Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 11 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.16 KB, 44 trang )

- Giáo án lớp 5 Tuần 11
Thứ hai
TẬP ĐỌC:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
-Hiểu được các từ ngữ trong bài.
2. Kó năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, phù hợp với tâm lí nhân
vật( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, nhí
nhảnh)
3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
28’
1’
27’
7’
12’
1. Ổn đònh:
2. KT bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “
Đất Cà Mau”
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
“Chuyện một khu vườn nhỏ”.


b. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: HD HS luyện đọc.
– Mời 1 HS khá giỏi đọc toàn bài..
- GV chia đoạn:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng
đoạn, kết hợp uốn nắn đọc đúng và
giải nghỉa tư
- Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban
công để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Ổn đònh lớp
- 2 học sinh đọc và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- 3đoạn :
+Đoạn 1: Câu đầu
+Đoạn 2: Tiếp theo....không phải là vườn
+Đoạn 3: Phần còn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nôid tiếp đoạn theo cặp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông
kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban
công

- Học sinh đọc đoạn 2.
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
8’
3'
1'
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban
công nhà bé Thu có những đặc điểm
gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh
;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa
n Độ
- Giáo viên chốt lại.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về
đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay
cho Hằng biết?
- GV HD HS quan sát tranh.
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận
ban công của nhà mình là một khu
vườn nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là
như thế nào”?
+ Nêu nội dung chính của bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm.
- Giáo viên HD HS đọc phân vai
đoạn 3.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung bài
GD tình yêu thiên nhiên
5. Dặn dò-nhận xét:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Tiếng vọng”.
- Nhận xét tiết học
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy
như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bò vòi ti-gôn quấn nhiều
vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to…
- Học sinh đọc đoạn 3
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công
nhà mình cũng là vườn.
- HS quan sát tranh
- HS phát biểu tự do.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
Tình yêu thiên nhiên của hai ông
cháu bé Thu.
Hoạt động nhóm, cá nhân
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc điễn cảm theo cặp đoạn 3
- HS thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.

Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
TOÁN:
Tiết 51: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố:
+ Kóõ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của
phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
+ So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.
2. Kó năng: - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của
phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào
cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
28’
1’
27’
14’
1. Ổn đònh:
2. KT bài cũ: Tổng nhiều số thập
phân.
+ Nêu cách cộng nhiều số thập phân.
- Gọi HS sửa bài 3
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.

3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
b. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
kỹ năng tính tổng nhiều số thập
phân, sử dụng tính chất của phép
cộng để tính nhanh.
* Bài 1:
- Gọi cầu HS đọc yêu cầu đề
- Ổn đònh lớp
- HS nêu
- HS sửa BT3
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài ( 2 học sinh lên bảng ).
15.32 + 41.69 + 8.44 = 65.45
27.05 + 9.38 + 11.23 = 47.66
- Học sinh sửa bài
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
13’
3'
- • Giáo viên chốt lại:
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
* Bài 2:
- Giáo viên tổ chức HS thảo luận
nhóm đôi
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp
dụng cho bài tập 2.

Hoạt động 2: HD HS so sánh số
thập phân – Giải bài toán với số TP
* Bài 3:
• - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại cách so sánh 2 số thập phân.
- GV nhận xét
* Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề.

- GV HD sửa bài.
4.Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại cách tính tổng
nhiều số TP.
- Tổ chức HS thi đua tính nhanh
- Học sinh nêu lại cách tính tổng của
nhiều số thập phân.
- Học sinh đọc đề.
- Các nhóm làm bài.
- Một số nhóm nêu kết quả.
4.68 + 6.03 + 3.97 = 4.68 + (6.03 + 3.97)
= 4.68 + 10 = 14.68
6.9 + 8.4 + 3.1+0.2=(6.9 + 3.1) + (8.4+ 0.2)
= 10 + 8.6 = 18.6
3.39 + 5.7 + 1.61 = (3.39 + 1.61) + 5.7
= 5 + 5.7 = 10.7
4.2 + 3.5 + 4.5 + 6.8 = (4.2+6.8)+(3.5+4.5)
=11 + 8 = 19
- Kết hợp, giao hoán, tính tổng nhiều số.
Hoạt động cá nhân, nhóm.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- HS nhắc lại
- Học sinh làm bài, sau đó đổi vở kiểm
tra.
3.6 + 5.8 > 8.9 5.7 + 8.8 = 14.5
7.56 < 4.2 + 3.4 0.5 > 0.08 + 0.4
- HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Giải:
Ngày thứ hai dệt được:
28.4 + 2.2 = 30.6(m)
Ngày thứ ba dệt được:
30.6 + 1.5 = 32.1(m)
Cả ba ngày dệt được:
28.4 + 30.6 + 32.1 = 91.1(m)
- HS nhắc lại
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
1' 5. Dặn dò-nhận xét:
- Chuẩn bò: “Trừ hai số thập phân”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thi đua giải nhanh.
- Tính: a/ 91,4 + 16,7 + 8,6
b/ 4,7 + 12,86 + 5,3 + 7,14
CHÍNH TẢ:
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”
2. Kó năng: - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ để làm BT3
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
1’
29’
17’
12’
1. Ổn đònh:
2. KT bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
giữa kỳ I
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: HD HS nghe – viết.
- Giáo viên đọc điều 3, khoản 3
Luật Bảo vệ môi trường.
- Gọi 1, 2 HS đọc bài chính tả
+ Nội dung điều 3, khoản 3 Luật Bảo
vệ môi trường nói gì?
- Yêu cầu HS viết các từ khó
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- GV đọc để HS soát lại bài.
- Giáo viên chấm chữa bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

làm bài tập chính tả.
 Bài 2b
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
- Ổn đònh lớp
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nghe.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả
- Về hoạt động bảo vệ môi trường.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh viết bài.
- HS soát bài.
- Học sinh đổi vở sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
3'
1’
- GV yêu cầu HS tự làm, sau đó trao
dổi theo cặp.
- Giáo viên chốt lại
 Bài 3b:
- Giáo viên chia lớp làm 8 nhóm
- GV chọn nhóm tìm được nhiều từ,
đúng và tuyên bố nhóm thắng.
4.Củng cố:
- GV chốt lại các bài tập
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bò: “Mùa thảo quả”.

- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài và trao đổi theo cặp
- Một số em đọc kết quả.
VD:
- + Trăn: trăn trở, con trăn
+ Trăng: trăng rằm, sáng trăng
- + Dân: nhân dân, dân làng
+ Dâng: dâng biếu, trào dâng
- + Răn: răn đe
+ Răng: hàm răng, răng cưa
- + Lượn: bay lượn, múa lươn
+ Lượng: số lượng, chất lượng
- Các nhóm thi viết nhanh các tiếng có
chứa âm cuối ng chỉ âm thanh.
- VD: loảng xoảng, sang sảng, leng keng,
đùng đoàng, quang quác, ăng ẳng...
- Đại diện nhóm trình bày.
.

Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
TOÁN:
Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
2. Kó năng: - Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng
đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ: - GD HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.

+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
1’
29’
14’
1. Ổn đònh:
2. KT bài cũ: Luyện tập.
- Gọi học sinh sửa bài 3
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
- Trừ hai số thập phân.
b. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: HD HS biết cách
thực hiện phép trừ hai số thập phân.
VD1:
- Gọi HS đọc ví dụ 1
+ Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao
nhiêu mét làm tính gì?
- GV HD HS chuyển về phép trừ 2
số tự nhiên

- GV HD chuyển kết quả phép tính
ra đơn vò mét.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính
2 số thập phân.

- GV yêu cầu HS so sánh kết quả
của 2 cách tính trên.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện
phép trừ trên
- Ổn đònh lớp
- HS lên sửa BT3
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc ví dụ 1.
- Tính trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m)
4,29m = 429cm
-
429
1,84m = 184cm 184
245(cm)
245cm = 2,45m
- HS đặt tính và tính.
4, 29
- 1, 84
2, 45 (m)
- HS so sánh
- + Thực hiện phép trừ như trừ 2 số tự
nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
15’
3'
1'
VD2:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.

- Gọi 1 số em nêu kết quả và cách
thực hiện phép tính.
* Vậy muốn trừ một số TP cho một
số TP ta làm như thế nào?
- Gọi vài HS nhắc lại
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
- GV HD sửa bài.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự
làm, sau đó đổi vở với bạn ngồi
cạnh để kiểm tra.
- Giáo viên chốt lại cách làm.
Bài 3 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm
tắt đề và tìm cách giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giỏi
giải bằng hai cách
4. Củng cố:
+ Nêu lại cách trừ hai số thập phân
- Tổ chức thi đua giải nhanh.
5. Dặn dò-nhận xét:
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học
các dấu phẩy ở số bò trừ và số trừ.
Học sinh tự dặc tính và tính

- HS đặt tímh và tính
45.8
- 19.26
26.54
- + Viết số trừ dưới số bò trừ sao cho các
chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột
với nhau.
+ Trừ như trừ các số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
các dấu phẩy của số bò trừ và số trừ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi.
- Học sinh làm bài.
68.4 - 25.7 = 42.7 46.8 - 9.34 = 37.46
50.81 - 19.256 = 31.554
- Học sinh làm bài và đổi vở kiểm tra.
72.1-30.4=41.7 5.12-0.68=4.44
69-7.85=61.15
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu cách giải và giải.
Giải:
Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả:
10.5+8=18.5(kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng:
28.75-18.5=10.25(kg)
- Học sinh sửa bài.

- HS nêu
- HS thi đua giải:
3,15 – 1,4 29,1 – 9, 38
Xem xong nhớ cho xin nhận xét

- Giáo án lớp 5 Tuần 11
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
2. Kó năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước
đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi lời giải BT3 phần nhận xét
+ HS: Xem bài trước.
III. Các hoạt động:
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
1’
29’
15’
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- GV nhận xétû bài kiểm tra đònh
kì Giữa học kỳ I (phần LTVC)
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:Đại từ xưng hô.
b. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: HD HS nắm được
khái niệm đại từ xưng hô

* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nói?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được
nhắc tới?
- GV nhận xét chốt lại: những từ in
đậm trong đoạn văn→đại từ xưng
hô.
+ Vậy thế nào là đại từ xưng hô?
- GV tóm tắt, ghi bài
* Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu
cầu, đọc lời nhân vật, nhận xét thái
độ của cơm, Hơ Bia.
* Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm những
từ để tự xưng với thầy ,cô, bố mẹ,
anh chò, em , bạn bè
→ Giáo viên nhận xét nhanh.
→ GV nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi
tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa
chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo
- Ổn đònh lớp
Hoạt động lớp, cá nhân
-1 HS đọc thành tiếng toàn bài, lớp đọc
thầm
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo

- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc
gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng
- Chúng tôi, ta
- Chò , các ngươi
- Chúng
- Đại từ xưng hô là từ được người nói
dùng đểû tự chỉ mình hay chỉ người khác
khi giao tiếp
- Yêu cầu HS đọc bài 2, cả lớp đọc thầm.
- HS nhận xét thái độ của từng nhân vật.
+ Cơm : lòch sự, tôn trọng người nghe.
+ Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi
thường người khác, tự xưng là ta, gọi
cơm các ngươi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3
- Học sinh viết ra nháp.
- Lần lượt học sinh đọc.
Đối tượng Gọi Tự xưng
-Với thầy cô
giáo
-Với bố mẹ
- Thầy, cô
-bố , mẹ, ba
- Em, con
- Con
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
14’
3’
1’

đảm tính lòch sự hay thân mật, đạt
mục đích giao tiếp, tránh xưng hô
xuồng vã, vô lễ với người trên.
+ Ngoài các đại từ nói trên , người
VN còn dùng các đại từ nào để thể
hiện rõ thái độ , tuổi tác?
+ Khi xưng hô càn lưu ý điều gì?
-GV tóm tắt, ghi bài
 Hoạt động 2: HD HS biết sử dụng
đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận
xét về thái độ, tình cảm của nhân
vật khi dùng từ đó.
* Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề, đọc
đoạn văn còn khuyết từ
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- Giáo viên chốt lại.
4.Củng cố:
+ Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Được chia theo mấy ngôi?
+ Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò-nhận xét:
- Chuẩn bò: “Quan hệ từ “
- Nhận xét tiết học
-Với anh chò
-Với em
-Với bạn bè

- anh, chò
- em
- bạn, cậu,
đằng ấy
- Em
- anh (chò)
- tôi, tớ,
mình
- Ôâng, bà, chú, bác, cô, dì, cháu, ..
- Chọn từ cho lòch sự, thể hiện đúng mối
quan hệ giữa mình với người nghe và
người được nhắc tới
Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh đọc đề bài 1.
- Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì
các đại từ trong SGK).
- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu
căng, coi thường rùa
- Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng
, lòch sự với thỏ
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh đọc đề bài 2.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Thứ tự điền:1-Tôi 2-Tôi 3-Nó
4-Tôi 5-Nó 6-Chúng ta
-HS nêu
ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS ôn lại các bài: Em là HS lớp 5; Có trách nhiệm về việc làm của
mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn Tổ tiên;
2. Kó năng: -Học sinh biết giải quyết tất cả các tình huống phù hợp với thực tế.
3. Thái độ: - GD HS vươn lên, có trách nhiệm, biết ơn tổ tiên
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: phiếu luyện tập
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Ổn đònh : -Ổn đònh lớp
3’ 2. KT bài cũ:
+ Bạn bè cần phải làm gì? - 2 HS nêu
+ Có như vậy thì đem lại lợi ích gì?
27'
- Nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài mới:
Thực hành giữa học kì I
26’ b. Phát triển các hoạt động:
16’ * Hoạt động 1: Giải quyết các tình
huống
Hoạt động nhóm, lớp
- GV nêu một số tình huống:
1. Em đã làm gì để xứng đáng là học
sinh lớp 5?
2. Nêu những việc làm cuả em thể
hiện việc em có trách nhiệm vơí
bản thân
3. Em biết tấm gương nào thể hiên

được việc có chí thì nên
4. Các em đã có những việc làm nào
thể hiện tấm lòng nhớ đến tổ tiên
mình?
- HS nghe yêu cầu
 GV chốt lại: Các em vừa ôn lại
toàn bộ nội dung các bài từ đầu
năm đến nay
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi
10’ * Hoạt động 2: luyên tập Hoạt động lớp
- Giáo viên nêu tình huống HS lựa chọn đáp án a,b,c,d.
1)Đã là hs lớp 5 em cần:
a) Ngoan hơn, chăm hơn.
b) Tự giác học tập.
c) Biết vâng lời thầy cô ,cha mẹ…
d) Cả 3 ý trên
2) Khi được giao nhiệm vụ ta cần:
a) Cố gắng hoàn thành
b) Không thích thì không làm.
- d
- a
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
c) Nhờ bạn làm giùm, mình không
phụ.
3)”Có chí thì nên” có nghiã là:
a) Quyết tâm làm việc đã hứa.
b) Dám làm những việc mình nghó.
c) Cố gắng học tập mọi việc sẽ có

kết quả tốt.
4)Kính nhớ tổ tiên là:
a) Phải mua cho ông bà nhiều quà
trong ngày tết.
b) Hằng ngày phải biết chăm sóc,
tôn trọng ông bà ,tổ tiên.
c) Ông bà nhờ việc gì em từ chối
giúp.
- c
- b
3' 4.Củng cố:
1'
- GV chốt lại bài
GD học sinh thực hiện tốt các
chuẩn đạo đức trên
5.Dặn do-nhận xétø:
-Chuẩn bò bài :kính già, yêu trẻ
-Nhận xét yiết học
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
Thứ ba/
KHOA HỌC:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS vẽ được một tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây
nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc TNGT)
2. Kó năng: -Vẽ đúng đề tài
- 3. Thái độ: - GD HS bảo vệ SK và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Các sơ đồ trong SGK, giấy khổ to để làm vẽ tranh

- HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
27'
1’
26’
4’
22’
3’
1. Ổn đònh
2. KT bài cũ: Ôn tập: Con người và sức
khỏe (tiết 1).
+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
+ Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình
bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét,
sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B,
nhiễm HIV/ AIDS)?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài mới:
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
b Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 2, 3
+ Em nêu nội dung của từng tranh.
 Hoạt động 2: TH vẽ tranh vận động.
- Yêu cầu các nhóm đề xuất nội dung
tranh của nhóm mình và phân công vẽ.

- GV nhận xét.
4.Củng cố:
- GV chốt lại các cách phòng tránh xâm
hại, TNGT, …
- Ổn đònh lớp
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chọn sơ đồ và trình bày
lại.
Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh 2, 3
- H2: Một bạn nam bắt tay một bạn
nữ bò nhiễm HIV.
- H3: Mọi người cương quyết cai
thuốc lá.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm chọn nội dung và vẽ
tranh
- Đại diện từng nhóm trình bày sản
phẩm.
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
1’ 5. Dặn dò-nhận xét:
- Chuẩn bò: Tre, Mây, Song
TOÁN:
Tiết 53: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập:
- Kó năng trừ hai số thập phân.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập
phân.

- Cách trừ một số cho một tổng.
2. Kó năng: - Rèn HS kó năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết
nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - GD HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
1’
29’
13’
1. Ổn đònh:
2. KT bài cũ:
- Gọi HS lên sửa BT2
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
b.Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: HD HS nắm vững
kó năng trừ hai số thập phân, biết
tìm thành phần chưa biết của phép
cộng và trừ các số thập phân.
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Giáo viên theo dõi cách làm của
học sinh (xếp số thập phân).

- Giáo viên nhận xét kó thuật tính.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số
- Ổn đònh lớp
- Học sinh sửa bài 2.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
68.72-29.81=8.91 52.37 - 8.64 = 43.73
75.5-30.26=45.24 60 - 12.45 = 47.55
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- HS nêu
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
16’
3'
hạng, số bò trừ, số trừ trước khi làm
bài.
- GV HD sửa bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh cách trừ một số cho một tổng.
 Bài 3:
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi
- Giáo viên chốt lại bước tính đúng.
 Bài 4:
4a)

- Gọi 2 HS lên bảng( 1 em tính a-
b-c, một em tính a-(b+c)
- Yêu cầu HS nhận xét từng hàng.
- Giáo viên chốt:
a–(b + c) = a – b – c = a – ( b + c )
4b)
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
- GV HD sửa bài
4.Củng cố:
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
X+4.32 = 8.67 6.85+x = 10.29
X = 8.67-4.32 x =10.29-6.85
X = 4.35 x=3.44
x-3.64=5.86 7.9-x=2.5
x=5.86+3.64 x=7.9-2.5
x=9.50 x=5.4
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
Giải:
Quả dưa thứ hai cân nặng :
4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg)
Quả thứ ba cân nặng
14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = 6.1(kg)
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
a b c a-b-c a-(b+c)
8.9 2.3 3.5 3.1 3.1
12.3

8
4.3 2.08 6 6
16.7
2
8.4 3.6 4.72 4.72
- Kết quả giống nhau
* C1) 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6
= 3,3
C2) 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6)
= 8,3 – 5 = 3,3
* C1) 18,64 – (6,24 + 10,5) = 18,64 –16,74
= 1,9
C2) 18,64 – (6,24 + 10,5) = 18,24 – 6,24
– 10,5 = 12,4 -10,5=1,9
Xem xong nhớ cho xin nhận xét
- Giáo án lớp 5 Tuần 11
1'
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ 2
số TP
5. Dặn dò-nhận xét:
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.

- Học sinh nhắc lại (5 em)
- Thi đua ai nhanh hơn.
- Bài tập thi đua: x + 14,7 – 3,2 = 125
Xem xong nhớ cho xin nhận xét

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×