; c) các

Chlorophenol nh Tri-, Tetra-, Penta-chlorophenol; và d) các chất hữu cơ tổng
hợp nh Dithio-carbamate và Captan.


21



Thuốc diệt cỏ
Dùng để tiêu diệt các loại cỏ dại, giảm sự cạnh tranh sinh tồn cho các

loại hoa màu. Thuốc diệt cỏ bao gồm các loại: a) các amide nh Ala-chlor và
Metola-chlor; b) các triazine nh Atrazine, hexazinone, và simazine; c) các
Thiocarbamat nh Butylate; d) các dinitro-aniline nh Trifuranlin; e) các axit
chloroaliphat nh Dalapon và Trichloroacetat; g) các hợp chất hữu cơ có chứa
Phosphor nh Glyphosphate; và h) các hợp chất vô cơ nh các loại muối
Arsenat, cyanat và chlorat.


Thuốc diệt côn trùng
Dùng để tiêu diệt các loại sâu hai và các vector mang các bệnh nguy

hiểm cho con ngời nh sốt rét, sốt vàng da, sán, sốt phát ban và các bệnh
dịch khác. Một số thuốc diệt côn trùng bền vững nh: a) các hợp chất vô cơ
của Arsenic và Fluorid; b) các chất hoá học chuyển hoá thực vật tự nhiên và
các chất tổng hợp tơng tự nh Nicotin, Pyrethroid, Rotenoid; c) các
hydrocacbon có chứa Chlorinat thuộc nhóm DDT, gồm DDT, DDD,
Methoxychlor; d) Lindan, một số đồng phân của Benzen hexachlorid; e) các
hợp chất hữu cơ đa vòng chứa chlorinat nh Chlordane, Heptachlor, Mirex,
Aldrin và Dieldrin; f) các Terpen chlorinat nh Toxaphen; g) các ester cơ

photpho nh Parathion, Diazinon, Fenitrothion, Malathion và Phosphamidon;
h) các cacbamat nh Carbaryl và Aminocarb; và i) các thuốc trừ sâu vi sinh
nh Bacillus thuringiensis (B.t.) và virus Polyhedrosis hạt nhân.
1.3.1.2. Phân loại theo chức năng hoá học [3]


Thuốc BVTV vô cơ
Gồm các chất độc, thờng u thế nhất là của Arsenic, Đồng, Thuỷ ngân.

Các chất này không phân hỷ trong điều kiện thờng, khi đợc sử dụng làm
thuốc trừ sâu chúng sẽ là các chất độc rất bền vững. Tuy nhiên việc phân giải
tính độc trong môi trờng của chúng có thể xảy ra do sự thay đổi cấu trúc


22

phân tử gây ra bởi phản ứng hoá học vô cơ và hữu cơ. Hơn nữa tính bền vững
của các chất vô cơ trong đất bị ảnh hởng bởi quá trình phân tán do các thay
đổi cấy trúc vật lý nh lọc, xói mòn do gió và nớc. Các thuốc BVTV vô cơ
nổi bật gồm các loại:
+ Hỗn hợp Bordeaur: đây là thuốc BVTV với vài thành phần gốc Đồng
hoạt động, bao gồm Tetracupic sulfat và Pentacupic sulfat. Hỗn hợp Bordeaur
đợc sử dụng nh một chất diệt nấm cho trái cây và rau màu. Nó hoạt động
trên đặc tính ức chế các enzyme khác nhau của nấm.
+ Các hợp chất chứa thạch tín: Bao gồm Trioxid arsenic, natri arsenit,
và canxi arsenat là những loại thuốc diệt cỏ. Thuốc BVTV thuộc nhóm này có
Paris xanh, Arsenat chì và Arsenat canxi.


Thuốc BVTV hữu cơ

Các thuốc BVTV hữu cơ một số đợc một số loài thực vật nhất định tiết

ra, nhng phần lớn đợc tổng hợp bởi các nhà hoá học. Một số thuốc BVTV
nổi bật bao gồm:
+ Các thuốc BVTV hữu cơ thiên nhiên:
Là các chất hoá học đợc trích ly từ nhiều loài thực vật. Một loại thuốc
BVTV quan trọng là Alkaloid nicotine và các hợp chất chứa nicotinoid, đợc
trích ra từ cây thuốc lá, và thờng đợc sử dụng dới dạng muối nicotine
sulfat. Một loại khác nữa là Pyrethrum, một phức hợp của 6 loại chất hoá học
(Pyrethrin I và II, Cinerin I và II, Jasmolin I và II) ly trích từ loại côn trùng
dạng hoa cúc và các hoa Pyrethrum, Chrysanthemum cineraiaefolium và
C.coccinium.
+ Các hợp chất tổng hợp hữu cơ - kim loại:
Đã đợc sử dụng rộng rãi, hầu hết là các chất diệt nấm. Quan trọng nhất
trong hai loại này là hợp chất hữu cơ của Chì. Chẳng hạn Phenylmercuric
acetat, methylmercury, ...
+ Các hợp chất Phenol:


23

Là các chất diệt nấm, dùng để bảo vệ các cây gỗ. u thế là các
Trichlorophenol, Tetrachlorophenol và Pentachlorophenol.
+ Các Chlorinat hydrocacbon:
Là một nhóm rất phong phú các thuốc trừ sâu tổng hợp. u thế là các
nhóm phụ sau:
- DDT và các chất cùng họ, bao gồm DDD và Methoxychlor, DDE
không phải là thuốc trừ sâu, nhng đó là một sản phâmr phân cắt bền vững
tích tụ trong các cá thể bị phun DDT và DDD. Tồn d của DDT và các chất
cùng loại có chu kỳ bán phân huỷ khoảng 10 năm trong môi trờng đất. Khả

năng phân tán trong đất, nớc, không khí cảu các hợp chất nguy hiểm này đã
gây ra một sự ô nhiễm toàn cầu. Có thể tìm thấy chúng trong các lới thức ăn
do tính bền vững của chúng và sự tích tụ sinh học.
- Lindan, các đồng phân của 1, 2, 3, 4, 5, 6 - hexachlorocyclohexane,
là chất hoạt động cấu thành bezên hexachloride.
- Chất thơm đa vòng: u thế sử dụng là các đồng phân -cis và -trans
của Chlordan, Heptachlor, Aldrin, Dieldrin.
- Chlorophenoxy axit, có dạng giống Auxin, là chất điều hoà sinh
trởng và là thuốc diệt cỏ chọn lọc cho các thực vật hạt kín lá rộng. Chất sinh
ra nó là 2-4 D. Một hợp chất có hoạt tính cao hơn 2-4D là 2,4,5-T.
+ Các thuốc trừ sâu cơ Photpho:
Là loại thuốc trừ sâu dùng để trừ loại sâu hại, giun tròn. Loại này có
tính độc đối với các loài chân đốt nhng kém bền vững trong môi trờng. Một
số thuốc trừ sâu có hại cho các loài cá, hữu nhũ, chim nh Parathion, Methyl
Parathion, Fenitrothion Malathion, Phosphamidon.
+ Các thuốc trừ sâu gốc Carbamat:
Độc đối với các loài chân đốt, bền vững tơng đối trong môi trờng.
Các chất điển hình là Aminocarb, Carbaryl, Carbofuran.


24

+ Thuốc diệt cỏ Triazine:
Dùng trong độc canh ngũ cốc, làm chai xấu đất. Điển hình nh
Simazine, Atrazine, Hexazinone.
+ Các Pyrethroid tổng hợp:
Là thuốc trừ sâu và giun ký sinh trong nông nghiệp. Rất độc cho cá và
thực vật trên cạn và dới nớc, tính độc thay đổi đối với các động vật hữu nhũ,
ít độc đối với chim. Điển hình là Cypermethrin, Deltamethrin, Permethrin, các
Pyrethrin, Tetramethrin và Pyrethrum tổng hợp.

1.3.1.3. Phân loại theo tổ chức y tế thế giới (WHO):
Căn cứ vào độ độc cấp tính của thuốc BVTV, tổ chức Y tế thế giới
(WHO) phân chia các loại thuốc thành 4 nhóm độc khác nhau (bảng 1.2) bao
gồm nhóm rất độc (Ia), nhóm gây độc cao (Ib), nhóm độc trung bình (II),
nhóm độc nhẹ (III) và nhóm không độc (IV). [10,29]
Bảng 1.2: Phân loại tính độc LD50 của WHO
(mg/kg, chuột nhà)
Độ độc

Qua miệng

Nhóm

Qua da

Thể rắn

Thể lỏng

Thể rắn

Thể lỏng

Rất độc

Ia

5

20


10

40

Độc cao

Ib

5 - 50

20 - 200

10 - 100

40 - 400

Độc trung bình

II

50 - 500

200 - 2000

100 - 1000

400 - 4000

Độc nhẹ


III

501 - 2000

2000 - 3000

> 1000

> 4000

Không độc

IV

> 2000

> 3000

1.3.2. ảnh hởng của thuốc BVTV đối với sức khoẻ cộng đồng
Thuốc BVTV có đặc điểm rất độc đối với các cơ thể sinh vật. Chúng
thờng tác động đến hệ thần kinh làm cho sinh vật bị uể oải, tê liệt và chết.
Tồn d lâu dài trong đất, nớc, sau đó qua chuỗi thức ăn sẽ xâm nhập vào cơ
thể ngời gây nhiều tai biến.


×