Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh yên bái thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN THUỲ DUNG
Tên đề tài:
BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: KT & PTNT

Khóa học

: 2015 – 2019

Thái Nguyên - năm 2019




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN THUỲ DUNG
Tên đề tài:
BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Lớp

: K47 – KTNN-N01

Khoa

: KT & PTNT


Khóa học

: 2015 - 2019

Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Xuân Luận

Thái Nguyên - năm 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm
khoa Kinh tế và phát triển nông thôn và thầy giáo hướng dẫn TS. Đỗ Xuân Luận tôi
đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Yên Bái: Thực trạng và giải pháp”
Để hoàn thành được khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình nghiên cứu và rèn
luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn thầy
giáo hướng dẫn TS. Đỗ Xuân Luận đã tận tình, chu đáo, hướng dẫn tôi thực hiện
khóa luận này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ
để tôi có thể hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp trong thời gian tôi thực tập tại
cơ quan.
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc
gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 502.01-2016.12.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất,
nhưng do lần đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với
thực tế cũng như những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh

khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa nhận thấy được.
Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn để khóa luận
được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày

tháng

năm 2019

Sinh viên

Phan Thuỳ Dung


ii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

BLTD

Bảo lãnh tín dụng

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ


ĐVSXKD

Đơn vị sản xuất kinh doanh

TW

Trung Ương

TCTD

Tổ chức tín dụng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

NHTM

Ngân hàng thương mại

UBND

Ủy ban Nhân dân

TP

Thành phố



iii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Bảng 3.1 Thu thập dữ liệu và thông tin thứ cấp .........................................................30
Sơ đồ 1: Quy trình bảo lãnh tín dụng tại Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái ................37
Biểu đồ 4.3.1. Số lượng hợp đồng bảo lãnh tín dụng của Quỹ BLTD ........................44
từ năm 2005 đến 2009 .................................................................................................44
Biểu đồ 4.2.2. Bình quân giá trị bảo lãnh tín dụng của Quỹ BLTD ............................45
từ năm 2005 đến năm 2009..........................................................................................45
Biểu đồ 4.3.3. Số lượng hợp đồng bảo lãnh tín dụng của Quỹc khoản cấp tín
dụng có BLTD của Qũy BLTD, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc phát huy
hiệu quả hoạt động phối hợp cấp tín dụng và BLTD. Chi nhánh Ngân hàng Nhà
nước sẽ thực hiện thúc đẩy để cơ chế phối hợp giữa Qũy BLTD và các TCTD
để cấp tín dụng và BLTD cho các DNVVN đi vào thực tế và phát huy hiệu quả
thực sự của hoạt động phối hợp.
Chính phủ tiếp tục hoạch định chiến lược phát triển DNVVN hiệu quả
hơn, tạo môi trường về pháp luật và các cơ chế, chính sách thuận lợi cho DNVVN
thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm
huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài cho đầu
tư phát triển. Phát triển DNVVN theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng


59

cao chất lượng, phát triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tạo nhiều
việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. Hoạt động trợ
giúp của Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng
cao năng lực cho các DNVVN. Tăng cường nâng cao nhận thức của các cấp
chính quyền về vị trí, vai trò của DNVVN trong phát triển kinh tế - xã hội. Đặc

biệt chú trọng hỗ trợ DNVVN phối hợp với Qũy BLTD và TCTD để thực hiện
vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
Chính phủ cần xây dựng và phát triển hệ thống thông tin của DNVVN. Có
một hệ thống thông tin tài chính trung thực, minh bạch và hệ thống kiểm soát
hiệu quả, đồng bộ trong các DNVVN, sẽ tạo điều kiện để các TCTD cho vay,
Qũy BLTD bảo lãnh tín dụng đánh giá được thực trạng, tình hình tài chính, khả
năng sinh lời và thanh toán các khoản nợ vay của DNVVN.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái cần chỉ đạo, kêu gọi và thúc đẩy hoạt động
phối hợp của Qũy BLTD. Việc chỉ đạo kịp thời và thúc đẩy hoạt động phối hợp
của Qũy BLTD nhằm theo dõi hoạt động phối hợp của Qũy, kịp thời điều chỉnh
các hoạt động phối hợp đáp ứng yêu cầu phát triển các DNVVN trên địa bàn,
thúc đẩy phát triển quan hệ phối hợp của Qũy BLTD với các sở ngành, các cấp
chính quyền địa phương, nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn vướng mắc, tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển các DNVVN và thực hiện các chương trình
phát triển kinh tế.


60

Phần 5
KẾT LUẬN
5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài : “Bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn tỉnh Yên Bái: Thực trạng và giải pháp”. Tôi rút ra một số kết
luận sau:
Phát triển bảo lãnh tín dụng tại Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái có vai
trò quan trọng không chỉ riêng cho Quỹ bảo lãnh tín dụng Yên Bái mà còn cho
cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh những lý
luận về vai trò, đặc điểm của hoạt động bảo lãnh tín dụng, nghiên cứu còn làm
sang tỏ những vấn đề chủ yếu như khái niệm, nội dung hoạt động bảo lãnh tín

dụng tại quỹ bảo lãnh tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo lãnh
tín dụng.
Nhận thấy hoạt động bảo lãnh tín dụng của Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên
Bái thời gian qua đã phát triển khả quan cả về số lượng lẫn chất lượng nhưng
nhìn chung phát triển chưa ổn định. Tuy quỹ hoạt động phi lợi nhuận nhưng hiệu
quả mang lại chưa cao. Mức phí thu được do bảo lãnh tín dụng còn thấp. Nguyên
nhân là do chưa được sự quan tâm của cấp chính quyền địa phương , là một quỹ
mới hoạt động nguồn vốn thấp và thiếu, các quy định về hoạt động của Nhà nước
chưa được đồng bộ và cụ thể. Về yếu tố ảnh hưởng qua khảo sát thực tế nghiên
cứu đã chỉ ra một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh
tín dụng của quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái là do bản thân của quỹ bảo lãnh
tín dụng, các chế tài quy định của nhà nước và do chính bản thân các khách hàng
tiếp cận với quỹ bảo lãnh tín dụng.
Để phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng tại quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên
Bái cán bộ lãnh đạo tại quỹ cần nắm bắt thông tin khách hàng một cách đầy đủ,
thay đổi các quản lý và thủ tục của hoạt động bảo lãnh đảm bảo thuận lợi và dễ
dàng cho khách hàng tiếp cận….


61

5.2 Kiến nghị
Để thực hiện các giải pháp trên nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng
tại quỹ bảo lãnh tín dụng Yên Bái tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
* Đối với nhà nước
- Đảng và Nhà nước cần quan tâm, chú trọng hơn nữa đến việc hỗ trợ nguồn
vốn hoạt động để đảm bảo cho quỹ phát triển hoạt động bảo lãnh được thuận lợi
và có uy tín hơn.
- Tạo điều kiện cho DN, hộ sản xuất kinh doanh, Trang trại, HTX tiếp cận
được nguồn vốn bảo lãnh, không có phí hoặc mức phí thấp để phát triển sản xuất

kinh doanh trong thời gian dài, đặc biệt cần có những quy định mới về tăng nguồn
vốn được bảo lãnh cho phù hợp với nhu cầu hiện tại của doanh nghiệp cũng như
hộ sản xuất kinh doanh
* Đối với quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh
Quỹ cần nâng cao năng lực của cán bộ trong công tác chuyên môn cũng như
tuyên truyền tới các khách hàng và giới thiệu về quỹ.
Quỹ cần nâng nguồn vốn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng như kêu
gọi sự tham gia của các công ty, doanh nghiệp tư nhân....
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy theo hướng thiết lập đồng bộ các bộ phận
chuyên môn về thẩm định, quản lý rủi ro, tư vấn hướng dẫn, BLTD và kiểm tra
kiểm soát sau BLTD nhằm có sự phối hợp đồng bộ trong quy trình từ khi tiếp xúc
DN, hộ, HTX đến khi BLTD, kiểm tra sau BLTD, phòng ngừa rủi ro.


62

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Cường .2011, Các nhân tố ảnh hưởng đến đến cấu trúc vốn
của quỹ bảo lãnh tín dụng Việt Nam, Tạp chí phát triển Khoa học và công
nghệ, T.14 . Hà Nội
2. Vũ Bá Định . 2001. Chính sách huy động vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa,Tạp chí phát triển kinh tế. T 15- 16. Hà Nội
3. Nguyễn Văn Thịnh, 2000, “ Đề án xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng tại Việt
Nam”, TP Hồ Chí Minh
4. Tạ Văn Việt, 2014, “ Giải pháp phát triển bảo lãnh tín dụng tại Quỹ bảo lãnh
tín dụng Bắc Ninh”, Hà Nội
5. Báo cáo tổng kết công tác bảo lãnh 2015, 2016, 2017. Quỹ bảo lãnh tín dụng
Yên Bái
6. Cục thống kê tỉnh Yên Bái , 2015,2016,2017, Niên giám thống kê, Yên Bái
7. Chính phủ, Thông tư số 93/2004/TT – BTC ngày 29/09/2004 hướng dẫn một

số nội dụng quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín
dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội.
8. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001,
về việc ban hành qui chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ BLTD cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội
9. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, về
việc trợ giúp phát triển DNNVV, để tăng cường trợ giúp về tiếp cận vốn tín
dụng cho phát triển sản xuất-kinh doanh của các DNNVV Luật số
60/2005/QH11 ngày ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc Hội ban hành
Luật doanh nghiệp. Hà Nội
10. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm
2009, trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội


PHIẾU KHẢO SÁT QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG
A) Thông tin chung về người trả lời
1.Họ và tên:……….
2.Số điện thoại:……………
3.Vị trí công tác hiện tại:
1. Giám đốc
2. Phó giám đốc
3. Kế toán
4. Số năm kinh nghiệm trong nghề: …..
5. Trình độ học vấn
1. Trung cấp
2. Cao đẳng
3. Đại học
4. Sau đại học
B) Bảo lãnh vốn
1. Tổng vốn bảo lãnh năm 2017……………….(tỷ đồng)

2. Số doanh nghiệp được bảo lãnh năm 2017……………….
3. Lĩnh vực kinh doanh chính của các doanh nghiệp được bảo lãnh:
1. Nông nghiệp;
2. Công nghiệp;
3. Dịch vụ;
4. Khác…….
4. Ngân hàng đối tác bảo lãnh…………………………………..
5. Những điều kiện để được bảo lãnh…………………………..
6. Cơ chế bảo lãnh như thế nào?
7. Những thuận lợi, khó khăn khi bảo lãnh?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


8. Đề xuất kiến nghị để bảo lãnh tín dụng hiệu quả hơn?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Trân trọng cảm ơn anh/chị đã dành thời gian phỏng vấn!


PHIẾU KHẢO SÁT NGÂN HÀNG
A) Thông tin chung về người trả lời
1.Họ và tên:……….
2.Số điện thoại:……………
3.Vị trí công tác hiện tại:
1.Giám đốc;
2.Phó giám đốc;
3.Kế toán
4.Khác……………..
4. Số năm kinh nghiệm trong nghề…..

5. Trình độ học vấn
1.Trung cấp
2. Cao đẳng
3. Đại học
4. Sau đại học
B) Cho vay doanh nghiệp theo hình thức bảo lãnh vốn
1. Tổng vốn cho vay theo bảo lãnh năm 2017……………….(tỷ đồng)
2. Số doanh nghiệp được vay theo bảo lãnh năm 2017……………….
3. Lĩnh vực kinh doanh chính của các doanh nghiệp được bảo lãnh:
1. Nông nghiệp;
2. Công nghiệp;
3. Dịch vụ;
4. Khác…….
4. Những điều kiện để cho vay theo hình thức bảo
lãnh…………………………..
5. Cơ chế bảo lãnh như thế nào?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….......


6. Những thuận lợi, khó khăn khi bảo lãnh?
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………......
7. Đề xuất kiến nghị để bảo lãnh tín dụng hiệu quả hơn?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Trân trọng cảm ơn anh/chị đã dành thời gian phỏng vấn!


PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Mã phiếu:….
A) Thông tin chung về người trả lời
1. Họ và tên:……….
2. Số điện thoại:……………
3.Vị trí công tác hiện tại
1. Giám đốc;
2. Phó giám đốc;
3. Kế toán
4. Số năm kinh nghiệm trong nghề…..
5. Trình độ học vấn
1. Trung cấp
2. Cao đẳng
3. Đại học
4. Sau đại học
6. Tên doanh nghiệp:………………….
7. Thời gian thành lập doanh nghiệp (ghi năm thành lập)…………..
8. Lĩnh vực kinh doanh chính……………………………………………
9. Số lao động hiện tại………….
10. Tổng doanh thu năm 2017……………….(tỷ đồng)
B) Tiếp cận nguồn vốn
11. Trong vòng 2 năm qua, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn không?
1. Có; (sang câu 12)
2. Không. (sang câu 20)
12. Vốn vay phục vụ cho mục đích nào sau đây (chọn phương án phù hợp
nhất).
1.Tài trợ cho đối tác (chẳng hạn nông dân,….)
2. Mua máy móc, thiết bị.
3. Trả nợ các khoản vay khác



4. Mục đích khác (ghi rõ)…………………….
13. Doanh nghiệp vay từ nguồn nào?
1. Ngân hàng
2. Bạn bè, người thân
3. Tín dụng thương mại (tín dụng mua bán chịu hàng hóa).
4. Nguồn khác………..
14. Lượng vốn vay:…………..
15. Lãi suất:………..
16. Kỳ hạn…………
17. Khoản vốn vay đáp ứng được bao nhiêu phần trăm nhu cầu:…………..(%)
18. Hình thức đảm bảo tiền vay là gì?
1. Được bảo lãnh (ghi rõ ai bảo lãnh)………………….
2. Thế chấp tài sản (ghi rõ loại tài sản thế chấp)……………
3. Hình thức khác……….
19. Trường hợp được bảo lãnh, xin ông bà cho biết những thuận lợi, khó khăn
khi bảo lãnh là gì?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
20. Vì sao doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn?
……………………………………………………….......................................
21. Doanh nghiệp có đề xuất gì với tổ chức tín dụng, cơ quan nhà nước và các
tổ chức khác để doanh nghiệp dễ tiếp cận vốn hơn?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….......
22. Ý kiến khác
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………......
Trân trọng cảm ơn anh/chị đã dành thời gian phỏng vấn!




×