Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiết 55 Điệp ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.45 KB, 13 trang )



Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ một thành ngữ .
Thành ngữ làloại cụm từcó cấu tạo cố định,biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh VD: một nắng hai sương
Kiểm tra bài cũ

Tiết
Tiết
55
55
Chào mừng các thầy cô về dự
Tuần 14

a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt
thép quân thù. Tre xung phong vào
xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ
nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng
lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con
người. Tre anh hùng lao động ! Tre
anh hùng chiến đấu!


(Thép Mới . Cây tre Việt Nam )
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Tiết 55 : Điệp ngữ
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt
thép quân thù. Tre xung phong vào
xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ
nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng
lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con


người. Tre anh hùng lao động ! Tre
anh hùng chiến đấu!


(Thép Mới . Cây tre Việt Nam )
- Gây ấn tượng mạnh về hình tượng cây
tre giống như con người Việt Nam.
? Đọc và tìm hiểu các ví dụ sau:
Dùng đi dùng lại một từ ngữ tạo
nên ấn tượng sâu sắc về sự diễn
đạt .
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
- Nhấn mạnh vào quyết tâm chiến đấu
chống kẻ thù vì những mục đích cao
đẹp nhưng cũng rất bình dị của người
cháu- người lính trẻ.

? Điệp ngữ là gì ? Diễn đạt bằng phép
điệp ngữ có tác dụng gì ?
Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể
dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một
câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ;
từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ .

I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Bài tập : Tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của
điệp ngữ trong các trường hợp sau.
- Điệp từ “lồng” - điệp cách quãng – tạo hình
ảnh nổi bật về bức tranh cảnh khuya sinh động
hoà hợp.
- Điệp ngữ “chưa ngủ” - điệp chuyển tiếp –
nhấn mạnh, tạo bản lề khép mở hai thế giới
tâm trạng Hồ Chí Minh.
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh
)
b) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật )
c) Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.

(Tố Hữu)
d) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..
( Đoàn Thị Điểm )
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Tiết 55 : ĐIỆP NGỮ
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh
)
b) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật )
c) Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
(Tố Hữu)
d) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
( Đoàn Thị Điểm )
- Điệp ngữ “thương em” - điệp nối tiếp – tạo
ấn tượng nỗi nhớ tăng tiến.
- Điệp câu – “ Hồ Chí Minh muôn năm” - điệp

nối tiếp – nỗi xúc động mạnh của anh Trỗi
trước họng súng của kẻ thù .
- Điệp từ “thấy ”, điệp ngữ “ngàn dâu” - điệp
chuyển tiếp – diễn tả cảm giác triền miên vô
vọng trong nỗi cô đơn ngóng chờ chồng của
người vợ.
II . Các dạng điệp ngữ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×