Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Kinh tế lượng trắc nghiệm kinh tế lượng(phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.27 KB, 16 trang )

[Kinh Tế Lượng] – Trắc nghiệm kinh tế lượng ( Phần 1)
Đề số 1
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm/câu (Với các phương án A, B, C, D, hãy lựa chọn
phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Trong mối quan hệ giữa chiều cao vào cân nặng, chiều cao được gọi là
A. biến phụ thuộc.
B. biến giải thích.
C. biến kết quả.
D. biến được giải thích.
Câu 2: Trong mối quan hệ giữa chiều cao và cân nặng, cân nặng được gọi là
A. biến phụ thuộc.
B. biến độc lập.
C. biến giải thích.
D. biến nguyên nhân.
Câu 3: Dạng hàm nào không thuộc mô hình hồi quy đơn?
A. Y  1   2 X  U
ˆ
ˆ
B. Y  1   2 X
E (Y X )  1   2 X
C.
D. Y  1   2 X
Câu 4: Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn,
A. hệ số chặn thường nhỏ và không quan trọng.
B. 1   2 X cho biết hàm hồi quy tổng thể.
C. trị tuyệt đối của hệ số góc luôn dương.
D. 1   2 X cho biết hàm hồi quy mẫu.
Câu 5: Tổng các phần dư ei của hàm hồi quy mẫu tính bởi phương pháp OLS
A. không âm do phương pháp OLS xây dựng dựa trên tổng bình phương phần
dư.
B. bằng 0.


C. phụ thuộc vào giá trị của (các) biến giải thích đa phần là dương hay âm.


D. lớn hay nhỏ hơn 0 tùy thuộc giá trị của biến phụ thuộc đa phần là dương hay
âm.
Câu 6: Phạm trù nào là phạm trù cơ sở trong trường hợp sau?

A.
B.
C.
D.

Quý

Z1i

Z2i

Z3i

I

0

0

0

II


1

0

0

III

0

1

0

IV

0

0

1

Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV

Câu 7: Khi phương sai sai số tỉ lệ với bình phương của biến giải thích X i , để khắc
phục hiện tượng, chúng ta chia cả 2 vế của mô hình gốc cho:
2

A. X i

B. X i
C. X i
D. không có đáp án nêu trên.
Câu 8: Khi giả thiết Var (U i )   i bị vi phạm, mô hình có hiện tượng
A. đa cộng tuyến.
B. tự tương quan.
C. phương sai sai số thay đổi.
D. phần dư không có phân phối chuẩn.
Câu 9: Cần phải quan tâm đến hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo trong hồi quy
bội vì
A. rất nhiều biến số kinh tế tương quan hoàn hảo với nhau.
B. các ước lượng OLS không còn là ước lượng tuyến tính, không chệch, tốt
nhất.
C. các ước lượng OLS không thể tính được trong trường hợp này.
D. trong thực tế đời sống, ở mọi thời điểm, các biến số kinh tế cùng nhau thay
đổi.
2


Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về đường hồi quy mẫu ước lượng bởi
OLS?
A. Có hệ số góc và hệ số chặn được xác định một cách duy nhất ứng với một
mẫu quan sát.
B. Không nhất thiết phải đi qua trung bình mẫu.
C. Có thể đi qua hoặc không đi qua gốc tọa độ.
D. Ứng với một mẫu quan sát có duy nhất một đường.
Câu 11: Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, khi ước lượng hệ số góc bằng 0 thì
nhận định nào sau đây là sai?

A. Hàm hồi quy không phù hợp.
B. Giữa biến độc lập và biến phụ thuộc không tồn tại mối quan hệ.
C. RSS = TSS
D. 0 < R2 < 1
Câu 12: Kiểm định một phía và kiểm định hai phía khác nhau ở
A. giả thuyết H1.
B. cách sử dụng giá trị thống kê t.
C. giá trị t phê phán tra bảng.
D. cả A, B, C.
Câu 13: Trong mô hình hồi quy bội, R  0 có nghĩa là
A. hàm hồi quy không phù hợp.
B. các biến giải thích sử dụng trong mô hình là không thích hợp.
C. tất cả các hệ số góc đồng thời bằng 0.
D. cả A, B, C.
2

Câu 14: Cho phương trình hồi quy: Yi  1   2 X i  U i . Với các phần dư thu được,
2
e




X
 vi . Cách làm này nhằm phát hiện ở mô
i
1
2
i
người ta tiến hành hồi quy

hình gốc khuyết tật
A. đa cộng tuyến.
B. phương sai sai số thay đổi.
C. tự tương quan.
D. sai số không có phân phối chuẩn.
Câu 15: Khi hồi quy thu nhập phụ thuộc vào tuổi và giới tính dựa trên mẫu quan
sát gồm 100 nhân viên trong công ty bạn đang làm việc, nhận định nào sau đây là
đúng?


A. Chúng ta rất dễ gặp phải hiện tượng đa cộng tuyến.
B. Chúng ta an toàn khi giả định rằng mô hình không có khuyết tật đa cộng
tuyến
C. Chúng ta không cần phải để ý đến hiện tượng tự tương quan.
D. Cả B và C.
Câu 16: Phương sai sai số là thuần nhất khi
A. giá trị tuyệt đối các phần dư tăng theo chiều tăng của một (một số) biến giải
thích có trong mô hình.
B. bình phương các phần dư tăng theo chiều tăng của một (một số) biến giải
thích có trong mô hình.
C. giá trị tuyệt đối các phần dư giảm theo chiều tăng của một (một số) biến giải
thích có trong mô hình.
D. không tồn tại bất kỳ mối liên hệ giữa các phần dư và các biến giải thích có
trong mô hình.


Đề số 2
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm/câu (Với các phương án A, B, C, D, hãy lựa chọn
phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1: Trong mối quan hệ giữa thu nhập và trình độ học vấn, thu nhập được gọi là

A. biến độc lập.
B. biến giải thích.
C. biến phụ thuộc.
D. biến nguyên nhân.
Câu 2: Trong mối quan hệ giữa thu nhập và trình độ học vấn, trình độ học vấn
được gọi là
A. biến phụ thuộc.
B. biến kết quả.
C. biến được giải thích.
D. biến giải thích.
Câu 3: Hàm hồi quy tồng thể ngẫu nhiên của mô hình hồi quy đơn cho bởi:
A. Y  1   2 X  U
B. Y  1   2 X
E (Y X )  1   2 X
C.
ˆ ˆ ˆ
D. Y  1   2 X  U
Câu 4: Mô hình hồi quy bội được biểu diễn dưới dạng ma trận như sau:
A. Y  X 
B. Y  X  U
C. Y   X  U
D. Y  X   U
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng về đường hồi quy tổng thể?
A. Có vô số đường ứng với mỗi tổng thể.
B. Có thể đi qua hoặc không đi qua gốc tọa độ.
C. Là đường có tổng bình phương các phần dư đạt cực tiểu.
D. Luôn đi qua trung bình mẫu.
Câu 6: Trong các mô hình hồi quy tuyến tính, hệ số góc cho biết:
A. ảnh hưởng của các biến khác không được kể đến trong mô hình tới Y.



B. ảnh hưởng của biến

Xj

nào đó (có trong mô hình) tới Y.
X
C. ảnh hưởng của tất cả các biến j có trong mô hình tới Y.
X
D. ảnh hưởng của Y đến biến j nào đó (có trong mô hình) .
Câu 7: Hiện tượng tương tự tương quan không xảy ra nếu:
Cov(U i ,U j )  0, i �j
A.
B. U t  U t 1   t

(  �0)

2
2
C. U t  1U t 1  2U t 2   t ( 1   2 �0)
Cov(U i ,U j ) �0, i �j
D.
Câu 8: Khi giả thiết các biến giải thích độc lập tuyến tính với nhau bị vi phạm, mô
hình có hiện tượng
A. đa cộng tuyến.
B. tự tương quan.
C. phương sai sai số thay đổi.
D. phần dư không có phân phối chuẩn.
Câu 9: Khi đa cộng tuyến không hoàn hảo xảy ra
A. các ước lượng OLS là không thể xác định được.

B. có thể khẳng định hai hay nhiều biến giải thích trong mô hình có tương quan
cao
C. các ước lượng OLS là chệch ngay cả khi cỡ mẫu n > 100.
D. các sai số ngẫu nhiên lớn và tương quan với nhau.
Câu 10: Nhận định nào sau đây là đúng về đường hồi quy mẫu ước lượng bởi
OLS?
A. Ứng với một mẫu quan sát có duy nhất một đường.
B. Xét trên tổng thể, có vô số đường.
C. Đường hồi quy mẫu ước lượng bởi OLS của hai mẫu bất kỳ không nhất thiết
phải giống nhau
D. Cả A, B, C.
ˆ
Câu 11: Trong mô hình hồi quy tuyến tình đơn, ước lượng hệ số góc  2 có độ lệch
chuẩn nhỏ nếu
A. X biến thiên nhiều.
B. phương sai của sai số ngẫu nhiên lớn.


C. cỡ mẫu nhỏ.
ˆ
D. ước lượng hệ số góc  2 nhỏ.
Câu 12: Với các giả thuyết OLS, trong mô hình hồi quy đơn, độ lệch chuẩn của
ˆ
ước lượng hệ số chặn 1 có thể được tính bởi
X 2ˆ 2

A.




B.

�X
n� x

n
2
i 1 i

x

n

2
i

i 1
n

ˆ2

2

i 1 i

X 2 2
2
2
C. n X  X



n

2
i 1 i

x



n
D.
với se(  2 ) là độ lệch chuẩn của ước lượng hệ số góc  2 .
Câu 13: Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, cách nào dưới đây dùng để tính
thống kê t nhằm kiểm định hệ số góc bằng 0?
A. Chia ước lượng cho sai số tiêu chuẩn của nó.
B. Lấy căn bậc hai của thống kê F, với dấu là dấu của hệ số góc.
C. Lấy điểm giữa của khoảng tin cậy.
D. Cả A và B.
Câu 14: Cho S là sản lượng, L là lao động, K là vốn. Dựa trên một mẫu gồm 34
quan sát, người ta hồi quy S phụ thuộc vào K, L và thu được phần dư E. Nghi ngờ

mô hình này có khuyết tật, người ta hồi quy Et phụ thuộc vào Et 1. Cách làm này
nhằm phát hiện khuyết tật
A. đa cộng tuyến.
B. phương sai của sai số thay đổi.
C. tự tương quan.
D. định dạng hàm sai.
Câu 15: Để biết mô hình hồi quy tổng thể ở dạng tuyến tính tốt hơn hay ở dạng hồi
quy đa thức bậc r tốt hơn, chúng ta cần

2
A. dựa vào giá trị R , hàm hồi quy nào có R 2 lớn hơn thì tốt hơn.


B. so sánh giá trị TSS của hai hàm hồi quy.
C. dựa vào dấu của các ước lượng hệ số góc trong mô hình hồi quy đa thức.
Nếu dấu các ước lượng hệ số góc lần lượt biến đổi, chẳng hạn âm, rồi dương, rồi
lại âm, dương ,... thì mô hình thích hợp là mô hình hồi quy đa thức.
D. sử dụng kiểm định thu hẹp hàm hồi quy với (r-1) biến bị loại khỏi mô hình.

ln(Y )     ln( X )  U ln(Y )  1   2 ln( X )  U , hệ

1
2
Câu 16: Trong mô hình hồi quy
số góc cho biết
A. thay đổi của Y khi X thay đổi 1 đơn vị.
B. độ co dãn của Y theo X.
Y
C. X

Y Y

D. X X


Đề số 3
I. Phần trắc nghiệm: (Với các phương án A, B, C, D, hãy lựa chọn phương án trả
lời đúng nhất)
Câu 1: Trong mối quan hệ giữa chiều cao và giới tính, giới tính được gọi là

A. biến phụ thuộc.
B. biến giải thích,
C. biến kết quả.
D. biến được giải thích.
Câu 2: Trong mối quan hệ giữa thu nhập và tuổi tác, tuổi được gọi là
A. biến phụ thuộc.
B. biến kết quả.
C. biến giải thích.
D. biến được giải thích
Câu 3: Hàm hồi quy mẫu ước lượng được của mô hình hồi quy đơn cho bởi:
� � �
A. Y  1   2 X  U
Y  1   2 X
B.

� � �
C. Y  1   2 X
Y  1   2 X  U
D.
Câu 4: Mô hình hồi quy bội được biểu diễn dưới dạng ma trận như sau:
A. Y  X 
B. Y  X  U .
C. Y   X  U
D. Y  X   U
e
Câu 5: Phần dư i của hàm hồi quy mẫu tính bởi phương pháp OLS có trung bình
mẫu
A. bằng 0.
B. lớn hơn 0.
C. nhỏ hơn 0.

D. không xác định được.
Y      X i  3 Dt   4  X i �Dt   U i ,
Câu 6: Trong mô hình hồi quy i 1 2
với X là biến
liên
tục và D là biển giả, để kiểm định hai mô hình ứng với D  1 và D  0 có giống
nhau không, chúng ta cần kiểm định
  0,  4  0.
A. lần lượt các giả thuyết 3
 0.
B. giả thuyết 4


C. giả thuyết

3  0 .

  0; 4  0 .
D. đồng thời giả thuyết 3
Câu 7: Các mô hình dưới đây đều chứa biến tương tác giữa biến giả và biến liên
tục, trừ:
Y     X   D   X �D  U
A. t 1 1 i 3 i 4 i i t
Y     X   X �D  U
B. t 1 1 i 3 i i i
Y     X   D   X �D  U
C. t 1 2 i 3 i 4 i i i
Y     X   D U
D. t 1 1 i 3 i t .
Câu 8: Hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo xảy ra khi.

 ,  ,..., k �R sao cho 2 X 2  3 X 3  ...  k X k  0
A. 2 3
 ,  ,..., k �R không đồng thời bằng 0 sao cho 2 X 2  3 X 3  ...  k X k  0
B. 2 3
 ,  ,..., k �R sao cho 2 X 2  3 X 3  ...  k X k  V  0 với V là sai số ngẫu nhiên.
C. 2 3
 ,  ,..., k �R không đồng thòi bằng 0 sao cho 2 X 2  3 X 3  ...  k X k  V �0
D. 2 3
với V là sai số ngẫu nhiên.
Y     X  U t . Vói các phần dư thu được,
Câu 9: Cho phương trình hồi quy: i 1 2 t
e    X v
người ta tiến hành hồi quy i 1 2 t i . Cách làm này nhằm phát hiện ở mô
hình gốc khuyết tật
A. đa cộng tuyển.
B. sai số không có phân phổi chuẩn,
C. tự tương quan.
D. phương sai sai số thay đổi.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về đường hồi quy mẫu ước lượng bởi
OLS?
A. Có hệ sổ góc và hệ sổ chặn được xác định một cách duy nhất ứng với một mẫu
quan sát.
B. Không nhất thiết phải đi qua trung bình mẫu.
C. Có thể đi qua hoặc không đi qua gốc tọa độ.
D. ứng với một mẫu quan sát có duy nhất một đường.
Câu 11: Để ước lượng hàm cầu cho một loại sản phẩm, theo đó, lượng cầu phụ
thuộc tuyến tính vào giá sản phẩm, chúng ta nên
A. bỏ hệ số chặn trong mô hình hồi quy vì giả của sản phẩm không bao giờ bằng 0.
B. sử dụng kiểm định một phía để xem xét ảnh hưởng của giả đến lượng cầu.
C. sử dụng kiểm định hai phía để xem xét ảnh hưởng của giá đển lượng cầu.



D. bỏ ỷ tưỏng giả xác định lượng cầu trừ khi hệ số góc ước lượng lớn hon
� 

1.96 � t  � �
� 2


Câu 12: Trong mô hình hồi quy tuyển tính đơn,
A. không tồn tại mổi liên hệ toán học giữa thống kê t của hệ sổ góc và thống kê F.
B. thống kê F bằng căn bậc hai thống kê t của hệ số góc.
C. thống kê F bằng bình phưong thống kê t của hệ số góc.
D. tồn tại mối liên hệ toán học giữa thống kê t của hệ sổ góc và thống kê F, nhưng
không phải là mổi liên hệ nêu ở phương án B, C.
Câu 13: Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, hệ số chặn bằng 0 cho biết
A. Trung bình ảnh hưởng các biến khác không được đưa vào trong mô hình đến Y
bằng 0. B. ngoài X, không có bất cứ biển nào khác tác động đến Y.
C. Y có giá trị bằng 0 khi X bằng 0.
D. X không ảnh hưởng đến Y.
Câu 14: Cho CP là chi phí quảng cáo, DS là doanh sổ của công ty và LN là lợi
nhuận. Dựa trên mẫu gồm 30 quan sát, người ta hồi quy CP phụ thuộc vào DS và
LN (mô hình 1) thu được phần dư E và ước lượng của chi phí quảng cáo CPF.
2
Nghi ngờ mô hình này có khuyết tật, người ta hồi quy E 2 phụ thuộc vào CPF (mô
2
R
hình 2). Mô hình 2 có  0,92 . Cho   5% , chúng ta
A. không cần làm gì cả, vì mô hình 1 không có khuyết tật.
B. cần phải biến đổi sai phân với   0, 92 ở mô hình 1.

2
C. cần phải chia cà 2 vế của mô hình 1 cho CPF .
D. cần phải chia cả 2 vế của mô hình 1 cho CPF.
ln Y     ln X  U
Câu 15: Trong mô hình hồi quy   1 2  
, hệ số góc cho biết khi X
thay đổi ____sẽ làm Y thay đổi trung bình _____.
1%;  2 %
A.
1%;0.01 2
B.
đơn vị.
100 2 %.
C. 1 đon vị;
D. 1 đon vị;

 2 đơn vị.

Yi  1   2 X 2i  3 X 3i  U i (mô hình 1). Với các
e   X  X  e  e v
phần dư thu được, người ta tiến hành hồi quy i 1 2 2i 3 3i 1 i 1 2 i  2 i .
Câu 16: Cho phương trình hồi quy:

Cách làm này nhằm phát hiện ở mô hình 1 khuyết tật
A. đa cộng tuyến.
B. sai số không có phân phối chuẩn.
C. tự tương quan.


D. phương sai sai số thay đổi.



Đề số 4
I. Phần trắc nghiệm: (Với các phương án A, B, C, D, hãy lựa chọn phương án trả
lời đúng nhất)
Câu 1: Trong ví dụ nào sau đây, chúng ta có được dữ liệu chéo?
A. Giá xăng dầu tại Việt Nam qua các thời kì.
B. Diễn biến tỷ giá hổi đoái VNĐ/USD được công bố bởi Ngân hàng nhà nước,
C. Tốc đô tăng trưởng GDP của các nước trên thế giới năm 2015.
D. Số lượng khách đến du lịch hàng năm tại các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn
từ năm 2010 đến nay.
Câu 2: Trong ví dụ nào sau đây, chúng ta có được số liệu chuỗi thời gian?
A. Số ca mắc cúm H5N1 của các nước trên thế giới trong 5 năm trở lại đây.
B.0 Chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng được cung cấp bởi Tổng cục Thống kê.
C. Tốc độ tăng trường GDP hàng năm của các nước.
D. Dân số các tỉnh thành năm 2010.
Câu 3: Hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên của mô hình hồi quy đơn cho bởi:
Y  1   2 X  U
A.
Y  1   2 X
B.
E Y / X   1   2 X
C. 


� �



� �


D. Y  1   2 X  U
Câu 4: Hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên của mô hình hồi quy đơn cho bời:
Y  1   2 X  U
A.
Y  1   2 X
B.
E Y / X   1   2 X
C. 
D. Y  1   2 X  U
Câu 5: Đường hồi quy mẫu ước lượng bời OLS có đặc điểm nào sau đây?
A. Không bao giờ đi qua gốc tọa độ.
B. Trùng với đường hồi quy tổng thể.
C. Luôn đi qua trung bình mẫu.
D. Có hệ số góc lớn hơn hệ số chặn.
Câu 6: Mô hình hồi quy bội ước lượng được được biểu diễn dưới dạng ma trận là:

A. Y  X   U


B. Y  X   U


C. Y  X 



D. Y  X   U
Câu 7: Theo phương pháp OLS, ước lượng hệ số góc trong mô hình hồi quy đơn
được tính bằng:


A. Y   2  X
XY  XY
2

2
B. X  X



�i  1 x

2
1



C.

�i  1 x y
i

i

XY  XY
2

D. Y  Y
Câu 8: Với k ' là số lượng biến giải thích có trong mô hình, miền bác bỏ của kiểm
đinh F trong bài toán kiểm đinh sự phù hợp của hàm hồi quy là:

2

A.
B.
C.

W   F : F  F  k ', n  k ' 1 

W   F : F  F  k ', n  k ' 1 

W   F : F  F  k ' 1, n  k ' 


 
D.  
Câu 9: Hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo xảy ra khi:
 ,  ,..., k �R sao cho 2 X 2  3 X 3  ...  k X k  0
A. 2 3
 ,  ,..., k �R không đồng thời bằng 0 sao cho 2 X 2  3 X 3  ...  k X k  0
B. 2 3
 ,  ,..., k �R
 X   X  ...  k X k  V  0 với
C. 2 3
không đồng thời bằng 0 sao cho 2 2 3 3
V là sai số ngẫu nhiên.
 ,  ,..., k �R
 X   X  ...  k X k  V �0 với
D. 2 3
không đồng thòi bằng 0 sao cho 2 2 3 3
V là sai số ngẫu nhiên.

Câu 10: Đa cộng tuyến ở mức độ nghiêm trọng gây ra hậu quả nào sau đây?
A. Phương sai cùa các ưởc lượng OLS trở nên nhỏ đi.
B. Khoảng tin cậy trở nên hẹp hơn.
C. Giá trị thống kê t trở nên nhỏ đi, chẳng hạn là -4.522 thay vì là -1.306.
D. Các ước lưọng OLS rất nhạy với những thay đổi nhỏ trong số liệu.
Câu 11: Để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến, chúng ta cần phải
A. bỏ biến.
B. thêm biển.
W  F : F  F k ', n  k ' 1


C. sử dụng phưong pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số.
D. sử dụng phưong pháp sai phân tổng quát.
Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng vế đường hồi quy mẫu ước lượng bởi
OLS?
A. Ứng với một mẫu quan sát có duy nhất một đường.
B. Xét trên tổng thể, có vô số đường.
C. Đường hồi quy mẫu ước lượng bởi OLS của hai mẫu bất kì không nhất thiết
phải giống nhau.
D. Cả A, B và C.
Câu 13: Với các giả thuyết OLS, trong mô hình hồi quy đơn, độ lệch chuẩn của

ước lượng hệ số góc  2 không thể được tính bởi:
2

X
A. �


i 1


i

X



2

2


B



X 2  nX
i 1 1




C.

D.



2


.

2

2
i 1 1



x

2

n X2 X

2



U
Câu 14: Sai số ngẫu nhiên i không dùng để thay thé cho
A. các biến ảnh hưởng đến biến Y.
B. các biến ảnh hưởng đến biến Y nhưng không có số liệu.
C. các biến có ảnh hưởng rất nhỏ, không đáng kể đến biến Y.
D. các biến ảnh hường đến biến Y mà chúng ta không biết hoặc biết không rõ.
Câu 15: Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, ước lượng hệ số góc và hệ số chặn
khác 0 cho biết
A. đường hồi quy mẫu sẽ cắt trục tung và trục hoành tại 2 điểm phân biệt.
B. đường hồi quy mẫu sỗ cắt trục tung và trục hoành.
C. đường hồi quy tổng thể sẽ cắt trục tung và trục hoành.

D. đường hồi quy tổng thể sẽ cắt trục tung và trục hoành tại 2 điểm phân biệt.
Câu 16: Khi chúng ta thay đổi dạng mô hình, nếu ước lưọng hệ số của biến giải
thích mà chúng ta quan tâm thay đổi quá nhiều thì
A. điều này có nguyên nhân từ sự biến động của bản thân mẫu quan sát.
B. chúng ta nên thay đổi đơn vị đo của biến này, khi đó, khác biệt sẽ trở nên nhỏ đi.
C. điều này thường là dấu hiệu cho thấy mô hình gốc bị bỏ sót biến cần thiết.


D. chúng ta nên chọn dạng mô hình mà biến đó có ý nghĩa thổng kê nhất.



×