Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ngữ Văn 7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.66 KB, 6 trang )

Võ Thành Để Trường THCS VBB 2
Tuần: 13
Ngày soạn: 01/ 11 /2010
Ngày dạy: 08/ 11 /2010
Tiết : 49 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN , TIẾNG VIỆT
I . MỤC TIÊU :
- Giúp HS ;
- Hiểu những kiến thức cơ bản trong quá trình làm bài văn và tiếng việt.
- Tự đánh giá nhận xét những ưu khuyết bài làm của mình.
- Luyện kó năng chữa bài hoàn chnh3 , nghiêm túc làm bài.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Xem lại bài và chữa bài.
- Chấm hoànthành bài kiểm tra
- Phương pháp : chữa bài trên lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. n đònh:
- Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dành thời gian chữa bài kiểm tra.
3. Tiến hành bài mới:
Giới thiệu: GV nói trực tiếp: Hôm nay iến hành trả bài kiểm tra môn văn và môn tiếng việt
* HD1: Trả và chữa bài kiểm tra môn văn:
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
* Đọc kó các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.
1. Tác giả văn bản’“ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai ?
a. Lí Lan b. Khánh Hoài c. Thạch Lam d. Thuỷ Tiên.
2. Nhân vật chính trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai ?
a. Thành b. Thuỷ c. Thành và Thuỷ d. Bố mẹ Thành và Thuỷ.
3. Văn bản“ Cuộc chia tay của những con búp bê” viết theo phương thức biểu đạt nào?
a. Biểu cảm b. Tự sự c. Miêu tả d. Nghò luận.
4. Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố ?


a. Vì En-ri-cô sợ bố b. Vì lời nói chân tình của bố
c. Vì En-ri-cô sợ bố d. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-
cô.
5. Hình ảnh so sánh có trong câu ca dao nào sau đây ?
a. Thân em như trái bần trôi b. Thương thay lũ kiến li ti c. Con cò chết rũ trên
cây d. Cái cò lặn lội bờ ao.
6. Hình ảnh con cò trong bài ca dao khiến em liên tưởng đến loại người nào trong xã hội ?
1
Võ Thành Để Trường THCS VBB 2
a. Người trí thức b. Người nông dân nghèo d. Người giàu có d.
Người ở đợ.
7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu ca dao “ Thương thay lũ kiến li ti”
a. So sánh b. n dụ c. Nhân hoá d. Hoán dụ.
8. Bài thơ “ Sông núi nước Nam”Viết trong thời kì chống giặc ngoại xâm nào ?
a. Nguyên b. Mông c. Tống d. Nguyên- Mông.
9. Bánh trôi nước được miêu tả như thế nào về hình dáng ?
a. Trắng tròn b. Chìm nổi c. Rắn nát d. Lòng son.
10. Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày ?
a. Sáng b. Trưa c. Chiều d. Tối.
11. Điền từ thích hợp chỗ còn thiếu trong câu sau “ Bước tới Đèo Ngang………”
a. Bóng xế tà b. Bóng xế chiều c. Bóng sao hôm d. Bóng lấp ló.
12. Tác giả bài thơ “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá “ là ai ?
a. Lí Bạch b. Nguyễn Trãi c. Hạ Tri Chương d. Đỗ Phủ.
13. Hãy ghép cột tên bài thơ với cột thể thơ sao cho phù hợp?
II. TỰ LUẬN :
( 6 điểm )
1. Sông núi nước Nam được coi như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng
thơ. Vậy thế nào là bản tuyên ngôn độc lập ? Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ
này là gì ? ( 3 điểm )
Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép,là bản tuyên ngôn độc

lập đầu tiên khẳng đònh chủ quyền về lãnh thổ của dân tộc Việt Nam nêu cao ý chí quyết
tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù sâm phạm.
2. Chép lại bài thơ “ Bánh trôi nước”. Với nghóa thứ nhất bánh trôi nước được miêu tả như
thế nào? Với nghóa thứ hai được gợi lên như thế nào ? ( 3 điểm )
Chép lại bài thơ BÁNH TRÔI NƯỚC ( trang 94 ) Nêu nội dung ghi nhớ (SGK trang
95 )
* HĐ2 : trả và chữa bài kiểm tra tiếng việt
I. Tr¾c nghiƯm: (3 ®iĨm).
C©u 1 (1®) : Mçi ý ®óng 0,5 ®iĨm : a . A ; b. B c. A d. D
C©u 2 (0,5®) : Mçi ý ®óng 0,25 ®iĨm
a. S. b. §
C©u3(0,5®) : : Mçi ý ®óng 0,25 ®iĨm
a. D b . B
C©u4(1®): Mçi tõ s¾p ®óng 0, 25®
2
Tên bài thơ Thể thơ
1. Sông núi nước Nam 1- d a. Lục bat
2. Bài ca côn Sơn 2 - a b. Thất ngôn bát cú Đường luât
3. Qua Đèo Ngang 3 - b c. Song thát lục bat
4. Sau phút chia li 4 - c d. Thất ngôn tứ tuyệt
Võ Thành Để Trường THCS VBB 2
S¾p xÕp:
Tõ l¸y toµn bé th¨m th¼m, hiu hiu.
Tõ l¸y bé phËn long lanh, , nhá nh¾n.
II. Tù ln ( 7®iĨm)
C©u 5( 3 ®iĨm) Mçi c©u 1 ®iĨm.
Quan hệ từ Hs trả lời ở sgk trang97 là đủ
Häc sinh ®Ỉt c©u ®¹t c¸c yªu cÇu sau:
- §óng ng÷ ph¸p, ®đ néi dung.
VD: Tuy nhµ ë xa trêng nhng Lan vÉn ®i häc ®óng giê.

V× trêi ma nªn líp t«i kh«ng ®i lao ®éng
C©u 6(5 ®iĨm) §o¹n v¨n ®¹t c¸c yªu cÇu sau:
* Néi dung
- §o¹n v¨n ph¶i cã 1chđ ®Ị
- C¸c c©u trong ®o¹n v¨n ph¶i tËp trung thĨ hiƯn ®ỵc chđ ®Ị, c¸c c©u v¨n trong ®o¹n ph¶i cã tÝnh
liªn kÕt. DiƠn ®¹t lu lo¸t, m¹ch l¹c.
- Trong ®o¹n v¨n ph¶i xt hiƯn Ýt nhÊt mét cỈp tõ tr¸i nghÜa vµ mét tõ l¸y.ChØ râ c¸c tõ ®ã theo
yªu cÇu.
+H×nh thøc:
* H×nh thøc:
- ViÕt ®óng h×nh thøc mét ®o¹n v¨n theo yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
- DiƠn ®¹t m¹ch l¹c, c¸c c©u trong ®o¹n liªn kÕt chỈt chÏ víi nhau.
- Tr×nh bµy s¹ch sÏ, ®é dµi 5-7 c©u, kh«ng mÊt lçi chÝnh t¶.
*C¸ch chÊm:
- §iĨm 4-5: §¸p øng yªu cÇu trªn, chØ m¾c mét hai lçi nhá.
- §iĨm 2-3,5: §¸p øng c¬ b¶n yªu cÇu trªn, diƠn ®¹t cha tèt ë mét sè chç, dÉn chøng cha khoa
häc.
-§iĨm 1-1,5: C¸c yªu cÇu ®¸p øng cha tèt, s¾p xÕp ý lén xén, diƠn ®¹t cßn lđng cđng.
4.Củng cố – tổngkết lại bài
- Nhận xét những ưu khuyết điểm
5.Hướng dẫn hoc ở nhà :
- Chuẩn bò bài cho tiết sau. CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌ
Tuần: 13
3
Võ Thành Để Trường THCS VBB 2
Ngày soạn: 01/ 11 /2010
Ngày dạy: 0 8/ 11 /2010
Tiết : 50 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:
u cầu bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học .
2/ Kỹ năng
Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học. Viết được những đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
3/ Thái độ:
- Cảm nhận được tính biểu cảm trong tác phẩm văn học thêm yêu quê hương cuộc sống.
II. Phương tiện:
- HS: Soạn bài theo theo câu hỏi sgk .
- GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp…
Phương tiện: SGK, giáo án
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh:
- Kiểm tra sỉ số HS
2. Bài cũ:
- Lồng vào bài mới.
3. Tiến hành bài mới:
Giới thiệu: GV đặt vấn đề về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học, cảm nghó về
các câu ca dao….
- HS chú ý lắng nghe vào bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- GV cho HS đọc văn bản của
Nguyên Hồng – cảm nghó về
một bài ca dao.
- Bài văn viết về bài ca dao mà
tác giả có suy nghó gì?
- Hãy đọc liền mạch những bài
ca dao đó.

+ Những liên tưởng, tưởng
tượng ấy của tác giả do đâu gợi
nên?
+ Thử phân tích các yếu tố
tưởng tượng, liên tưởng suy
- HS đọc diễn cảm nhiều lần.
- HS khác đọc thầm – nhận xét.
- Tác giả suy nghó về bài ca
dao:
Đêm qua…
+ Những câu ca dao bắt đầu gợi
lên từ minh họa trong bài học
có người đội khăn mặt áo dài…
tác giả liên tưởng đây là người
quen…rồi tưởng tượng ra một
con nhện…rồi lại liên tưởng đến
dãi ngân hà…
I/ Tìm hiểu cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học
- Có thể phát biểu về một tác
phẩm văn học là trình bày cảm
xúc tưởng tượng, liên tưởng suy
ngẫm của mình về nội dung và
hình thức của tác phẩm đó.
- Cảm nghó về tác phẩm văn
học có 3 phần:
+ Mở bài: giới thiệu tác phẩm
và hoàn cảnh tiếp xúc của tác
phẩm.
4

Võ Thành Để Trường THCS VBB 2
ngẫm của một số bài ca dao
nào đó.
- GV chốt lại ý chính.
+ Do suy ngẫm của tác giả đều
do bài ca dao gợi nên.
- HS phân tích một số bài ca
dao khác.
- KS khác nhận xét.
+ Thân bài: những cảm xúc,
suy nghó cho tác phẩm gợi lên.
+ Kết bài: ấn tượng chung về
tác phẩm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- GV cho HS chọn và viết một
bài cảm nghó nào đó về tác
phẩm văn học.
- GV nhận xét bổ sung cho
hoàn chỉnh.
- HS suy nghó làm bài.
- HS dựa vào yêu cầu dàn bài
tiến hành làm cho mình bài văn
biểu cảm v tác phẩm văn học.
- HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét.
II/ luyện tập
- Mở bài: giới thiệu tác phẩm
và hoàn cảnh tiếp xúc với tác
phẩm.

- Thân bài: những cảm xuvs suy
nghó do tác phẩm đó gợi nên.
- Kết bài: ấn tượng chung về
tác phẩm đó.
4. Củng cố tổng kết:
- Cho HS nêu lại nội dung cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Nêu cảm nghó về tác phẩm văn học có 3 phần.
- HS nhận xét – GV nhận xét , bổ sung.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Dặn HS về xem bài ở nhà.
- Làm bài tập tiếp theo bài 2: lập dàn ý và cảm tưởng về bài thơ: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi
mới về quê”
- Chuẩn bò bài cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 13
Ngày soạn: 0 3/ 11 /2010
Ngày dạy: 10/ 11 /2010
Tiết : 51 – 52 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Ở LỚP.

I. Mục tiêu:
- HS hiểu được văn biểu cảm về con người (người thân) áp dụng để tạo lập cho một văn bản
hoàn chỉnh.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×