Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

HUY ĐỘNG các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM sóc, GIÁO dục TRẺ có HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN tại TRUNG tâm bảo TRỢ xã hội TỈNH lâm ĐỒNG copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.84 KB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRẦN ANH QUỐC

HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG
Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng
Mã số: Thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:GS.TS TRẦN QUỐC THÀNH

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Trải qua quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi
xin gửi lời cảm ơn tới:
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí Giáo dục học cùng với các thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học
Giáo dục và phát triển cộng đồng khóa 27.
GS.TS Trần Quốc Thành - Nhà khoa học, người thầy mẫu mực, tâm huyết
luôn cảm thông, chia sẻ những khó khăn của học trò, khích lệ, động viên, nhiệt
tình hướng dẫn cho em trong quá trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
Ủy ban nhân dân cùng các cơ quan, ban, ngành, đoàn trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng đã tạo những điều kiện, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu.
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn nhiệt tâm ủng hộ tôi trong suốt chặng
đường đã qua.


Tác giả luận văn

Trần Anh Quốc


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTXH
CB
CBQL
CS,GD
ĐTB
NXB
UBND

:
:
:
:
:
:
:

Bảo trợ xã hội
Cán bộ
CBQL
Chăm sóc, giáo dục
Điểm trung bình
Nhà xuất bản
Ủy ban nhân dân



MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU.............................................................................................. 7
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1.................................................................................................................................... 6
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LÂM ĐỒNG................................................................................ 35
2.2.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT.................................................................................................. 38
2.2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT................................................................................................... 38
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG......................................39
BẢNG 2.1: NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS,GD TRẺ CÓ
HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BTXH TỈNH LÂM ĐỒNG..........................40
NHÌN CHUNG, CÁC CB SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, CBQL VÀ GV, NV
CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI; CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ,
CÁC TỔ CHỨC ĐỀU NHẬN THỨC ĐƯỢC TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS,
GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH
LÂM ĐỒNG.................................................................................................................................. 40
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC TRÊN MỘT SỐ KHÁCH THỂ THUỘC CÁC NHÓM
KHẢO SÁT ĐÃ XÁC ĐỊNH VỚI CÂU HỎI: “ÔNG BÀ/ ĐỒNG CHÍ ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ
NÀO VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG?” GIÚP CHÚNG TÔI CÓ
THÊM NHỮNG THÔNG TIN VỀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÀY. CỤ THỂ: THEO ÔNG
NGUYỄN TIẾN TH (CB ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG) CHO RẰNG: “TRẺ EM LÀ
TƯƠNG LAI CỦA XÃ HỘI, TẤT CẢ CÁC EM CẦN ĐƯỢC GD TOÀN DIỆN, TRONG ĐÓ
VIỆC QUAN TÂM CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN SẼ GIÚP CHO NHÓM TRẺ
NÀY XÓA ĐI NHỮNG MẶC CẢM, CHỦ ĐỘNG HÒA NHẬP TRONG MỌI HOẠT ĐỘNG
ĐƯỢC TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG MN CŨNG NHƯ CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG, QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN. CÔ TRẦN THU L (GV TRUNG TÂM) CHO RẰNG: “HOẠT ĐỘNG

CHĂM SÓC, GD NHÓM TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂNLÀ HOẠT ĐỘNG CÓ Ý
NGHĨA VÀ CẦN ĐƯỢC ĐẦU TƯ NHẰM LÀM CHO HOẠT ĐỘNG NÀY NGÀNH CÀNG
ĐẠT ĐƯỢC CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CAO”.................................................................40


XÉT THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG CHÚNG TA DỄ DÀNG NHẬN THẤY, CÁC CB PHÒNG
LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI; CBQL, GV CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ
HỘI CÓ NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ HƠN SO VỚI CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN
THỂ, CÁC TỔ CHỨC VỀ VẤN ĐỀ NÀY. CỤ THỂ, VẪN CÓ 17/200 CB CÁC CƠ QUAN,
BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC (CHIẾM 8,5%) CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC
ĐẦY ĐỦ VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH
KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NÀY ĐÒI HỎI CÁC CB LÃNH
ĐẠO SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, PHỔI HỢP VỚI LÃNH ĐẠO CÁC
CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC CẦN TIẾP TỤC TIẾN HÀNH CÁC
HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI VỀ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI
TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG...........................................................41
2.3.1.2. NHẬN THỨC VỀ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG
....................................................................................................................................................... 41
2.3.2. THỰC TRẠNG NỘI DUNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG......................................42
....................................................................................................................................................... 45
GHI CHÚ....................................................................................................................................... 45
GHI CHÚ...................................................................................................................................... 46
GHI CHÚ....................................................................................................................................... 48
2.4. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO
TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................................................................................. 49

2.4.1. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG
CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH
KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................49
ĐA SỐ CÁC KHÁCH THỂ THAM GIA KHẢO SÁT ĐÃ NHẬN THỨC ĐƯỢC MỘT CÁCH
ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG ĐẮN VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC
LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI
TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG...........................................................50


KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC TRÊN MỘT SỐ KHÁCH THỂ THUỘC CÁC NHÓM
KHẢO SÁT ĐÃ XÁC ĐỊNH VỚI CÂU HỎI: “ĐÁNH GIÁ CỦA ÔNG BÀ/ ĐỒNG CHÍ VỀ
TẦM QUAN TRỌNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD NHÓM
TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Ở TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI?” ĐÃ CUNG CẤP
CHO CHÚNG TÔI CÓ THÊM NHỮNG THÔNG TIN VỀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÀY.
CỤ THỂ: THEO CÔ HOÀNG T H (GIÁO VIÊN TRUNG TÂM) CHO RẰNG: “HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG CÓ VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN
TRỌNG TO LỚN, NÓ GIÚP CHO HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GD NHÓM TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN NGÀY CÀNG CÓ NHIỀU ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ TỔ CHỨC,
THỰC HIỆN MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ”. BÀ VŨ TH H (CB QL) CHO BIẾT: “HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN CÓ Ý NGHĨA HẾT SỨC QUAN TRỌNG, NÓ GIÚP CHO HOẠT
ĐỘNG CS,GD NHÓM TRẺ CÓ NHIỀU NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ TÁC ĐỘNG MỘT
CÁCH PHÙ HỢP VÀ HIỆU QUẢ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM TRẺ CÓ
HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI HIỆN NAY”. ..........50
TUY NHIÊN, KẾT QUẢ KHẢO SÁT THU ĐƯỢC Ở BẢNG 2.9 CŨNG CHO THẤY VẪN
CÒN MỘT BỘ PHẬN CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC
CHƯA CÓ ĐƯỢC NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ VỀ VẤN ĐỀ NÀY. ĐIỀU NÀY ẢNH HƯỞNG
KHÔNG NHỎ ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM

BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................................... 50
2.4.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................50
2.4.2.1. MỨC ĐỘ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................................... 51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG 2.10 DƯỚI ĐÂY:.................51
2.4.2.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................53
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG 2.11 DƯỚI ĐÂY:.................53
2.4.3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................54


2.4.4. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................56
2.4.4.1. MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................57
2.4.4.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................58
QUA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC Ở BẢNG 2.23 CHÚNG TÔI THẤY RẰNG:
....................................................................................................................................................... 66
CÁC KHÁCH THỂ THAM GIA KHẢO SÁT ĐỀU ĐÁNH GIÁ TẤT CẢ CÁC YẾU TỐ NÊU
TRÊN ĐỀU ẢNH HƯỞNG NHIỀU ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG

CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI VỚI ĐTB DAO ĐỘNG TỪ 3,20 ĐẾN 3,38 TƯƠNG ỨNG VỚI BỐN
MỨC ĐỘ...................................................................................................................................... 66
TRONG CÁC YẾU TỐ TRÊN, YẾU TỐ “TRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ VÀ Ý THỨC TRÁCH
NHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG” ĐƯỢC CÁC CB NGÀNH LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, CBQL VÀ GV, NV CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI;
CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ LÀ YẾU TỐ
CÓ ẢNH HƯỞNG QUAN TRỌNG NHẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC
LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI (ĐTB = 3,38).................................................................................. 66
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NÀY ĐÒI HỎI LÃNH ĐẠO
NGÀNH LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CẦN PHẢI NGHIÊN CỨU KĨ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CŨNG NHƯ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG YẾU TỐ
TRƯỚC KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ
HỘI............................................................................................................................................... 67
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG...........................................................................67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................................. 70


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
MỤC LỤC....................................................................................................................................... 3
MỤC LỤC....................................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU.............................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU.............................................................................................. 7
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1.................................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1.................................................................................................................................... 6
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục
trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội......................................................................31

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục
trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội......................................................................31

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LÂM ĐỒNG................................................................................ 35
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LÂM ĐỒNG................................................................................ 35
2.2.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT.................................................................................................. 38
2.2.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT.................................................................................................. 38
2.2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT................................................................................................... 38
2.2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT................................................................................................... 38
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG......................................39
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG......................................39
BẢNG 2.1: NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS,GD TRẺ CÓ
HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BTXH TỈNH LÂM ĐỒNG..........................40


BẢNG 2.1: NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS,GD TRẺ CÓ
HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BTXH TỈNH LÂM ĐỒNG..........................40
NHÌN CHUNG, CÁC CB SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, CBQL VÀ GV, NV
CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI; CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ,
CÁC TỔ CHỨC ĐỀU NHẬN THỨC ĐƯỢC TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS,
GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH
LÂM ĐỒNG.................................................................................................................................. 40
NHÌN CHUNG, CÁC CB SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, CBQL VÀ GV, NV
CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI; CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ,
CÁC TỔ CHỨC ĐỀU NHẬN THỨC ĐƯỢC TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS,
GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH
LÂM ĐỒNG.................................................................................................................................. 40
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC TRÊN MỘT SỐ KHÁCH THỂ THUỘC CÁC NHÓM

KHẢO SÁT ĐÃ XÁC ĐỊNH VỚI CÂU HỎI: “ÔNG BÀ/ ĐỒNG CHÍ ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ
NÀO VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG?” GIÚP CHÚNG TÔI CÓ
THÊM NHỮNG THÔNG TIN VỀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÀY. CỤ THỂ: THEO ÔNG
NGUYỄN TIẾN TH (CB ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG) CHO RẰNG: “TRẺ EM LÀ
TƯƠNG LAI CỦA XÃ HỘI, TẤT CẢ CÁC EM CẦN ĐƯỢC GD TOÀN DIỆN, TRONG ĐÓ
VIỆC QUAN TÂM CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN SẼ GIÚP CHO NHÓM TRẺ
NÀY XÓA ĐI NHỮNG MẶC CẢM, CHỦ ĐỘNG HÒA NHẬP TRONG MỌI HOẠT ĐỘNG
ĐƯỢC TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG MN CŨNG NHƯ CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG, QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN. CÔ TRẦN THU L (GV TRUNG TÂM) CHO RẰNG: “HOẠT ĐỘNG
CHĂM SÓC, GD NHÓM TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂNLÀ HOẠT ĐỘNG CÓ Ý
NGHĨA VÀ CẦN ĐƯỢC ĐẦU TƯ NHẰM LÀM CHO HOẠT ĐỘNG NÀY NGÀNH CÀNG
ĐẠT ĐƯỢC CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CAO”.................................................................40
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC TRÊN MỘT SỐ KHÁCH THỂ THUỘC CÁC NHÓM
KHẢO SÁT ĐÃ XÁC ĐỊNH VỚI CÂU HỎI: “ÔNG BÀ/ ĐỒNG CHÍ ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ
NÀO VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG?” GIÚP CHÚNG TÔI CÓ
THÊM NHỮNG THÔNG TIN VỀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÀY. CỤ THỂ: THEO ÔNG
NGUYỄN TIẾN TH (CB ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG) CHO RẰNG: “TRẺ EM LÀ
TƯƠNG LAI CỦA XÃ HỘI, TẤT CẢ CÁC EM CẦN ĐƯỢC GD TOÀN DIỆN, TRONG ĐÓ
VIỆC QUAN TÂM CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN SẼ GIÚP CHO NHÓM TRẺ
NÀY XÓA ĐI NHỮNG MẶC CẢM, CHỦ ĐỘNG HÒA NHẬP TRONG MỌI HOẠT ĐỘNG
ĐƯỢC TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG MN CŨNG NHƯ CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NGOÀI NHÀ
TRƯỜNG, QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN. CÔ TRẦN THU L (GV TRUNG TÂM) CHO RẰNG: “HOẠT ĐỘNG
CHĂM SÓC, GD NHÓM TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂNLÀ HOẠT ĐỘNG CÓ Ý
NGHĨA VÀ CẦN ĐƯỢC ĐẦU TƯ NHẰM LÀM CHO HOẠT ĐỘNG NÀY NGÀNH CÀNG
ĐẠT ĐƯỢC CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CAO”.................................................................40



XÉT THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG CHÚNG TA DỄ DÀNG NHẬN THẤY, CÁC CB PHÒNG
LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI; CBQL, GV CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ
HỘI CÓ NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ HƠN SO VỚI CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN
THỂ, CÁC TỔ CHỨC VỀ VẤN ĐỀ NÀY. CỤ THỂ, VẪN CÓ 17/200 CB CÁC CƠ QUAN,
BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC (CHIẾM 8,5%) CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC
ĐẦY ĐỦ VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH
KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................41
XÉT THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG CHÚNG TA DỄ DÀNG NHẬN THẤY, CÁC CB PHÒNG
LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI; CBQL, GV CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ
HỘI CÓ NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ HƠN SO VỚI CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN
THỂ, CÁC TỔ CHỨC VỀ VẤN ĐỀ NÀY. CỤ THỂ, VẪN CÓ 17/200 CB CÁC CƠ QUAN,
BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC (CHIẾM 8,5%) CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC
ĐẦY ĐỦ VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH
KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NÀY ĐÒI HỎI CÁC CB LÃNH
ĐẠO SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, PHỔI HỢP VỚI LÃNH ĐẠO CÁC
CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC CẦN TIẾP TỤC TIẾN HÀNH CÁC
HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI VỀ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI
TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG...........................................................41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NÀY ĐÒI HỎI CÁC CB LÃNH
ĐẠO SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, PHỔI HỢP VỚI LÃNH ĐẠO CÁC
CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC CẦN TIẾP TỤC TIẾN HÀNH CÁC
HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI VỀ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI
TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG...........................................................41
2.3.1.2. NHẬN THỨC VỀ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG
....................................................................................................................................................... 41

2.3.1.2. NHẬN THỨC VỀ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG
....................................................................................................................................................... 41
2.3.2. THỰC TRẠNG NỘI DUNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG......................................42
2.3.2. THỰC TRẠNG NỘI DUNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ
KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG......................................42
....................................................................................................................................................... 45


....................................................................................................................................................... 45
GHI CHÚ....................................................................................................................................... 45
GHI CHÚ....................................................................................................................................... 45
GHI CHÚ...................................................................................................................................... 46
GHI CHÚ...................................................................................................................................... 46
GHI CHÚ....................................................................................................................................... 48
GHI CHÚ....................................................................................................................................... 48
2.4. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO
TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................................................................................. 49
2.4. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO
TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................................................................................. 49
2.4.1. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG
CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH
KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................49
2.4.1. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG
CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH
KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG............................49
ĐA SỐ CÁC KHÁCH THỂ THAM GIA KHẢO SÁT ĐÃ NHẬN THỨC ĐƯỢC MỘT CÁCH

ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG ĐẮN VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC
LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI
TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG...........................................................50
ĐA SỐ CÁC KHÁCH THỂ THAM GIA KHẢO SÁT ĐÃ NHẬN THỨC ĐƯỢC MỘT CÁCH
ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG ĐẮN VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC
LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI
TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG...........................................................50
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC TRÊN MỘT SỐ KHÁCH THỂ THUỘC CÁC NHÓM
KHẢO SÁT ĐÃ XÁC ĐỊNH VỚI CÂU HỎI: “ĐÁNH GIÁ CỦA ÔNG BÀ/ ĐỒNG CHÍ VỀ
TẦM QUAN TRỌNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD NHÓM
TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Ở TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI?” ĐÃ CUNG CẤP


CHO CHÚNG TÔI CÓ THÊM NHỮNG THÔNG TIN VỀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÀY.
CỤ THỂ: THEO CÔ HOÀNG T H (GIÁO VIÊN TRUNG TÂM) CHO RẰNG: “HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG CÓ VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN
TRỌNG TO LỚN, NÓ GIÚP CHO HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GD NHÓM TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN NGÀY CÀNG CÓ NHIỀU ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ TỔ CHỨC,
THỰC HIỆN MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ”. BÀ VŨ TH H (CB QL) CHO BIẾT: “HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN CÓ Ý NGHĨA HẾT SỨC QUAN TRỌNG, NÓ GIÚP CHO HOẠT
ĐỘNG CS,GD NHÓM TRẺ CÓ NHIỀU NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ TÁC ĐỘNG MỘT
CÁCH PHÙ HỢP VÀ HIỆU QUẢ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM TRẺ CÓ
HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI HIỆN NAY”. ..........50
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC TRÊN MỘT SỐ KHÁCH THỂ THUỘC CÁC NHÓM
KHẢO SÁT ĐÃ XÁC ĐỊNH VỚI CÂU HỎI: “ĐÁNH GIÁ CỦA ÔNG BÀ/ ĐỒNG CHÍ VỀ
TẦM QUAN TRỌNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD NHÓM
TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Ở TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI?” ĐÃ CUNG CẤP
CHO CHÚNG TÔI CÓ THÊM NHỮNG THÔNG TIN VỀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÀY.

CỤ THỂ: THEO CÔ HOÀNG T H (GIÁO VIÊN TRUNG TÂM) CHO RẰNG: “HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG CÓ VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN
TRỌNG TO LỚN, NÓ GIÚP CHO HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GD NHÓM TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN NGÀY CÀNG CÓ NHIỀU ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ TỔ CHỨC,
THỰC HIỆN MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ”. BÀ VŨ TH H (CB QL) CHO BIẾT: “HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN
CẢNH KHÓ KHĂN CÓ Ý NGHĨA HẾT SỨC QUAN TRỌNG, NÓ GIÚP CHO HOẠT
ĐỘNG CS,GD NHÓM TRẺ CÓ NHIỀU NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ TÁC ĐỘNG MỘT
CÁCH PHÙ HỢP VÀ HIỆU QUẢ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM TRẺ CÓ
HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI HIỆN NAY”. ..........50
TUY NHIÊN, KẾT QUẢ KHẢO SÁT THU ĐƯỢC Ở BẢNG 2.9 CŨNG CHO THẤY VẪN
CÒN MỘT BỘ PHẬN CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC
CHƯA CÓ ĐƯỢC NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ VỀ VẤN ĐỀ NÀY. ĐIỀU NÀY ẢNH HƯỞNG
KHÔNG NHỎ ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................................... 50
TUY NHIÊN, KẾT QUẢ KHẢO SÁT THU ĐƯỢC Ở BẢNG 2.9 CŨNG CHO THẤY VẪN
CÒN MỘT BỘ PHẬN CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC
CHƯA CÓ ĐƯỢC NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ VỀ VẤN ĐỀ NÀY. ĐIỀU NÀY ẢNH HƯỞNG
KHÔNG NHỎ ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................................... 50


2.4.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................50
2.4.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG

TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................50
2.4.2.1. MỨC ĐỘ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................................... 51
2.4.2.1. MỨC ĐỘ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................................... 51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG 2.10 DƯỚI ĐÂY:.................51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG 2.10 DƯỚI ĐÂY:.................51
2.4.2.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................53
2.4.2.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................53
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG 2.11 DƯỚI ĐÂY:.................53
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở BẢNG 2.11 DƯỚI ĐÂY:.................53
2.4.3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................54
2.4.3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................54
2.4.4. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................56


2.4.4. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG

TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................56
2.4.4.1. MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................57
2.4.4.1. MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................57
2.4.4.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................58
2.4.4.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NỘI DUNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG..........................................................................58
QUA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC Ở BẢNG 2.23 CHÚNG TÔI THẤY RẰNG:
....................................................................................................................................................... 66
QUA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC Ở BẢNG 2.23 CHÚNG TÔI THẤY RẰNG:
....................................................................................................................................................... 66
CÁC KHÁCH THỂ THAM GIA KHẢO SÁT ĐỀU ĐÁNH GIÁ TẤT CẢ CÁC YẾU TỐ NÊU
TRÊN ĐỀU ẢNH HƯỞNG NHIỀU ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI VỚI ĐTB DAO ĐỘNG TỪ 3,20 ĐẾN 3,38 TƯƠNG ỨNG VỚI BỐN
MỨC ĐỘ...................................................................................................................................... 66
CÁC KHÁCH THỂ THAM GIA KHẢO SÁT ĐỀU ĐÁNH GIÁ TẤT CẢ CÁC YẾU TỐ NÊU
TRÊN ĐỀU ẢNH HƯỞNG NHIỀU ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM
BẢO TRỢ XÃ HỘI VỚI ĐTB DAO ĐỘNG TỪ 3,20 ĐẾN 3,38 TƯƠNG ỨNG VỚI BỐN
MỨC ĐỘ...................................................................................................................................... 66
TRONG CÁC YẾU TỐ TRÊN, YẾU TỐ “TRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ VÀ Ý THỨC TRÁCH
NHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG” ĐƯỢC CÁC CB NGÀNH LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, CBQL VÀ GV, NV CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI;
CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ LÀ YẾU TỐ

CÓ ẢNH HƯỞNG QUAN TRỌNG NHẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC
LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI (ĐTB = 3,38).................................................................................. 66


TRONG CÁC YẾU TỐ TRÊN, YẾU TỐ “TRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ VÀ Ý THỨC TRÁCH
NHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG” ĐƯỢC CÁC CB NGÀNH LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, CBQL VÀ GV, NV CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI;
CB CÁC CƠ QUAN, BAN, NGÀNH, ĐOÀN THỂ, CÁC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ LÀ YẾU TỐ
CÓ ẢNH HƯỞNG QUAN TRỌNG NHẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC
LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG
TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI (ĐTB = 3,38).................................................................................. 66
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NÀY ĐÒI HỎI LÃNH ĐẠO
NGÀNH LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CẦN PHẢI NGHIÊN CỨU KĨ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CŨNG NHƯ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG YẾU TỐ
TRƯỚC KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ
HỘI............................................................................................................................................... 67
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NÀY ĐÒI HỎI LÃNH ĐẠO
NGÀNH LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CẦN PHẢI NGHIÊN CỨU KĨ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CŨNG NHƯ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG YẾU TỐ
TRƯỚC KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CS, GD TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ
HỘI............................................................................................................................................... 67
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG...........................................................................67
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG...........................................................................67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................................. 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................................. 70


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã đã được
những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và tạod được những
chuyển biến rõ rệt trên mọi mặt đời sống xã hội, vị thế của nước ta trên
trường quốc tế ngày càng được khẳng định. Mục tiêu xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong đó có quyền con người được quan tâm và
là một trong những nội dung chính của quá trình đổi mới của nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
Hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em được Đảng và Nhà nước quan
tâm và đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, sự tác động của
quá trình hội nhập kinh tế thế giới, toàn cầu hóa và đô thị hóa, sự chuyển đổi
cơ chế quản lý và định hướng kinh tế thị trường cũng đồng thời làm nảy sinh
hàng loạt các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các cơ chế, chính sách
chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vẫn còn tồn tại nhiều vấn
đề cần được giải quyết.
Trung tâm Bảo trợ xã hội là đơn vị sự nghiệp Bảo trợ xã hội trực thuộc
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Trung tâm có vai trò hết sức quan
trọng trong việc tiếp nhận, chăm sóc và giáo dục những trẻ em mồ côi cả cha
và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ
nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ
luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định
của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian
chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em
nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo.
Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, trong những năm qua, được sự quan tâm,
đầu tư các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân, các hoạt động bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã

1



hội tỉnh ngày càng có những chuyển biến tích cực với nhiều chương trình
chăm sóc, giáo dục trẻ được triển khai, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển về thể chất và tinh thần của trẻ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt
được, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Trung
tâm vẫn còn gặp phải không ít những khó khăn do công tác thông tin, tuyên
truyền, vận động chưa phong phú, đa dạng; kinh phí đầu tư cho hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn còn thấp. Có nhiều nguyên
nhân dẫn đến thực trạng này, trong đó, việc chưa huy động được một cách tối
đa các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó
khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội là một trong những nguyên nhân cơ bản.
Chính vì vậy, nghiên cứu lí luận, thực trạng và các biện pháp góp phần nâng
cao hiệu quả chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm
Bảo trợ xã hội là vấn đề có ý nghĩa cấp bách hiện nay.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn thực
hiện đề tài: “Huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc giáo dục
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại các trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm
Đồng" để tiến hành nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng, đề xuất các biện pháp huy
động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó
khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm
Bảo trợ xã hội.
Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục
trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng.


2


4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục
trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng trong
những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, song còn tồn tại nhiều
vấn đề cần giải quyết. Nếu nghiên cứu, áp dụng được các biện pháp mang tính
khoa học và hợp lí thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả huy động các lực lượng
cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm
Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng trên địa bàn nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về huy động các lực lượng cộng đồng trong
chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng huy động các lực lượng
cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm
Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng.
5.3 Đề xuất các biện pháp huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm
sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh
Lâm Đồng và khảo nghiệm các biện pháp đề xuất..
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về địa bàn nghiên cứu
Đề tài chỉ khảo sát thực trạng huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc,
giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng.
6.2. Về khách thể khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 420 khách thể bao gồm hai nhóm chính:
- CB Sở Lao động – Thương binh và Xã hội; CB Trung tâm Bảo trợ
xã hội; CB các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng:
220 người.
- Người dân tỉnh Lâm Đồng: 200 người.


3


6.3.Về thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu từ tháng 8 năm 2017 đến 5 năm 2019.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp các
phương pháp sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu có
trong các văn kiện, văn bản, tài liệu.
- Hệ thống hóa các khái niệm để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Mô hình hóa lí thuyết.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin bằng việc quan sát
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm
bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng.
7.2.2. Phương pháp điều tra: xây dựng phiếu điều tra về thực trạng hoạt
động huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn
cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu:
Đề tài thực hiện phỏng vấn nhằm thu thập thông tin có liên quan đến thực
trạng huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ có hoàn
cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng nhằm bổ sung, kiểm
tra và làm rõ những thông tin đã thu thập được thông qua điều tra bằng phiếu hỏi.
7.3. Nhóm các phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các công thức toàn học như công thức tính giá trị phần trăm, giá
trị trung bình để xử lý các số liệu nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:

4


Chương 1: Lí luận về huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm
sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội.
Chương 2: Thực trạng huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm
sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh
Lâm Đồng.
Chương 3: Biện pháp huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm
sóc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh
Lâm Đồng.

5


Chương 1
LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CÓ HOÀN CẢNH
KHÓ KHĂN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ở nước ngoài
Cuối thế kỷ XX, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XXI, đa số các nước
phát triển như Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Malaysia,
Singapore, Hàn Quốc... đều tiến hành nhận thức lại vai trò sứ mệnh của giáo
dục, coi giáo dục là nền tảng của mọi sự phát triển xã hội. Tại các nước này
rất nhiều chương trình cải cách giáo dục được thực hiện, nhằm đổi mới toàn
diện nền giáo dục đất nước, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với

yêu cầu phát triển và sự thay đổi nhanh chóng trong xu hướng toàn cầu hóa tri
thức. Khuynh hướng cải cách giáo dục là tập trung thu hút và tăng cường sự
tham gia của các lực lượng xã hội, gia đình, tổ chức trong và ngoài nước cùng
với nhà nước tham gia phát triển giáo dục. Việc huy động cộng đồng cùng với
nhà nước tham gia vào giáo dục đã đem lại nhiều thành công cho quá trình
đẩy mạnh cải cách giáo dục, mở rộng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường
và cộng đồng.
Có thể liệt kê, khái quát một số nghiên cứu tiêu biểu đã đề cập đến vai
trò quan trọng của cộng đồng tham gia vào sự nghiệp giáo dục như sau:
Tác giả Laura Brannelly và Joan Sullivan-Owomoyela trong cuốn sách
“Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng đóng góp cho giáo dục trong các điều
kiện xung đột” đề cập đến sự tham gia của cộng đồng và phát triển mô hình
cộng đồng tham gia vào giáo dục ở nước Jordan, Afghanistan, Iraq, Liberia,
Uganda và vùng lãnh thổ Palestine. Các tác giả đã nghiên cứu sự tham gia của
cộng đồng vào giáo dục trong hoàn cảnh chính trị của mỗi quốc gia khác
6


nhau. Tác giả khẳng định, giáo dục đóng góp rất nhiều vào nỗ lực tái thiết và
giải quyết xung đột đất nước, nhưng trong bối cảnh đất nước như vậy cộng
đồng sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức và khó khăn khi tham gia vào
giáo dục. Các tác giả đã khẳng định tầm quan trọng và vai trò của cộng đồng
trong việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột và xây dựng
lại giáo dục [dẫn theo 36].
Tác giả Anne Henderson và Karen Mapp đã nghiên cứu hơn 50 công
trình được công bố từ năm 1995 để biên dịch cuốn sách: “Minh chứng mới về
những tác động của nhà trường, gia đình và cộng đồng đến kết quả học tập
của học sinh”.
Epstein và đồng nghiệp đã đưa ra khái niệm về mối quan hệ giữa Gia đình
- Nhà trường - Xã hội như là những chiến lược hành động của Gia đình-Nhà

trường-Xã hội, giúp học sinh có kết quả cao trong học tập, đồng thời sự tham gia
của cộng đồng vào giáo dục nhà trường là rất quan trọng [dẫn theo 36].
Luận án của Marie Deluci, với đề tài “Nghiên cứu điển hình về sự tham
gia của xã hội vào các trường học ở ba trường của Ethiopia” đã nêu tầm
quan trọng của cộng đồng tham gia phát triển nhà trường [dẫn theo 36].
Có thể nhận thấy, các công trình nghiên cứu nói trên đều nghiên cứu tới
vai trò của cộng đồng, của xã hội đối với giáo dục. Các tác giả đã nghiên cứu
và khẳng định được tầm quan trọng, vai trò của cộng đồng đối với giáo dục,
đối với kết quả học tập của học sinh, đối với sự phát triển nhà trường.
1.1.2. Ở trong nước
Tại Việt Nam, sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động chăm sóc trẻ
khuyết tật nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung đã được Đảng và nhà
nước đặc biệt quan tâm và được thể hiện trong một số văn bản pháp lý. Trong
kho tàng và các dữ liệu nghiên cứu đề cập rất nhiều đến sự cần thiết huy động
cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc trẻ có hoàn cảnh khó khăn. Cùng với
việc biên soạn phát hành các tài liệu, Đảng và Nhà nước đã ban hành các
7


Nghị định, chiến lược phát triển giáo dục; Bộ giáo dục đã ban hành nhiều văn
bản làm cơ sở pháp lí của quá trình tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ như: Điều lệ tổ chức và hoạt động của Hội
đồng giáo dục các cấp chính quyền địa phương; Hướng dẫn thực hiện điều lệ
và hoạt động của Hội đồng giáo dục; tổ chức Đại hội giáo dục các cấp; Nghị
quyết số 90/ CP ngày 21/8/1997 của chính phủ “Phương hướng và chủ
trương xã hội hóa công tác giáo dục, y tế, văn hóa”; Nghị định của Chính
phủ số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về Chính sách khuyến khích xã hội
hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao;
Chính phủ ban hành nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 về Chính
sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục,

dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020 coi việc
phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu để đạt được mục tiêu nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa
giáo dục, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục [15].
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 đưa ra quan điểm
chỉ đạo phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước và của toàn dân. Đồng thời cũng quy định trách nhiệm tham gia, đóng
góp nguồn lực của các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng và gia
đình, tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người, góp phần từng bước xây
dựng xã hội học tập [37].
Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 tại điều 13 quy định “Đầu tư cho giáo
dục là đầu tư phát triển” và “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến
khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư
cho giáo dục” [33].
Bên cạnh đó là các công trình nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng
8


của các tác giả khác đã tổng hợp những quan điểm lí luận và thực tiễn về vai
trò và nhiệm vụ của cộng đồng tham gia vào giáo dục, có thể điểm qua một số
nghiên cứu tiêu biểu sau:
- Trong cuốn “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI”
tác giả Phạm Minh Hạc (2009) khẳng định sự nghiệp giáo dục của Việt Nam
không phải chỉ do nhà nước gánh vác, mà phải có sự chung sức của các lực
lượng xã hội cùng tham gia vào sự nghiệp giáo dục nước nhà [20].
- Tác giả Trần Thị Hoa (2012) với nghiên cứu “Một số nội dung cần
đổi mới trong công tác xã hội hóa giáo dục”, ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
[22]. Tác giả đã tìm hiểu thực trạng đánh giá mặt mạnh, mặt yếu rút ra bài

học kinh nghiệm về xã hội hóa giáo dục ở trường Trung học cơ sở và đề xuất
5 giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục.
Một lần nữa Chỉ thị của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo số
42/1998/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/1998 có nêu: “Quan tâm chăm sóc sức khoẻ
và đảm bảo an toàn cho học sinh [mục 9, trang 9] và “Phối hợp các ban
ngành có liên quan chăm sóc, bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, huấn luyện về kiến
thức nuôi dạy trẻ em tại gia đình và cộng đồng, thực hiện thí điểm đề án phổ
biến kiến thức nuôi dạy trẻ đến các gia đình”.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nói trên đều tập
trung nghiên cứu về công tác phát triển giáo dục, vai trò của cộng đồng, của
xã hội đối với giáo dục, các chủ trương của nhà nước về công tác xã hội hóa
giáo dục nói chung và công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nói riêng. Các
nghiên cứu đã chỉ ra vị trí, ý nghĩa của giáo dục và vai trò của cộng đồng, của
xã hội đối với sự phát triển giáo dục; chỉ ra con đường phát triển giáo dục tốt
nhất là có sự tham gia đóng góp của cộng đồng, xã hội; những nội dung cần
đổi mới trong công tác xã hội hóa giáo dục. Hoạt động CS,GD trẻ có hoàn
cảnh khó khăn và huy động các lực lượng cộng đồng trong CS,GD trẻ có
hoàn cảnh khó khăn còn ít được quan tâm, nghiên cứu.

9


- Theo vốn hiểu biết của nhà nghiên cứu, cho đến nay chưa có công
trình nghiên cứu nào về Huy động các lực lượng cộng đồng trong chăm sóc
giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại các trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh
Lâm Đồng, do đó chúng tôi chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Trung tâm Bảo trợ xã hội
Trong cuộc sống, không phải lúc nào con người cũng gặp may mắn,
thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển, trái lại họ thường xuyên phải đối mặt với

những rủi ro, bất hạnh, biến cố… vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi rơi
vào những tình huống như vậy, nhu cầu khắc phục khó khăn, đảm bảo cuộc
sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng trở thành cấp thiết và mang tính nhân đạo
sâu sắc. Do đó, có thể nhận thấy, bảo trợ xã hội (BTXH) là biện pháp tương
trợ cộng đồng đầu tiên mà con người tìm đến để giúp nhau vượt qua những
tình huống khó khăn. Đây là hình thức tương trợ cộng đồng đơn giản, phổ
biến và giữ vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội (ASXH) mỗi
quốc gia.
Ở Việt Nam, bảo trợ xã hội gần với khái niệm trợ giúp xã hội, là một
trong ba trụ cột cơ bản của hệ thống an sinh. Với mục đích khắc phục rủi ro,
trợ giúp xã hội cùng với bảo hiểm xã hội có chức năng giảm thiểu rủi ro, và
chính sách thị trường lao động chủ động nhằm phòng ngừa rủi ro cho người
dân. Trợ giúp xã hội còn được xem như “phao cứu sinh” nhằm hỗ trợ cho các
thành viên trong xã hội không bị rơi vào hoàn cảnh bần cùng hóa. Như vậy ở
Việt Nam bảo trợ xã hội có thể hiểu BTXH là sự giúp đỡ của Nhà nước, xã
hội và cộng đồng bằng những biện pháp và cách hình thức khác nhau đối với
các đối tượng gặp phải rủi ro, bất hạnh, nghèo đói… vì nhiều nguyên nhân
dẫn đến không đủ khả năng tự lo liệu được cuộc sống tối thiểu của bản thân
và gia đình nhằm giúp họ tránh được mối đe dọa của cuộc sống thường nhật,
giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.
10


×