Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 29. Điện thế hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 31 trang )

Giáo viên: Vũ Đăng Khoa
Đơn vị: Trường THPT Thuận Thành 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Em hãy nêu khái niệm điện thế nghỉ, điện tích và ion trong
và ngoài màng khi chưa có kích thích khác nhau như thế nào?
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ
SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
BÀI 29 - TIẾT 32.
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
? Điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào? Điền
tên các giai đoạn vào chỗ dấu hỏi chấm.

I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1. Đồ thị điện thế hoạt động
?
?
?
Mất phân
cực
Đảo cực
Tái phân
cực
Dựa vào quá trình biến đổi điện thế em
hãy giải thích tại sao chia thành: mất
phân cực, đảo cực, tái phân cực?
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn mất phân cực:
Điện thế giữa hai bên màng đang chênh lệch (-70 mV) trở nên
cân bằng (0 mV).
- Giai đoạn đảo cực:


Bên trong màng trở nên tích điện +, bên ngoài tích điện -.
- Giai đoạn tái phân cực:
Khôi phục lại sự chênh lệch điện thế (-70mV)
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
1. Đồ thị điện thế hoạt động:
Điện thế hoạt động: là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực
sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Vậy điện thế hoạt động là gì?
? Ba giai đoạn của điện thế hoạt động diễn ra trong thời gian
bao lâu?
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
1. Đồ thị điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
a. Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực
Bên trong
tế bào
Bên ngoài
tế bào
Màng
tế bào
K
+
K
+
K
+
K
+
K
+

K
+
Cổng K
+
mở hé
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Cổng
Na
+
mở
K
+
K

+
K
+
Cơ chế gây mất phân cực và
đảo cực
Em hãy quan sát quá trình và giải
thích tại sao giữa hai bên màng bị
mất phân cực, bị đảo cực?
- Ở giai đoạn mất phân cực
Kích thích  cổng Na
+
mở
rộng ( cổng K
+
mở hé) Na
+
ồ ạt
vào trong  trung hòa điện tích
âm  mất phân cực.
- Ở giai đoạn đảo cực
Na
+
vào quá nhiều  bên trong
tích điện +  đảo cực .
Vì sao khi cổng Na
+

mở Na
+
ồ ạt từ ngoài

vào trong tế bào
( Na
+
ồ ạt vào trong do nồng độ
Na
+
ở bên ngoài nhiều hơn so
với bên trong tế bào).
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
1. Đồ thị điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
a. Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực
b. Ở giai đoạn tái phân cực
Màng
tế bào
Bên ngoài
tế bào
Bên trong
tế bào
K
+
K
+
K
+
K
+
Na
+
Cổng K

+

mở rộng
Cổng
Na
+

đóng
K
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
K
+
K
+
K
+

K
+
Cơ chế gây tái phân cực
Em hãy quan sát quá trình và cho
biết nguyên nhân gây ra tái phân
cực?
Cổng K
+
mở rộng, cổng Na
+
đóng  K
+
khuếch tán ra
ngoài màng  ngoài màng
TB tích điện dương trong
màng tích điện âm  tái
phân cực
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
ATP
ADP
2K
+
BƠM Na-K
NGOÀI TB
TRONG TB
2K
+
MÀNG TB
2K

+
2K
+
2K
+
2K
+
2K
+
2K
+
3Na
+
Na
+
3Na
+
3Na
+
3Na
+
3Na
+
3Na
+
Sau ba giai đoạn: Na
+
bên trong nhiều, K
+
bên ngoài nhiều.

Vậy để lập lại trật tự như ban đầu thì phải nhờ quá trình nào?
Sau ba giai đoạn chênh lệch điện
tích đã trở lại – 70mV nhưng ion
trong và ngoài màng thay đổi như
thế nào so với trước?
Sau ba giai đoạn bơm Na-K vận chuyển Na
+
từ trong ra ngoài TB
và K
+
từ ngoài vào trong TB theo tỉ lệ 3 Na
+
: 2 K
+
để lập lại trật tự
như ban đầu, quá trình này tiêu tốn năng lượng.
Na
+
Na
+
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
Sợi thần kinh không có bao miêlin
Sợi thần kinh có bao miêlin Bao miêlin
Eo Ranvie
Hai loại sợi thần kinh cấu tạo khác nhau ở điểm nào?

×