Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SỰ KHÁC BIỆT QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP GIỮA QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.21 KB, 11 trang )

SỰ KHÁC BIỆT QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ GIAI
CẤP GIỮA QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC



Lê Thị Thùy

- MSHV: 186022031506



Nguyễn Lập Duy

- MSHV: 186022031502



Hồ Bình An

- MSHV: 186022031501

Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM
Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - đợt 1 khóa 2018
TÓM TẮT
Bài viết trình bày sự khác biệt quan điểm về mối quan hệ dân tộc và giai cấp
giữa Quốc tế Cộng sản và Nguyễn Ái Quốc. Trong đó nhóm đã cố gắng làm rõ
những quan điểm về mối quan hệ dân tộc và giai cấp của Quốc tế Cộng sản, đồng
thời làm sáng tỏ tính sáng tạo, tính khác biệt trong quan điểm của Nguyễn Ái Quốc
về mối quan hệ dân tộc và giai cấp và việc vận dụng mối quan hệ đó trong thực
tiễn cách mạng Việt Nam.
1. Đặt vấn đề


Nguyễn Ái Quốc là người cộng
sản đầu tiên vận dụng thành công học

nin, cải biến sao cho phù hợp với tình
hình và điều kiện thực tế của cách
mạng Việt Nam.

thuyết Mác – Lê-nin vào trong cách

Học thuyết của chủ nghĩa Mác

mạng thuộc địa, cụ thể là ở Việt Nam,

– Lê-nin là học thuyết khoa học sáng

một nước nửa thuộc địa và phong

tạo, cung cấp quan điểm, phương

kiến. Trong quá trình vận dụng đó,

pháp luận để nhận thức vấn đề dân tộc

Nguyễn Ái Quốc đã có những bước

và giai cấp. Song, học thuyết Mác –

sáng tạo đối với học thuyết Mác – Lê-

Lê-nin ra đời trong phong trào đấu



tranh giai cấp và xem cuộc đấu tranh

khác biệt trong lý luận về mối quan hệ

giải phóng dân tộc là hình thức của

dân tộc và giai cấp giữa Quốc tế Cộng

cuộc đấu tranh giai cấp. Chính vì thế,

sản và Nguyễn Ái Quốc.

trong học thuyết Mác – Lê-nin chưa

2. Quan điểm của Quốc tế Cộng sản

tiếp cận đến vấn đề đấu tranh giải

về mối quan hệ dân tộc và giai cấp

phóng dân tộc một cách toàn diện. Do
đó, Quốc tế Cộng sản, trong quá trình
hình thành và phát triển, cũng vận
dụng học thuyết Mác – Lê-nin cũng
chưa thể nhìn nhận vấn đề giải phóng
dân tộc và vấn đề dân tộc thuộc địa
chưa thể sâu sát.


Đối với hoàn cảnh đặc thù của
châu âu, vấn đề dân tộc đã được giải
quyết từ thời của cuộc cách mạng dân
chủ tư sản, mâu thuẫn chủ yếu còn lại
ở châu Âu là mâu thuẫn đối kháng
giai cấp. Cho nên khi tiếp cận vấn đề
dân tộc, các nhà lý luận của chủ nghĩa

Nguyễn Ái Quốc đi từ chủ

Mác – Lê-nin nhấn mạnh đến vai trò

nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác –

của nhân tố kinh tế - xã hội, vai trò

Lê-nin, từ đó Người phát huy truyền

của nhân tố giai cấp thì mới có thể

thống yêu nước của dân tộc Việt Nam

hiểu được mối quan hệ giữa dân tộc

hướng theo con đường cách mạng vô

và giai cấp.

sản. Trong đó ý thức đấu tranh giải
phóng dân tộc là tiền đề, là động lực

để Nguyễn Ái Quốc giác ngộ chủ
nghĩa Mác – Lê-nin và tiếp thu về tư
tưởng giai cấp. Do đó, trong quá trình
vận dụng vào tình hình thực tiễn cách
mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã
có những bước sáng tạo phù hợp. Sự
sáng tạo này có thể biểu hiệu qua sự

Các nhà lý luận Mác – Lê-nin
xem quan hệ giai cấp – với tư cách là
sản phẩm trực tiếp của phương thức
sản xuất trong xã hội có giai cấp - là
nhân tố xét đến cùng có vai trò quyết
định đối với sự hình thành dân tộc 1,
đối với xu hướng phát triển của dân

1 I.V. Stalin, “Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc”,
1957, Nxb Sự thật, tr.27.


tộc, quy định tính chất mối quan hệ

Dương ngày 13/11/1930 đã viết:

giữa các dân tộc.

“Động lực của cách mạng Đông

- Về lực lượng của cách mạng


Dương là giai cấp vô sản và giai cấp

Các nhà lý luận Mác – Lê-nin
xem áp bức giai cấp là nguyên nhân
sâu xa của áp bức dân tộc. Nếu một
dân tộc này áp bức dân tộc khác thì
bản chất là giai cấp thống trị của dân
tộc này, đi áp bức dân tộc khác, trong
đó nhân dân lao động của dân tộc bị
áp bức là đối tượng bị áp bức nặng nề
nhất. Do đó, Quốc tế Cộng sản xem
trước sau nhân tố giai cấp là nhân tố
cơ bản của phong trào giải phóng dân

nông dân”2. Xuyên suốt trong nhiều
văn kiện của mình, Quốc tế Cộng sản
tiếp tục khẳng định lại quan điểm đó:
“Những động lực chính của c.m (cách
mạng) là vô sản, bần, trung nông”3.
Trong các bức thư gửi những người
cộng sản Đông Dương tháng 10/1929
hay sau này 3/8/1934, Quốc tế Cộng
sản tiếp tục khẳng định lại quan điểm
xem công nông là động lực, là nguồn
gốc chủ yếu của cách mạng.
- Về nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng

tộc.
Do đó, Quốc tế Cộng sản luôn


Nếu như các nhà lý luận Mác –

nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của giai

Lê-nin xem áp bức giai cấp là nguyên

cấp công nhân đối với phong trào giải

nhân sâu xa của áp bức dân tộc, thì

phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và

đồng thời họ cũng xem áp bức dân tộc

xem giai cấp vô sản phải trở thành

có những tác động mạnh mẽ lại đối

“lãnh tụ dân tộc”. Thực hiện liên minh

với áp bức giai cấp, nó nuôi dưỡng áp

công – nông để hai giai cấp này trở

bức giai cấp và làm sâu sắc mâu thuẫn

thành lực lượng nòng cốt và chủ đạo

giai cấp. Từ giữa thế kỷ XIX, Mác đã


của cách mạng giải phóng dân tộc.
Trong thư của Ban Phương
Đông gửi Đảng Cộng sản Đông

2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn
tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2,
tr.277.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn
tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2,
tr.291.


nhắc đến vấn đề này trong việc phân

cách mạng tư sản ở Itali, Đức, Áo, Ba

tích ách áp bức dân tộc của Anh đối

Lan đó là giành độc lập và thống nhất

với Ailen, và khi chủ nghĩa tư bản đi

dân tộc. Giai cấp tư sản ở các nước ấy

vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, Lê-

khi còn là giai cấp cách mạng đã nêu

nin cũng đã nhiều lần chỉ rõ ra rằng


cao những khẩu hiệu dân tộc để tập

mâu thuẫn chủ yếu của các dân tộc bị

hợp quần chúng vào trong lực lượng

áp bức là mâu thuẫn giữa các dân tộc

của mình, song, khi chính quyền đã

bị áp bức và chủ nghĩa đế quốc nói

vào rơi vào giai cấp tư sản, giai cấp tư

chung, và xem cuộc cách mạng giải

sản đã trở thành giai cấp thống trị, thì

phóng các dân tộc thuộc địa phải gắn

lợi ích dân tộc của giai cấp tư sản lúc

với đấu tranh giai cấp.

này bản chất không khác gì lợi ích của

Theo đó, mối quan hệ giữa đấu

chính giai cấp tư sản, những điều này


tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc

đã hoàn toàn chứng kiến trong các

cũng không phải là một chiều từ đấu

cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa

tranh giai cấp tác động vào đấu tranh

cuối thế kỷ XIX, chiến tranh thế giới

dân tộc. Ngược lại, đấu tranh dân tộc

lần thứ nhất và cả mở đầu chiến tranh

tác động mạnh mẽ vào đấu tranh giai

thế giới lần thứ hai.

cấp. Các nhà lý luận chủ nghĩa Mác –

Do đó, đi từ những kết luận về

Lê-nin cho rằng khi dân tộc chưa

ách áp bức dân tộc sẽ làm mâu thuẫn

giành độc lập, thì giai cấp biểu trưng


giai cấp trở nên trầm trọng, đi từ kết

cho phương thức sản xuất tiến bộ, sẽ

luận giai cấp đại diện cho phương

mong muốn trở thành giai cấp dân

thức sản xuất tiến bộ phải trở thành

tộc, do đó giai cấp đó sẽ đi đầu trong

giai cấp dân tộc, Quốc tế Cộng sản đã

phong trào giải phóng dân tộc, phải

đi đến những kết luận rằng: cuộc cách

thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân

mạng dân tộc giải phóng trong thời

tộc. Thành quả đầu tiên của các cuộc

đại hiện nay là cuộc đấu tranh giai


cấp, trong đó hình thức đấu tranh dân

Trước nhất, những nhà lý luận


tộc là hình thức đầu tiên, mở đầu cho

chủ nghĩa Mác – Lê-nin xem rằng dân

cuộc đấu tranh giai cấp.

tộc là một hình thức của cộng đồng

- Về mối quan hệ giữa cách mạng ở

người gắn liền với xã hội có giai cấp,

một quốc gia và cách mạng thế giới

có các thể chế chính trị và nhà nước.
Trong tác phẩm của I.V. Stalin “Chủ
nghĩa Mác và vấn đề dân tộc” viết
năm 1913 tại Áo, đã được Lê-nin
nhiệt liệt tán thành, I.V. Stalin cho
rằng cộng đồng dân tộc ở Tây Âu ra
đời kể từ bước vào thời đại chủ nghĩa
tư bản, khi phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa ngày càng trở nên
chiếm ưu thế và xóa bỏ sự cát cứ của
các vùng lãnh địa phong kiến, hình
thành nên một quốc gia dân tộc thống
nhất, một chính phủ thống nhất và
một hệ thống pháp luật thống nhất.
Chính vì thế, những nhà lý luận chủ

nghĩa Mác – Lê-nin xem rằng vấn đề
dân tộc thực chất là hệ quả của vấn đề
giai cấp.
Đồng thời, các nhà lý luận chủ
nghĩa Mác – Lê-nin cũng xem rằng
cách mạng giải phóng dân tộc cũng là
hệ quả của cuộc đấu tranh giai cấp do


đó cách mạng giải phóng dân tộc thực

Trong đó cách mạng dân chủ tư

chất cũng là cuộc đấu tranh giai cấp,

sản làm nhiệm vụ đấu tranh giai cấp,

đồng thời cuộc cách mạng giải phóng

tạo nên những tiền đề của chuyên

dân tộc ở thuộc địa cũng là một bộ

chính vô sản để làm cơ sở, nền tảng đi

phận thống nhất của mặt trận đấu

lên chủ nghĩa xã hội. Như vậy, xuyên

tranh của giai cấp ở chính quốc, và


suốt trong quá trình phát triển của

chỉ khi nào cuộc đấu tranh giai cấp ở

cách mạng thì Quốc tế Cộng sản luôn

chính quốc giành được thắng lợi thì

xem xét vấn đề ở thuộc địa là vấn đề

đồng thời ở thuộc địa cũng giành

giai cấp.

thắng lợi.

3. Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc

- Về con đường tiến lên chủ nghĩa xã

về mối quan hệ dân tộc và giai cấp

hội

Nguyễn Ái Quốc là điển hình
Trong Luận cương tại Đại hội

mẫu mực về việc giải quyết đúng đắn


VI Quốc tế Cộng sản, tại mục thứ ba:

mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp

Chiến lược và sách lược của các

trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

đảng cộng sản Trung Quốc, Ấn Độ và

Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc

các thuộc địa tương tự, Quốc tế Cộng

không chỉ chứng minh tính đúng đắn

sản đã khẳng định nhiệm vụ trọng tâm

của học thuyết Mác – Lê-nin, đồng

và chủ yếu của cách mạng thuộc địa

thời còn biểu trưng cho sự sáng tạo

và nửa thuộc địa đó là cách mạng dân

học thuyết Mác – Lê-nin ứng dụng

chủ tư sản – đồng thời chuẩn bị những


vào điều kiện thực tiễn của cách mạng

tiền đề cho chuyên chính vô sản và

Việt Nam.

cách mạng xã hội chủ nghĩa4.

Nguyễn Ái Quốc quan điểm
rằng sự gắn bó hữu cơ về 2 tiến trình
đấu tranh cách mạng: giải phóng dân

4 Nguyễn Thành, Quốc tế Cộng sản với vấn đề
dân tộc và thuộc địa, Nxb sách giáo khoa MácLê-nin, Hà Nội, 1987, tr.121

tộc và cách mạng vô sản. Nguyễn Ái


Quốc đã đưa ra kết luận sau những

đó cần phải động viên toàn thể dân

năm tháng bôn ba khắp năm châu để

tộc vào một mặt trận dân tộc thống

tìm kiếm con đường giải phóng dân

nhất để đưa cách mạng đến thắng lợi


tộc: “Muốn cứu nước giải phóng dân

hoàn toàn.

tộc không có con đường nào khác
ngoài con đường cách mạng vô sản”5.
Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và
giai cấp của Nguyễn Ái Quốc được
thể hiện qua những vấn đề như sau:
- Về vấn đề lực lượng cách mạng

- Về nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng
Giải quyết mâu thuẫn giai cấp
giữa địa chủ và nông dân là một chủ
trương lớn của Đảng ta và quan điểm
của Nguyễn Ái Quốc. Song trong
cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn

Vì Nguyễn Ái Quốc xem cuộc

dân tộc trong lúc này đó là đánh đuổi

cách mạng giải phóng dân tộc Việt

ngoại bang, giành độc lập dân tộc, cho

Nam muốn thành công thì phải đi theo

nên mâu thuẫn chủ đạo là mâu thuẫn


quỹ đạo và trở thành một bộ phận

giữa thực dân xâm lược và toàn thể

khăng khít của cách mạng vô sản.

dân tộc Việt Nam.

Cuộc cách mạng của nhân dân

Nguyễn Ái Quốc xem độc lập

Việt Nam phải dựa vào lực lượng chủ

tự do là khát vọng lớn nhất của các

yếu là nhân dân Việt Nam lấy liên

dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa.

minh công – nông là nòng cốt, do

Người từng viết: “Tự do cho đồng

Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo

bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy

toàn thể dân tộc làm cách mạng. Nếu


là tất cả những điều tôi muốn, đấy là

không tập hợp được toàn thể dân tộc,

tất cả những điều tôi hiểu”6. Năm

chỉ với lực lượng của công – nông thì

1930, khi soạn thảo Cương lĩnh chính

cách mạng chưa đủ tiềm lực và khả

trị đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc đã thể

năng làm cách mạng thành công, do
5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc
gia, 2011, Hà Nội, t.1, tr.9.

6 Trần Dân Tiên: Những mẫu chuyện về đời
hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1994, tr.44.


hiện vấn đề độc lập dân tộc hàng đầu

quốc và cách mạng thuộc địa cũng

khi đặt cách mạng tư sản dân quyền

như là “2 đôi canh của một chú


một cách độc lập và đứng đầu. Tháng

chim”, thiếu một cánh thì chú chim

5/1941, khi chủ trì Hội nghị lần thứ

cũng khó sống trọng vẹn, vì thế cần

VIII BCHTW, Nguyễn Ái Quốc đã

phải có một sự liên minh chặt chẽ

chỉ rõ: “trong lúc này quyền lợi dân

giữa vô sản ở chính quốc và nhân dân

tộc giải phóng cao hơn hết thảy”7.

các nước thuộc địa thì khi đó cách

Nguyễn Ái Quốc còn viết:

mạng mới có thể thắng lợi.

“Nếu không giải quyết được cấn đề

Nhưng Nguyễn Ái Quốc cũng

dân tộc, không đòi được độc lập tự do


xem xét vấn đề một cách thận trọng

cho dân tộc, thì chẳng những dân tộc

và sáng tạo, N

chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi

cho rằng cách mạng giải phóng ở các

của bộ phận giai cấp đến vạn năm

nước thuộc địa không chỉ đơn thuần

cũng không đòi lại được”8.

phụ thuộc một chiều vào cách mạng

guyễn

Ái

Quốc

Như vậy, Nguyễn Ái Quốc xem

chính quốc. Đôi khi là ngược lại, cách

vấn đề cốt lõi của vấn đề dân tộc


mạng giải phóng thuộc địa có thể xảy

thuộc địa đó là độc lập dân tộc, hay

ra khi trước tiên, được tiến hành một

nói cách khác là xem trọng vấn đề dân

cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo để

tộc. Đây cũng là điểm sáng tạo của

có thể giành lấy thành công trước tiên

Nguyễn Ái Quốc

và quay trở lại hỗ trợ giai cấp vô sản

- Về quan hệ cách mạng Việt Nam và
cách mạng thế giới
Nguyễn Ái Quốc xem mối liên
hệ mật thiết giữa cánh mạng chính
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2000, t.3, tr.198.
8 Văn kiện Đảng: toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội,
1970, t.3, tr.48

chính quốc. Đây là một quan điểm
đúng đắn nhưng đầy táo bạo và sự

sáng tạo vô bờ về việc giải quyết đúng
đắn vấn đề dân tộc và thuộc địa tại
khu vực Đông Dương.


Nguyễn Ái Quốc viết: “Ngày

Trong Cương lĩnh Chính trị đầu

mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á

tiên của Đảng, Nguyễn Ái Quốc viết:

bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt

“làm tư sản dân quyền cách mạng và

bỏ sự bóc lột đê tiện của bọn thực

thổ địa cách mạng để đi tới xã hội

dân lòng tham không đáy, họ sẽ hình

cộng sản”10.

thành một lực lượng khổng lồ, và

Sau này tại Đại hội II của

trong khi thủ tiêu một trong những


Đảng, cách mạng Việt Nam được xác

điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản

định làm ba giai đoạn: Hoàn thành

là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp

giải phóng dân tộc; phát triển chế độ

đỡ những người anh em mình ở

dân chủ nhân dân; tiến tới chủ nghĩa

phương Tây trong nhiệm vụ giải

xã hội11.

phóng hoàn toàn”9.
- Về con đường tiến lên chế độ xã hội
chủ nghĩa
Nguyễn Ái Quốc xem rằng để

Sự hoạch định con đường phát
triển dân tộc trên đây của Nguyễn Ái
Quốc là điểm sáng tạo, mới mẻ, biện
chứng và phù hợp với thực tiễn cách

có thể quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội


mạng Việt Nam.

có thể được tiến hành bằng nhiều con

Kết luận

đường khác nhau, trong đó mỗi con
đường cần được tự tìm hiểu, phương
thức, cách thực tiến lên cũng cần được
nghiên cứu kỹ lưỡng để có thể phù
hợp với những điều kiện riêng của
một quốc gia, đặc điểm riêng. Tránh
những biện pháp giáo điều, dập khuôn
hình thức.
9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc
gia, 1995, Hà Nội, t.1, tr.36.

Sự khác biệt trong quan điểm
về mối quan hệ giữa dân tộc và giai
cấp giữa Quốc tế Cộng sản và Nguyễn
Ái Quốc biểu hiện cho sự sáng tạo về
tư duy của Nguyễn Ái Quốc trong
10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng
toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002,
t.2, tr.2.
11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng
toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000,
t.12, tr.435. (Xem Luận cương cách mạng Việt
Nam của Tổng bí thư Trương Chinh và Chính

cương của Đảng Lao động Việt Nam).


việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê-

về vấn đề dân tộc và giai cấp. Những

nin vào điều kiện thực tiễn của cách

mặt hạn chế đó đã được Nguyễn Ái

mạng Việt Nam.

Quốc nghiên cứu, xem xét và sửa đổi

Nguyễn Ái Quốc căn cứ trên

sao cho phù hợp với tình hình cách

thực tiễn của cách mạng Việt Nam,

mạng Việt Nam trong khi vẫn theo

không giáo điều, không rập khuôn

con đường cách mạng vô sản. Sự

máy móc các quan điểm giải quyết

thắng lợi của cách mạng Tháng Tám


vấn đề dân tộc và giai cấp của Quốc tế

và thực tiễn của cách mạng Việt Nam

Cộng sản, đã nhìn thấy những khuyết

đã cho thấy những quan điểm sáng tạo

điểm trong học thuyết Mác – Lê-nin

của Nguyễn Ái Quốc là hoàn toàn
đúng đắn


.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn kiện Đảng: toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970, t.3
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1998, t.2
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2002, t.2
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2000, t.12
5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.3
6. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, Hà Nội, t.1
7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011, Hà Nội, t.1
8. Nguyễn Thành, Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc và thuộc địa, Nxb sách
giáo khoa Mác-Lê-nin, Hà Nội, 1987
9. Trần Dân Tiên: Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994
10. I.V. Stalin, “Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc”, 1957, Nxb Sự thật.



×